1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam

103 609 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014 Tên công trình KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO CỦA THÁI LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Mã ngành: KD 3 Hà Nội, tháng 5 năm 20 14 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ Viết Tắt Tiếng Việt CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TMCB Thương mại Công bằng Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ Viết Tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACT Organic Agriculture Certification Thailand Chứng nhận Nông nghiệp Hữu cơ tại Thái Lan ATO Alternative Trade Organization Tổ chức Thương mại Thay thế ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á EFTA/EFTO European Fair Trade Association/ Organization Hiệp hội Thương mại Công bằng châu Âu ENF Earth Net Foundation Quỹ Earth Net FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Thế giới FLO/FI Fairtrade Labeling Organization/ Fairtrade International Tổ chức Thương mại Công bằng Quốc tế GNC Green Net Cooperative HTX Green Net IFOAM International Federation of Organic Agriculture Movement Liên đoàn phong trào nông nghiệp hữu cơ quốc tế SFS Surin Farmers Support Tổ chức hỗ trợ nông dân Surin USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ii WFTO World Fair Trade organization Tổ chức Thương mại Công bằng thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. So sánh đặc điểm TMCB và thương mại thông thường 19 Bảng 1.2. Khối lượng và giá trị tiêu thụ của một số hàng hóa TMCB 2006-2012 26 Bảng 1.3. Giá trị bán lẻ hàng hóa TMCB ở một số quốc gia (đơn vị: Euro) 27 Bảng 1.4. Ý kiến người tiêu dùng về việc trả mức giá cao hơn cho sản phẩm TMCB . 32 Bảng 1.5. Giá tối thiểu một số loại gạo hữu cơ và gạo thông thường TMCB (EURO) 34 Bảng 2.1. Dân số, lao động của Thái Lan 2000-2004 38 Bảng 2.2. Giá một số loại gạo TMCB của Thái Lan hiện nay 48 Bảng 3.1. Quy mô lao động trong nông nghiệp giai đoạn 2005-2012 62 Bảng 3.2. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho nông nghiệp theo giá hiện hành năm 2012 63 Bảng 3.3. Giá xuất khẩu một số loại gạo 66 Bảng 3.4. Một số thị trường xuất khẩu gạo lớn năm 2012 67 Bảng 3.5. Thu nhập bình quân năm của dân cư 70 Bảng 3.6. Số lượng HTX và thành viên tại Thái Lan giai đoạn 2000-2010 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Một số nhãn hiệu TMCB cho sản phẩm 11 Hình 1.2. Nhãn hiệu chương trình TMCB 11 Hình 1.3. Mô hình phân phối sản phẩm TMCB 15 Hình 1.4. Tổng sản lượng và sản lượng TMCB xuất khẩu của HTX Conacado (1999 – 2007) 21 Hình 1.5. Doanh thu toàn cầu của hàng hóa TMCB 25 Hình 1.6. Sản lượng gạo TMCB 32 Hình 2.1. Tình hình sử dụng đất ở Thái Lan năm 2008 36 iii Hình 2.2. Năng suất lúa của Thái Lan giai đoạn 1999 – 2012 40 Hình 2.3. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Thái Lan 41 Hình 2.4. Cơ cấu thị trường gạo xuất khẩu Thái Lan năm 2011 42 Hình 2.5. Một số nhãn hiệu TMCB mặt hàng gạo tại Thái Lan 47 Hình 2.6. Kênh phân phối gạo TMCB tại Thái Lan 49 Hình 2.7. Quá trình bán gạo TMCB 57 Hình 3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam (1990-2012) 65 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VỀ MẶT HÀNG GẠO TRÊN THẾ GIỚI 5 1.1. Khái niệm và đặc điểm của Thương mại Công bằng 5 1.1.1. Bối cảnh ra đời của TMCB 5 1.1.2. Khái niệm 7 1.1.3. Nguyên tắc TMCB 8 1.1.4. Đặc điểm của TMCB 9 1.2. Vai trò của TMCB với các nước đang và chậm phát triển 19 1.2.1. Về kinh tế 19 1.2.2. Về xã hội 20 1.2.3. Về môi trường 22 1.3. Thực tiễn chung về phát triển TMCB và TMCB bằng đối với mặt hàng gạo . 