Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀKINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦATRUNGQUỐCVÀOCÁC NƢỚC ĐÔNGNAMÁVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆMĐỐIVỚIVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Lƣơng Thị Thƣơng Thƣơng Lớp : Anh 1 Khoá : 43A Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Mai Thu Hiền Hà Nội – Tháng 06/2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI CỦATRUNG QUỐC, ASEAN VÀVIỆTNAM 4 I. XU HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 4 1. ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 4 1.1. ODI CỦATRUNGQUỐC THAY ĐỔI QUA TỪNG THỜI KỲ VÀ BẮT ĐẦU TĂNG MẠNH TỪNĂM 2001 4 1.2. ODI CHỦ YẾU ĐƢỢC THỰC HIỆN BỞI CÁC DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH TUY NHIÊN VAI TRÒ CỦACÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ĐANG NGÀY CÀNG MỞ RỘNG. 6 1.3. ODI CHỦ YẾU TẬP TRUNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ VÀ KHAI MỎ 6 2. ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 7 2.1. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 8 2.2. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP 9 3. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 11 II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA ASEAN 15 1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA THU HÚT FDI 15 1.1. NỚI LỎNG CÁC HẠN CHẾ ĐẦU TƢ 15 1.2. VỀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN FDI 17 2. CÁC HÌNH THỨC ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƢ 19 2.1. ƢU ĐÃI VỀ THUẾ 20 2.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐẦU TƢ 22 III. CHÍNH SÁCH CỦAVIỆTNAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 23 1. SO SÁNH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ CỦAVIỆTNAMVỚICÁC NƢỚC ASEAN 23 1.1. LỢI THẾ CỦAVIỆTNAM SO VỚICÁC NƢỚC ASEAN TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦATRUNGQUỐC 23 1.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦAVIỆTNAM SO VỚICÁC NƢỚC ASEAN TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦATRUNGQUỐC 25 2. CHÍNH SÁCH CỦAVIỆTNAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI 27 2.1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA FDI 27 2.2. ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ FDI 29 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦATRUNGQUỐCVÀOCÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN TỪNĂM 1999 ĐẾN NĂM 2006 33 I. ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦATRUNGQUỐCVÀOCÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2006 33 1. QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG VỐN ĐẦU TƢ 33 1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002 35 1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006 38 2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ 39 2.1. THEO NƢỚC 39 2.1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002 42 2.1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006 45 2.2. THEO LĨNH VỰC 48 2.2.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002 50 2.2.2 GIAI ĐOẠN 2003-2006 55 II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦATRUNGQUỐCVÀOCÁC NƢỚC ASEAN 60 1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC 60 1.1. ĐA DẠNG HÓA ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ 60 1.2. BỔ SUNG VỐN THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN 61 1.3. KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA TỪNG NƢỚC ASEAN 62 1.4. TẠO VIỆC LÀM, NÂNG CAO THU NHẬP GÓP PHẦN CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNGVÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 63 1.5. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC KHÁC 65 2. NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC 66 2.1. QUY MÔ VỐN FDI CỦATRUNGQUỐCVÀOCÁC NƢỚC ASEAN CÒN NHỎ, CHƢA TƢƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG CỦA HAI BÊN, CÁC DỰ ÁN CHẬM ĐƢỢC TRIỂN KHAI 66 2.2. MẤT CÂN XỨNG GIỮA CÁC NƢỚC, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ 67 2.3. ÍT CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU 68 2.4. CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHÁC 68 3. NGUYÊN NHÂN 69 3.1. CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC 69 3.2. CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC 70 CHƢƠNG III. BÀIHỌCKINHNGHIỆMVÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CỦATRUNGQUỐCVÀOVIỆTNAM 72 I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦATRUNGQUỐCVÀOVIỆTNAM 72 1. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ 72 1.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ QUA CÁCNĂM 72 1.2. CƠ CẤU FDI THEO NGÀNH KINH TẾ 74 2. ĐÁNH GIÁ 76 2.1. