Dưới góc độ kinh doanhngân hàng thì nghiệp vụ tín dụng luôn là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.Thông qua nghiệp vụ tín dụng, các ngân hàng thương mại cung ứng một khối lượngvốn
Trang 1Mục lục
Danh mục các từ viết tắt 2
Danh mục các bảng biểu 2
Lời mở đầu 3
Chương I: Cở sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại các NHTM 4
I Khái quát về NHTM 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm NHTM 4
1.2 Chức năng của NHTM 4
1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 6
1.4 Hoạt động cho vay của NHTM 7
II Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của NHTM 9
2.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay tiêu dùng 9
2.2 Phân loại cho vay tiêu dùng 10
2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của NHTM 12
2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng 13
Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng- NHTMCP ACB 15
I Khái quát về phòng giao dịch Tôn Đức Thắng 15
1.1 Sơ lược cơ cấu hình thành và phát triển 15
1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự 16
1.3 Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng kể từ khi thành lập đến nay 16
II Thực trạng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng 21
2.1 Các quy định về cho vay tiêu dùng 21
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng 24
2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của phòng giao dịch qua các năm gần đây 27
Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng 30
I Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay tiêu dùng đối với phòng giao dịch Tôn Đức Thắng 30
1.1 Những thuận lợi 30
1.2 Những khó khăn 30
II Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng 31
2.1 Xây dựng chiến lược Marketing đối với hoạt động cho vay tiêu dùng 31
2.2 Xây dựng chiến lược cho vay tiêu dùng đúng đắn và hấp dẫn đối với khách hàng 32
2.3 Nâng cao trình độ đào tạo của các cán bộ nhân viên tín dụng 32
2.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ 33
III Một số kiến nghị 33
3.1 Kiến nghị với NHNN và Chính phủ 33
3.2 Kiến nghị đối với PGD Tôn Đức Thắng 34
IV Phản hồi từ cơ quan thực tập 34
Kết luận 35
Tài liệu tham khảo 36
Trang 2Danh mục các từ viết tắt
ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
NHTM: ngân hàng thương mại
Bảng 1: tình hình hoạt động chung của phòng giao dịch Tôn Đức Thắng
Bảng 2: tình hình huy động vốn của phòng giao dịch trong thời gian từ 05/2011
06/2008-Bảng 3: số liệu tổng hợp về hoạt động cho vay của phòng giao dịch
Bảng 4: số liệu về hoạt động dịch vụ của PGD trong thời gian từ cuối năm 2008 đến30/06/2011
Bảng 5: quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng
Bảng 6: dư nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 7: tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ
Bảng 8: kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2008-2010
Trang 3Lời mở đầu
Trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, nhất là sau khi ViệtNam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các ngân hàng thương mại(NHTM) muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tự hoàn thiện và làm mớimình phù hợp với quy luật phát triển chung Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụngân hàng là một trong những nội dung cơ bản của quá trình thực hiện đề án cơ cấu lạimột cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
Hoạt động của hệ thống ngân hàng có phạm vi rộng, tác động mạnh mẽ đến cáclĩnh vực kinh tế - xã hội, đến các chủ thể kinh tế, các thành phần kinh tế, tác động đếnnhiều hoạt động khác Chính vì vậy mà ngành ngân hàng luôn phải tự đổi mới để phùhợp với xu thế thời đại, làm cho hoạt động của mình có hiệu quả nhất, tạo vị thế cạnhtranh trên trường quốc tế về cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng tốt nhất, đổimới dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Hoạt động ngân hàng có rất nhiều nghiệp vụ, có những nghiệp vụ không sinhlời hoặc sinh lời thấp và có những nghiệp vụ sinh lời rất cao Dưới góc độ kinh doanhngân hàng thì nghiệp vụ tín dụng luôn là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.Thông qua nghiệp vụ tín dụng, các ngân hàng thương mại cung ứng một khối lượngvốn lớn cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, tăngtrưởng kinh tế, mức sống của người dân có nhiều thay đổi, lợi nhuận thu được quahoạt động này chiếm phần lớn trong lợi nhuận ngân hàng
Các hình thức tín dụng rất đa dạng Một trong những hình thức hấp dẫn của tíndụng ngân hàng là cho vay tiêu dùng Hình thức này đã phát triển từ lâu trên thế giớinhưng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam Tuy mới phát triển rộ trong vài năm gần đâynhưng hình thức tín dụng này đã tạo được sự hấp dẫn và chiếm tỷ trọng khá cao trongcác hình thức tín dụng ở Việt Nam
Là một sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng, bằng những vốn kiến thức
đã được tiếp thu ở trường cộng với sự hiểu biết có hạn từ thực tế trong quá trình thựctập tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội, phòng giao dịch Tôn
Đức Thắng, em đã chọn đề tài: “Cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Hà Nội- Thực trạng và giải pháp” làm đề tài báo cáo kiến tập của mình.
Kết cấu của bài báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch Tôn Đức Thắng.