22 trên thế giới 22 1.3.1. Thực tiễn Thương mại Công bằng từ năm 1990 đến nay 22 1.3.2. Sự phát triển Thương mại Công bằng về gạo trên thế giới 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO TẠI THÁI LAN TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2013 33 2.1. Tổng quan về sản xuất và thương mại đối với mặt hàng gạo tại Thái Lan 33 2.1.1. Tổng quan về sản xuất mặt hàng gạo 33 2.1.2. Tổng quan về thương mại mặt hàng gạo tại Thái Lan 39 iv 2.2. Thực trạng phát triển TMCB tại Thái Lan 40 2.2.1. Tổng quan TMCB tại Thái Lan 40 2.2.2. Thực trạng phát triển TMCB mặt hàng gạo tại Thái Lan 41 2.3. Một số dự án điển hình về TMCB đối với gạo Thái Lan giai đoạn 1990 – 52 2.3.1. Sự hỗ trợ của HTX Green Net trong phát triển TMCB về gạo tại Thái Lan 53 2.3.2. Sự hỗ trợ của Quỹ gạo Surin trong phát triển TMCB về gạo tại tỉnh Surin, Thái Lan 55 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TMCB GẠO CỦA THÁI LAN VÀ ĐỀ XUẤT DỰA TRÊN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 57 3.1. Tổng quan ngành gạo và triển vọng phát triển TMCB gạo tại Việt Nam 57 3.1.1. Tổng quan về gạo tại Việt Nam 57 3.1.2. Sự cần thiết phát triển TMCB gạo tại Việt Nam 64 3.1.3. Triển vọng phát triển TMCB gạo tại Việt Nam 67 3.2. Một số bài học kinh nghiệm từ Thương mại Công bằng về gạo của Thái Lan 71 3.2.1. Thành công của Thái Lan trong việc phát triển nông nghiệp hữu cơ 71 3.2.2. Bài học từ thành công của Thái Lan trong việc phát triển TMCB về gạo 72 3.2.3. Bài học từ hạn chế của Thái Lan trong phát triển TMCB về gạo 75 3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển Thương mại Công bằng gạo ở Việt Nam 76 3.3.1. Giải pháp phát triển nền nông nghiệp hữu cơ 76 3.3.2. Giải pháp phát triển TMCB mặt hàng gạo 77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, đem lại thu nhập cho phần lớn người dân, đặc biệt là nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên, thực trạng sản xuất gạo tại Việt Nam nhiều năm nay chủ yếu tập trung phát triển chiều rộng mà vẫn bỏ ngỏ vấn đề phát triển theo chiều sâu, khiến cho sản lượng gạo Việt Nam xuất khẩu khá cao nhưng giá trị thu được lại thấp. Hơn nữa, hiện nay, kênh phân phối truyền thống mặt hàng gạo của nước ta khá rắc rối với rất nhiều chủ thể tham gia; và hệ quả là khi giá gạo tăng thì người nông dân thu được ít lợi nhuận nhất nhưng khi giá giảm thì họ lại bị thiệt thòi và bị ép giá thu mua. Ngoài những vấn đề kinh tế, môi trường nông thôn đang ngày một ô nhiễm do rất nhiều nguyên nhân từ việc sản xuất gạo của nông dân. Dưới những áp lực sản xuất và thương mại truyền thống, TMCB ra đời hướng tới lợi ích của người nông dân, đồng thời vẫn đảm bảo các yếu tố môi trường và mục tiêu phát triển bền vững. Với mục đích tạo ra một mối quan hệ trao đổi có lợi cho cho các các chủ thể tham gia, TMCB đã và đang giúp đỡ những nhà sản xuất nhỏ tại các quốc gia đang phát triển có thể phát triển một cách bền vững bằng cách tạo dựng mối quan hệ thương mại trực tiếp giữa các quốc gia, hỗ trợ cho những nhà sản xuất nhỏ tiếp cận được với thị trường quốc tế, đảm bảo cho họ mức thu nhập xứng đáng với công sức họ bỏ ra. Và vì thế, đây là một trong những giải pháp góp phần giải quyết những vấn đề bất bình đẳng do Thương mại truyền thống gây ra. Không chỉ là một trong những nước đứng đầu về sản xuất gạo trên thế giới, Thái Lan còn đi tiên phong trong việc áp dụng TMCB với các sản phẩm gạo nhằm cải thiện mức sống cho người nông dân, đồng thời nâng cao thương hiệu gạo Thái trên thị trường thế giới. Do vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển TMCB mặt hàng gạo, phân tích trong điều kiện cụ thể của Việt Nam sẽ là những căn cứ cụ thể đề xuất những giải pháp vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tiễn sản xuất và thương mại mặt hàng gạo tại Việt Nam. Từ những phân tích trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm phát triển Thương mại Công bằng đối với gạo của TháiLan và bài học cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu tổng thể về lý thuyết tổng quan về TMCB bằng như: • Thương mại Công bằng: Tổng quan, tác động và những thách thức, 2000, Trường Đại học Tổng hợp Oxford, Anh. • Stiglitz, JE & Charlton, A 2005, Thương mại Công bằng dành cho mọi người: Cách để thương mại thúc đẩy sự phát triển,Nhà xuất bản trường Đại học Oxford, Oxford, Anh. • Rice, J 2010, ‘Tự do hóa thương mại, Thương mại Công bằng và sự bất bình đẳng giới tính ở các nước kém phát triển’, Tạp chí Sustainable Development, số 18 năm 2010, trang 42 – 50. • Hutchens, A 2010, ‘Trao quyền cho người phụ nữ qua TMCB: Bài học từ Châu Á’, Tạp trí Third World Quarterly, số 31 năm 2010, trang 449 – 467. • Hanson, L & các cộng sự, ‘Giới tính, sức khỏe và Thương mại Công bằng: Góc nhìn từ những dự án nghiên cứu tại Nicaragua’, tạp chí Development in Practice, Số 22 tháng 4/2012. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tổng quan lý thuyết về TMCB trên thế giới hiện nay vẫn còn rời rạc, chưa có cái nhìn toàn diện về đặc điểm, tác động của hình thức thương mại này trên phạm vi toàn cầu. Ngoài ra, phần đông nghiên cứu chỉ tập trung vào những tác động mang tính xã hội về TMCB mà ít đề cập tới khía canh thương mại (chỉ có tài liệu của TS. Lê Thu Thủy đề cập đến vấn đề này), tức là phân tích những đặc điểm nổi bật của TMCB khác biệt so với thương mại truyền thống, đặc biệt trong khâu kiểm định dán nhãn, kiểm tra và kiểm soát sau khi dán nhãn TMCB. Một số nghiên cứu về TMCB gạo tại Thái Lan: • Udomkit, N. & Winnett, 2002, Fair trade in organic rice: a case study from Thailand, Tạp chí Small Enterprise Development, Số 13 09/2012, trang 45 – 53. • Patrawart, J. 2009, ‘Bước tiên mới của Hợp tac xã và sự phát triển của Thương mại Công bằng’, Research Report, Thailand Research Fund. • Becchetti, L.&Conzo, P.và Gianfreda,G. 2011, ‘Tiếp cận thị trường, nông nghiệp hữu cơ và sản xuất: ảnh hưởng của việc Thương mại Công bằng liên kết với 3 các nhóm nông dân sản xuất ở Thái Lan’,The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, số 56, trang 117–140. • Edwardson, W.