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC 77 2.2. NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ 78 II. BÀIHỌCKINHNGHIỆM 80 1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ LÀ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT THU HÚT FDI 80 2. BÀIHỌC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ FDI 83 3. BÀIHỌC TRONG CÔNG TÁC TẠO MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ THUẬN LỢI, TRONG ĐÓ NHÀ NƢỚC THÂN THIỆN, ĐÓNG VAI TRÒ LÀ NGƢỜI HỖ TRỢ CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ 86 4. BÀIHỌC VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ CHỦ ĐỘNGTIẾP NHẬN ĐẦU TƢ. 89 III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT FDI CỦATRUNGQUỐCVÀOVIỆTNAM 93 1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ, LÀNH MẠNH HÓA MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ 93 2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH ĐỐIVỚI FDI 94 3. NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU TƢ TRUNGQUỐC 95 4. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT ASEAN : (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội cácquốc gia ĐôngNamÁ EU : (European Union) Liên minh châu Âu EDB : (Economic Development Board) Ủy ban phát triển kinh tế Singapore FDI : (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao KKT : Khu kinh tế MOFCOM : (Ministry of Commerce) Bộ Thƣơng mại TrungQuốc ODI : (Outward Direct Investment) Đầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài RMB : (RenMinBi) Nhân dân tệ TNCs : (Trans National Coporations) Các tập đoàn xuyên quốc gia UBND : Ủy ban Nhân dân USD : (United States Dollar) Đôla Mỹ WTO : (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại thế giới WWF : (World Wild Fund for Nature) Quỹ Bảo vệ thiên nhiên quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN giai đoạn 1999-2006 33 Bảng 2: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo thành phần giai đoạn 1999-2002 35 Bảng 3: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo thành phần giai đoạn 2003-2006 . 38 Bảng 4: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2006 * 40 Bảng 5: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo nƣớc giai đoạn1999-2006 * 41 Bảng 6: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999-200649 Bảng 7: FDI củaTrungQuốc đƣợc thông qua vào ASEAN trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 1999-2002 53 Bảng 8: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN đƣợc thông qua trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 2003-2005 59 Bảng 9: FDI củaTrungQuốcvàoViệtNam qua cácnăm 72 Bảng 10 : FDI củaTrungQuốcvàoViệtNam theo ngành giai đoạn 1991-2006 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1: Lƣợng vốn đầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài củaTrungQuốc 4 Biểu đồ 2: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN giai đoạn 1999-2006 34 Biểu đồ 3: Tỷ trọng vốn FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo nƣớc 40 Biểu đồ 4: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2002 42 Biểu đồ 5: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 2003-2006 * 45 Biểu đồ 6: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999-200648 Biểu đồ 7: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999- 2002 50 Biểu đồ 8: Tỷ trọng vốn FDI các ngành trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 1999-2002 53 Biểu đồ 9: FDI củaTrungQuốcvào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 2003-200655 Biểu đồ 10: Tỷ trọng vốn FDI các ngành trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 2003-2005 59 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế củacác nƣớc nhận đầu tƣ, giúp các nƣớc nhận đầu tƣ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đốivớicác nƣớc đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣ ViệtNam hiện nay thì nguồn vốn đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài càng đóng vai trò to lớn. Trong thời gian gần đây đầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài củaTrungQuốc có những bƣớc đột phá ngoạn mục. Các doanh nghiệp củaTrungQuốc đƣợc sự ủng hộ của Chính phủ trong chiến lƣợc “vƣơn ra quốc tế” (going global) đang gia tăng nhanh chóng hoạt độngđầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài. Với tiềm lực kinh tế hùng mạnh, TrungQuốc hứa hẹn sẽ là một nguồn cung vốn dồi dào cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Các nƣớc trong Hiệp hội cácquốc gia ĐôngNamÁ (ASEAN) với những lợi thế riêng có của mình là điểm đến tiềm năng cho nguồn vốn từ ngƣời láng giềng khổng lồ này. Là một thành viên của ASEAN, có những đặc điểm kinh tế tƣơng đồngvớicác nƣớc trong khu vực, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ trựctiếptừTrungQuốc cũng đang rộng mở cho Việt Nam. Nghiên cứu các thành tựu cũng nhƣ phân tích các tồn tại trong hoạt độngđầu tƣ trựctiếpcủaTrungQuốcvàocác nƣớc trong khu vực để đúc rút bàihọcvà có những định hƣớng, giải pháp đúng đắn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trựctiếp đầy tiềm năng này là một vấn đề cấp thiết cho ViệtNam hiện nay. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tƣ trựctiếpcủaTrungQuốcvàocác nƣớc ĐôngNamÁvàbàihọckinhnghiệmđốivớiViệt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đầu tƣ trựctiếpcủaTrungQuốcvàocác nƣớc ASEAN, khoá luận rút ra cácbàihọcvà đề ra các giải pháp giúp ViệtNam tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trựctiếpcủaTrung Quốc. [...]... Chƣơng I: Tổng quan về chính sách đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài củaTrung Quốc, ASEAN vàViệtNam Chƣơng II: Thực trạng đầu tƣ trực tiếpcủaTrungQuốcvào các nƣớc ASEAN giai đoạn từnăm 1999 đến năm 2006 Chƣơng III: Bàihọckinhnghiệmvà giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI củaTrungQuốcvàoViệtNam Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thu Hiền ngƣời đã chỉ bảo và hƣớng dẫn em tận tình để... trƣờng đầu tƣ trong nƣớc, tăng cƣờng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài 2 Các hình thức ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ Các nƣớc ASEAN đều ƣu tiên đầu tƣ vàocác lĩnh vực mới, sử dụng công nghệ cao hoặc hƣớng về xuất khẩu; khuyến khích các nhà đầu tƣ đầu tƣ 19 vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và/ hoặc sử dụng nhiều lao động, vàocác địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Đốivớicác dự án... các nƣớc ASEAN đều đang cố gắng xây dựng một chính sách đầu tƣ thông thoáng với nhiều ƣu đãi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt độngđầu tƣ củacác nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Điều này giúp cho môi trƣờng đầu tƣ củacác nƣớc ASEAN ngày càng hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu tƣ 22 III CHÍNH SÁCH CỦAVIỆTNAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI CỦATRUNGQUỐC 1 So sánh môi trƣờng đầu tƣ của Việt. ..3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt độngđầu tƣ trực tiếpcủaTrungQuốcvào các nƣớc ASEAN Phạm vi nghiên cứu là kinhnghiệmcủacác nƣớc ASEAN trong việc thu hút FDI từTrungQuốc trong giai đoạn từnăm 1999 đến năm 2006 Bên cạnh đó, khóa luận còn xem xét vốn đầu tƣ trực tiếpcủaTrungQuốcvàoViệtNam trong phạm vi từnăm 1991 đến quý I năm 2008 4 Phƣơng pháp nghiên... việc bóc lột kinh tế và là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới ở TrungQuốc Do đó, mãi đến giữa thập niên 80 ngƣời ta vẫn còn hoài nghi về sự phù hợp củacác TNCs vớihọc thuyết chủ nghĩa xã hội, của hoạt độngquốc tế củacác công ty TrungQuốcvới chiến lƣợc phát triển cơ bản củaquốc gia Tuy 11 nhiên vai trò to lớn củacác TNCs đốivới nền kinh tế và chính trị các nƣớc đang phát triển là không thể... vào ViệtNam có thể dễ dàng hiểu vànắm bắt đƣợc cách quản lý của Nhà nƣớc, tâm lý ngƣời tiêu dùng 24 ViệtNam nên không gặp khó khăn trong khâu quảng bá và đáp ứng nhu cầu nội địa Các lợi thế trên cần đƣợc phát huy tối đa để gia tăng sức cạnh tranh củaViệtNam trong việc thu hút FDI từTrungQuốcvớicác nƣớc trong khu vực 1.2 Những hạn chế củaViệtNam so vớicácnước ASEAN trong việc thu hút FDI của. .. cho các dự án đầu tƣ vàocác địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tƣ và xuất khẩu ít nhất 30% sản lƣợng Philippin miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (trong thời hạn 4-8 năm) khi đầu tƣ vàocác lĩnh vực mới, hƣớng ra xuất khẩu 2.2 Các hình thức hỗ trợ đầutưCác nƣớc ASEAN đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng củacác biện pháp hỗ trợ cho nhà đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án nên các nƣớc đã áp dụng cơ chế... lại nhiều ích lợi cho các nƣớc ASEAN nói chung vàViệtNam nói riêng 3 Chính sách đầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài củaTrungQuốc Chính sách đầu tƣ trựctiếp ra nƣớc ngoài củaTrungQuốc thay đổi theo thời gian dựa trên các chiến lƣợc liên quan đến ODI của từng thời kỳ và thông qua các quy định, biện pháp liên quan đến ODI * Về chiến lược: Chính phủ TrungQuốc chuyển từ cấm, hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài... tƣ củaViệtNamvớicác nƣớc ASEAN 1.1 Lợi thế củaViệtNam so vớicácnước ASEAN trong việc thu hút FDI củaTrungQuốc Chính trị ổn định, quy mô thị trƣờng khá lớn với nhiều tiềm năng và vị trí địa lý chiến lƣợc là lợi thế củaViệtNam so với nhiều nƣớc ASEAN trong việc thu hút FDI củaTrungQuốc * Về môi trƣờng chính trị, xã hội: ViệtNam đƣợc đánh giá là nƣớc có nền chính trị ổn định và lành mạnh... nhập khẩu các thiết bị có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tƣ (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004) Tại Indonesia, các doanh nghiệp FDI đƣợc miễn thuế thu nhập từ 3-10 năm nếu đầu tƣ vàocác ngành mới (22 ngành) tại các vùng đảo Java và Bali, vàtừ 5-12 năm nếu đầu tƣ vàocác vùng khác Miễn, giảm thuế nhập khẩu đốivới tƣ liệu sản xuất nhƣ máy móc, thiết bị, các bộ phận dự phòng và thiết . trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN, khoá luận rút ra các bài học và đề ra các giải pháp giúp Việt Nam tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc. 2 3. Đối tƣợng. một vấn đề cấp thiết cho Việt Nam hiện nay. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam . 2. Mục đích nghiên. 3.2. CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC 70 CHƢƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 72 I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 72