& Santacoloma, P., 2013, ‘Chuỗi cung ứng hữu cơ tạo ra thu nhập cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ ở các nước đang phát triểnNghiên cứu trường hợp ở Ấn Độ, Thái Lan, Brazil, Hungary và châu Phi’, Tổ chức lương thực thế giới (FAO). Những nghiên cứu về gạo ở Thái Lan thường là những nghiên cứu tập trung trong một số lĩnh vực cụ thể như HTX hay chuỗi cung ứng trong TMCB. Tuy nhiên, những nghiên cứu này cũng chưa đưa ra được bức tranh tổng quát về TMCB mặt hàng gạo tại đây và tiềm năng phát triển của hình thức này. Còn tại Việt Nam, những nghiên cứu về TMCB còn rất ít: • TS. Lê Thu Thủy, 2008, ‘Thương mại Công bằng và các giải pháp phát triển tại Việt Nam’, Trường Đại học Ngoại thương. • Nguyễn Mai Trang, 2009, Fair Trade Rice in Thailand and lessons for Vietnam, trường Đại học Ngoại thương. • Nguyen Stevenin, Quynh Tram 2011, MDI - Betterday Sản phẩm TMCB: Giúp nâng cao chất lương, sức khỏe cộng đồng, Chương trình phát triển Liên hợp quốc. Những nghiên cứu về TMCB tại Việt Nam nói chung và TMCB mặt hàng gạo nói riêng còn rất khiêm tốn, đồng thời vẫn chưa đề cập trực tiếp nhiều đến khía cạnh thương mại trong TMCB. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng TMCB về gạo đã thành công ở Thái Lan để áp dụng vào Việt Nam là vấn đề cần thiết trong việc phát triển nền nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng một cách bền vững. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TMCB mặt hàng gạo tại Thái Lan và tìm kiếm những giải pháp phát triển TMCB gạo tại Việt Nam nhằm cải thiện đời sống cho người nông dân sản xuất gạo ở Việt Nam thông qua phát triển TMCB đối với mặt hàng gạo hướng tới phát triển bền vững nông nghiệp tại Việt Nam. Nhiệm vụ: Nhằm đạt được những mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài tự xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 4 Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận chung về Thương mại Công bằng và tính cấp thiết phát triển Thương mại Công bằng đối với mặt hàng gạo của Việt Nam. Thứ hai, nghiên cứu thực trạng Thương mại Công bằng của Thái Lan đối với mặt hàng gạo và rút ra bài học kinh nghiệm. Thứ ba, nghiên cứu thực trạng sản xuất và thương mại gạo Việt Nam, từ đó đánh giá tính khả thi của việc áp dụng những kinh nghiệm của Thái Lan vào điều kiện thực tế của Việt Nam và đề xuất giải pháp phát triển Thương mại Công bằng đối với gạo Việt Nam. 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm phát triển TMCB đối với mặt hàng gạo của Thái Lan và giải pháp nhằm phát triển TMCB gạo cho Việt Nam. Khách thể nghiên cứu: Thực trạng phát triển TMCB mặt hàng gạo của Thái Lan. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào hai nước Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên, nghiên cứu có thể đề cập tới một số quốc gia khác để minh hoạ rõ hơn cho những lý luận của mình. Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào số liệu thương mại mặt hàng gạo Thái Lan từ năm 1990 đến 2013. Thương mại Công bằng mặt hàng gạo ở Thái Lan bắt đầu được triển khai từ năm 2002, vì vậy số liệu từ năm 2002-2013 sẽ phản ánh được tình hính phát triển Thương mại Công bằng ở Thái Lan. Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển Thương mại Công bằng đối với gạo của Thái Lan trong giai đoạn 1990 – 2013 đề tài sẽ tập trung phân tích khả năng áp dụng đối với Việt Nam và đề xuất các giải pháp phù hợp cho kế hoạch 10 năm 2014 – 2024. Phạm vi về nội dung: Đối tượng chính trong nghiên cứu là TMCB đối với mặt hàng gạo. Các mặt hàng khác được nhắc tới trong bài chỉ là một yếu tố minh hoạ, bổ sung cho việc nghiên cứu mặt hàng gạo. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài dự kiến sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thực tiễn: phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp diễn giải- quy nạp, phương pháp dự báo. 5 Phương pháp lý thuyết: phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, phương pháp hệ thống hoá phương pháp nghiên cứu điển hình, phương pháp ý kiến chuyên gia, phương pháp mô hình hoá. 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến Từ việc nghiên cứu tổng quan về quá trình phát triển TMCB đối với gạo ở Thái Lan, nhóm nghiên cứu dự kiến sẽ rút ra 5 bài học kinh nghiệm có khả năng áp dụng đối với Việt Nam và đề ra khoảng 10 giải pháp để phát triển Thương mại Công bằng đối với gạo trong 10 năm tới (2014-2024). Nếu những giải pháp này được tiến hành trên thực tế, TMCB mặt hàng gạo ở Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn, từ đó không những góp phần gia tăng giá trị cho những sản phẩm lúa gạo của Việt Nam mà còn cải thiện đời sống của người nông dân sản xuất gạo ở Việt Nam, đóng góp tích cực trong việc xây dựng và phát triển một nền sản xuất lúa gạo bền vững. 7. Kết cấu của đề tài: Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Thương mại Công bằng và sự phát triển Thương mại Công bằng về gạo trên thế giới Chương 2: Thực trạng phát triển Thương mại Công bằng đối với mặt hàng gạo tại Thái Lan trong giai đoạn 1990 – 2013 Chương 3: Một số bài học kinh nghiệm từ TMCB gạo của Thái Lan và đề xuất dựa trên bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VỀ MẶT HÀNG GẠO TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Khái niệm và đặc điểm của Thương mại Công bằng 1.1.1. Bối cảnh ra đời của TMCB Về mặt thời gian và địa lí, có hai quan điểm chính cho rằng Thương mại Công bằng bắt đầu ra đời tại hai khu vực là Bắc Mỹ (1946) và Châu Âu (1950) (Fair Trade Resource Network, 2009). Ở khu vực Bắc Mỹ, sự ra đời TMCB được đánh dấu bằng sự xuất hiện của 2 tổ chức là Ten Thousand Villages (1946) (trước đây là Self Help Crafts) chuyên mua [...]... trường cho các nước đang phát triển Tiếp tục tinh thần của khẩu hiệu “trade not aid”, người ta tiến hành phát triển một phương thức thương mại với mục đích làm cho thương mại được công bằng hơn trong các quan hệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển Phương thức thương mại này được gọi là thương mại thay thế” (Alternative Trade) sau này được đổi tên thành TMCB nhằm thay thế thương mại truyền... chất lượng sản phẩm, sự bền vững của môi trường và liên kết lại với nhau trong các hợp tác xã hay tổ chức các nhà sản xuất Sự ra đời và phát triển của các tiêu chuẩn này cho thấy sự phát triển và ngày càng phổ biến của TMCB đối với gạo 1.3.2.2 Những thành tựu đạt được của TMCB về gạo Điều mà TMCB đem đến là sự đảm bảo một mức giá công bằng cho người nông dân đối với gạo của họ đồng thời khuyến khích cải... phối các mặt hàng thủ công mỹ nghệ10 Sau đó, vào năm 1973, Việc tổ chức bán hàng hóa TMCB lần đầu tiên được tổ chức bởi một vài ATO ở Châu Âu và Bắc Mỹ những năm 1950 và hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng chủ yếu khi đó 10 24 lần đầu tiên cà phê Thương mại Công bằng được nhập khẩu vào Châu Âu từ Guaemala Theo sau sự thành công của cà phê, ngày càng có nhiều mặt hàng được thêm vào hệ thống hàng hóa... hệ thương mại bình đẳng, tôn trọng các đối tác TMCB đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển về mặt xã hội, kinh tế và môi trường của các nhà sản xuất và chủ đất quy mô nhỏ ở các nước đang phát triển Hay nói cách khác, TMCB không chỉ là một hình thức thương mại đơn thuần mà nó góp phần hình thành nên sự công bằng trong thương mại quốc tế Nó làm nổi bật sự cần thiết phải thay đổi các quy tắc và tập quán của. .. đem lại lợi ích cho 7 tỷ người trên toàn thế giới 1.3.2 Sự phát triển Thương mại Công bằng về gạo trên thế giới 1.3.2.1 Quá trình phát triển TMCB về gạo Gạo có vai trò vô cùng quan trọng, là loại lương thực phổ biến của gần một nửa dân số thế giới Có lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, nền nông nghiệp trồng lúa gắn liền với văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhiều quốc gia Gạo còn đem lại... trọng đối với con người và môi trường tự nhiên, tìm cách để trở nên công bằng hơn trong thương mại quốc tế TMCB góp phần vào sự phát triển bền vững bằng cách đề ra những điều kiện thương mại lành mạnh hơn và bảo đảm quyền lợi của các nhà sản xuất và công nhân” (Fair Trade Resource Network, 2009) Dưới góc nhìn của FINE, TMCB hướng tới mục tiêu thiết lập hệ thống quản lý công khai và minh bạch với những... gạo TMCB TMCB đang dần trở thành xu hướng phát triển của thương mại gạo trên thế giới với những lợi ích mà nó đem lại cho người nông dân, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Sự gia tăng nhanh chóng của các tổ chức TMCB quốc tế và khu vực đã cho thấy xu hướng này Cho tới nay, riêng FLO - CERT đã chứng nhận cho 32 nhà sản xuất gạo TMCB trên thế giới, trong đó chủ yếu là các nhà sản xuất Thái Lan và. .. công giáo ở miền nam Hà Lan thành lập với mục đích nhập khẩu các sản phẩm của các nước đang phát triển với mức giá công bằng Năm 1964, tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, một số thành viên các nước thuộc địa cũ hoặc đang trong phong trào đấu tranh đã đưa ra khẩu hiểu “trade not aid”, tức là phải tiến hành thương mại chứ không phải thuần túy là viện trợ đối. .. 2001) Dưới góc nhìn của một tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục đích nhân đạo như Oxfam, TMCB là một hình thức thương mại mang ý nghĩa đạo đức, hướng tới sự phát triển bền vững đồng thời chống lại sự bất công trong thương mại quốc tế và sự bành trướng của các công ty đa quốc gia Ở các nước đang phát triển, TMCB hỗ trợ người sản xuất bằng cách xác định mức giá công bằng cho sản phẩm của họ, hình thành... chuẩn bị hàng và chi phí đóng gói (nếu có); và một mức lợi nhuận hợp lý 1.1.4.3.2 Giá phúc lợi Giá phúc lợi là một khoản tiền mà người sản xuất được nhận thêm từ người mua để đầu tư cho cộng đồng, cuộc sống, công việc kinh doanh của người sản xuất (với các tổ chức của người sản xuất nhỏ) hoặc đầu tư cho phát triển điều kiện kinh tế xã hội cho công nhân và cộng đồng của họ (trong trường hợp công nhân . về Thương mại Công bằng và tính cấp thiết phát triển Thương mại Công bằng đối với mặt hàng gạo của Việt Nam. Thứ hai, nghiên cứu thực trạng Thương mại Công bằng của Thái Lan đối với mặt hàng. Việt Nam 64 3.1.3. Triển vọng phát triển TMCB gạo tại Việt Nam 67 3.2. Một số bài học kinh nghiệm từ Thương mại Công bằng về gạo của Thái Lan 71 3.2.1. Thành công của Thái Lan trong việc phát. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO TẠI THÁI LAN TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2013 33 2.1. Tổng quan về sản xuất và thương mại đối với mặt hàng gạo tại Thái Lan 33 2.1.1.

Ngày đăng: 09/10/2014, 07:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012, ‘Tạo cơ chế thu hút các thành phần kinh tế đầu tư cho “tam nông” phát triển bền vững’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tam nông
10. PGS.TS. Đào Châu Thu, 2009, ‘Nông nghiệp hữu cơ với sử dụng đất hiệu quả và bền vững’, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Bền vững, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Bền vững
11. Sự phát triển của hợp tác xã và vai trò của Hợp tác xã đối với an sinh xã hội, 2012, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của hợp tác xã và vai trò của Hợp tác xã đối với an sinh xã hội
30. Mark, B. và cộng sự, 2010, 'A success story for producers and consumers', Fair trade facts & figures, Dutch Association on Worldshop, WFTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fair trade facts & figures
1. Boonjira Tanruang, Green Net Co-operative, Thailand, 2008, website chính thức của FLO, truy cập ngày 1/5/2014,<http://www.fairtrade.org.uk/producers/rice/boonjira_tanruang.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boonjira Tanruang, Green Net Co-operative, Thailand
3. Cetifying fair trade, 2011, website chính thức của FLO, truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/certifying-fairtrade.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cetifying fair trade
4. Cooperative movement in Thailand, n.d, The Federation of Savings and Credit Cooperatives of Thailand, truy cập ngày 20/04/2014,<http://www.fsct.com/english/index.php?f1=menu1.1.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperative movement in Thailand
6. Fair trade Mark, 2011, website chính thức của FLO, truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/1064.html.&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fair trade Mark
8. Hải Giang, 2008, 'Bài học từ cuộc "cách mạng xanh" ở Thái Lan ', Báo điện tử Kinh tế Nông thôn, truy cập ngày 02/04/2014,<http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/thegioi/2008/10/15141.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: cách mạng xanh
9. International commodity prices, n.d, FAO, truy cập ngày 20/04/2014, <http://www.fao.org/economic/est/statistical-data/est-cpd/en/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: International commodity prices
11. Products, 2011, website chính thức của FLO , truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/products.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Products
12. Sarapi - Chok Chai Agriculture, 2006, website chính thức của FLO, truy cập ngày 1/5/2014,<http://www.fairtrade.org.uk/producers/rice/sarapichok_chai_agriculture.asp x&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarapi - Chok Chai Agriculture
13. Standard for hired labour, 2011, website chính thức của FLO, truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/hired-labour-standards.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard for hired labour
14. Sunstar - Federation of Small Farmers of Khaddar Area, Green America, truy cập ngày 20/01/2014,<http://www.greenamerica.org/programs/fairtrade/products/rice.cfm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sunstar - Federation of Small Farmers of Khaddar Area
15. Thai land - The world Factbook, CIA, truy cập ngày 25/03/2014, <https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/th.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai land - The world Factbook
16. Thailand - Information And Amazing Facts, Lost Earth Adventures, truy cập ngày 25/03/2014,<http://www.lostearthadventures.co.uk/destinations/thailand/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thailand - Information And Amazing Facts
18. The Fair trade program Mark, 2011, website chính thức của FLO, truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/fairtrade-program-mark.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Fair trade program Mark
20. Using the fair trade mark, 2011, website chính thức của, truy cập ngày 20/03/2014, <http://www.fairtrade.net/using-the-fairtrade-mark.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using the fair trade mark
2. Đỗ Xuân Nghĩa, n.d, ‘Kinh nghiệm của một số nước về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn’ Khác
3. Lê Thu Thủy, 2008, ‘Thương mại Công bằng và các giải pháp phát triển tại Việt Nam’, Trường Đại học Ngoại thương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Nhãn hiệu chương trình TMCB - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 1.2. Nhãn hiệu chương trình TMCB (Trang 16)
Bảng 1.1. So sánh đặc điểm TMCB và thương mại thông thường - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 1.1. So sánh đặc điểm TMCB và thương mại thông thường (Trang 23)
Hình 1.4. Tổng sản lượng và sản lượng TMCB xuất khẩu của HTX Conacado - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 1.4. Tổng sản lượng và sản lượng TMCB xuất khẩu của HTX Conacado (Trang 25)
Bảng 1.2. Khối lượng và giá trị tiêu thụ của một số hàng hóa TMCB 2006-2012   Mặt hàng   Tiêu chí   2007   2008   2009   2010   2011   2012 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 1.2. Khối lượng và giá trị tiêu thụ của một số hàng hóa TMCB 2006-2012 Mặt hàng Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (Trang 29)
Bảng 1.3. Giá trị bán lẻ hàng hóa TMCB ở một số quốc gia (đơn vị: Euro) - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 1.3. Giá trị bán lẻ hàng hóa TMCB ở một số quốc gia (đơn vị: Euro) (Trang 31)
Hình 1.6. Sản lượng gạo TMCB - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 1.6. Sản lượng gạo TMCB (Trang 35)
Bảng 1.5. Giá tối thiểu một số loại gạo hữu cơ và gạo thông thường TMCB - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 1.5. Giá tối thiểu một số loại gạo hữu cơ và gạo thông thường TMCB (Trang 37)
Hình 2.1. Tình hình sử dụng đất ở Thái Lan năm 2008 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.1. Tình hình sử dụng đất ở Thái Lan năm 2008 (Trang 39)
Hình 2.2. Năng suất lúa của Thái Lan giai đoạn 1999 – 2012 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.2. Năng suất lúa của Thái Lan giai đoạn 1999 – 2012 (Trang 43)
Hình 2.4. Cơ cấu thị trường gạo xuất khẩu Thái Lan năm 2011 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.4. Cơ cấu thị trường gạo xuất khẩu Thái Lan năm 2011 (Trang 45)
Hình 2.7. Quá trình bán gạo TMCB - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.7. Quá trình bán gạo TMCB (Trang 59)
Bảng 3.1. Quy mô lao động trong nông nghiệp giai đoạn 2005-2012   Lao động   2005   2007   2008   2009   2010   2011   2012 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.1. Quy mô lao động trong nông nghiệp giai đoạn 2005-2012 Lao động 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (Trang 63)
Bảng thống kê trên cho thấy tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, mặc dù có xu hướng  giảm dần qua các năm, vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 50% lao động cả nước), nhưng  tỷ lệ lao động đã qua đào tạo rất thấp - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng th ống kê trên cho thấy tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, mặc dù có xu hướng giảm dần qua các năm, vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 50% lao động cả nước), nhưng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo rất thấp (Trang 64)
Bảng 3.2. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho nông nghiệp theo giá hiện hành - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.2. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho nông nghiệp theo giá hiện hành (Trang 64)
Hình 3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam (1990-2012) - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam (1990-2012) (Trang 67)
Bảng 3.3. Giá xuất khẩu một số loại gạo   Loại gạo - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.3. Giá xuất khẩu một số loại gạo Loại gạo (Trang 67)
Bảng 3.4. Một số thị trường xuất khẩu gạo lớn năm 2012   Thị trường - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.4. Một số thị trường xuất khẩu gạo lớn năm 2012 Thị trường (Trang 68)
Bảng 3.5. Thu nhập bình quân năm của dân cư   Tiêu chí   2002   2004   2006   2008   2010   2012 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.5. Thu nhập bình quân năm của dân cư Tiêu chí 2002 2004 2006 2008 2010 2012 (Trang 71)
Bảng 3.6. Số lượng HTX và thành viên tại Thái Lan giai đoạn 2000-2010 - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.6. Số lượng HTX và thành viên tại Thái Lan giai đoạn 2000-2010 (Trang 77)
Hình 6.1: Tỷ lệ trẻ em được đến   Hình 6.2: Tỷ lệ trẻ em được đến trường  trường theo thứ tự được sinh ra   theo số lượng con trong một gia đình - kinh nghiệm phát triển thương mại công bằng đối với mặt hàng gạo của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 6.1 Tỷ lệ trẻ em được đến Hình 6.2: Tỷ lệ trẻ em được đến trường trường theo thứ tự được sinh ra theo số lượng con trong một gia đình (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w