Trang 4Chương I: Cở sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại
các NHTM
I Khái quát về NHTM
1.1 Khái niệm và đặc điểm NHTM
Hoạt động ngân hàng, với các nghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, chovay và cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ra đời khi quan hệ sản xuất vàtrao đổi hàng hóa của xã hội đã phát triển ở mức độ cao Quá trình hoàn thiện cácnghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời một ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìnnăm, bắt đầu từ hoạt động ngân hàng sơ khai vào khoảng 3.500 năm trước Côngnguyên cùng với sự khởi đầu của các thiết chế tổ chức xã hội Như vậy NHTM đãhình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tếhàng hóa Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọngđến quá trình phát triển của nền kinh tế và trở thành những định chế tài chínhkhông thể thiếu được
Cho đến thời điểm này có rất nhiều khái niệm về NHTM
- Ở Mỹ : Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính
- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thươngmại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiềnbạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sửdụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng vàtài chính”
- Tại Việt Nam : theo Luật tổ chức tín dụng số 02/ 97/ QH 10 ngày 12/12/1997định nghĩa NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong đó, hoạtđộng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dich vụ ngân hàng với nộidung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán
1.2 Chức năng của NHTM
1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là “cầu nối”giữa người dư thừa vốn và người cần vốn trong nền kinh tế
Người dư
Trang 5Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò làngười cho vay Điều này đã đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia, baogồm người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế.
Có thể nói, chức năng trung gian tín dụng là chức năng quan trọng nhất củaNHTM vì nó phản ánh bản chất của NHTM là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồntại và phát triển của ngân hàng Đồng thời, nó cũng là cơ sở để thực hiện các chứcnăng khác
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chứcnăng trung gian tín dụng
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thựchiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTMcung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng
có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tếkhông phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán
dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoảnthanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lạiđảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hànghóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triểnkinh tế Đối với NHTM, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàngthông qua việc thu phí thanh toán Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thành chứcnăng tạo tiền của NHTM
1.2.3 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM.Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và pháttriển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã
vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Khi ngân hàng chỉ thựchiện chức năng nhận tiền gửi mà chưa cho vay, ngân hàng chưa hề tạo tiền, chỉ khithực hiện cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền Đó là một phát minh lớn trong hoạtđộng ngân hàng.Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác củaNHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trunggian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra
Trang 6lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trêntài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiềngiao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năngnày, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đápứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
Tóm lại, các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợcho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sởcho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chứcnăng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tíndụng, mở rộng hoạt động tín dụng
1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Như chúng ta đã biết, bất cứ một tổ chức kinh doanh nào khi tham gia vào nềnkinh tế đều cần đến vốn và kinh doanh ngân hàng cũng không phải ngoại lệ Nguồnvốn của ngân hàng bao gồm:
- Vốn điều lệ : là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản điều lệcủa ngân hàng, được hình thành ngay từ khi NHTM được thành lập
- Qũy dự trữ : được hình thành từ 2 quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ vàcác quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro
- Vốn coi như tự có : bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng
- Vốn tiền gửi : đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bênngoài của các NHTM
- Vốn đi vay : trong quá trình hoạt động, ngân hàng còn có thể vay vốn từNHTW hay các tổ chức tín dụng khác, hoặc từ thị trường tài chính trong vàngoài nước
- Các nguồn vốn khác : vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu tư đểcho vay theo các chương trình, dự án xây dựng,… và vốn hình thành trong quátrình hoạt động của ngân hàng
Nếu ngân hàng có càng nhiều vốn thì càng tạo cơ hội cho ngân hàng mở rộngkinh doanh do đó mà các ngân hàng luôn tìm kiếm những nguồn vốn với chi phí thấp
và ổn định, đa dạng hóa các hình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ nhằm thu hút đượcnhiều vốn nhất trong giới hạn có thể
1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Là hoạt động mà ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đầu tư hoặc cấp tín dụng( cho vay, cho thuê, ) Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỉ trọng lớn nhất trongtổng tài sản của ngân hàng và là hoạt động màn lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngânhàng Tuy nhiên hoạt động đầu tư và tín dụng cũng mang lại khá nhiều rủi ro do đóngân hàng rất cẩn trọng khi thực hiện các nghiệp vụ này
Trang 71.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Ngân hàng đứng ra mua hoặc bán ngoại tệ và thu lợi nhuận nhờ chênh lệch tỉgiá và thu phí dịch vụ Ngày nay, hoạt động này được mở rộng với rất nhiều hình thức
và nghiệp vụ phong phú : mua bán, trao đổi, gửi vay các loại ngoại tệ thông qua cáchợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao ngay, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn, hợpđồng tương lai.Các NHTM tham gia kinh doanh ngoại hối với hai mục đích chính :một là ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng chủ yếu là mua hộ và bán hộ ,thông qua đó ngân hàng thu một khoản phí dịch vụ ; hai là ngân hàng kinh doanhngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ giá trên thị trường biến động
1.3.4 Các hoạt động khác
Các hoạt động của ngân hàng càng ngày càng được mở rộng và phát triển PeterRose có nói : “NHTM thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”
Một số các hoạt động khác của ngân hàng có thể kể đến đó là :cung cấp các tàikhoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lí ngân quỹ, dịch vụ ủy thác và tư vấn,dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, bảo hiểm, … Các hoạt động này mang lại thunhập cho ngân hàng thông qua việc ngân hàng thu các khoản phí dịch vụ Có thể nóicác hoạt động này chứa đựng ít rủi ro nên các ngân hàng hiện đại đang ngày càng mởrộng các hoạt động dịch vụ này
1.4 Hoạt động cho vay của NHTM
1.4.1 Khái niệm cho vay
Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài
chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính chobên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất Do hoạt động
này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi
là con nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho
vay, và một bên là người đi vay Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng,thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,
Đối với NHTM, cho vay được cho là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọngkhoảng 70% - 80% Do đó các ngân hàng luôn luôn tìm kiếm các cơ hội cho vay Hìnhthức tín dụng truyền thống của NHTM là cho vay ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản.Sau này hình thức tín dụng được mở rộng thành nhiều hình thức khác nhau như chovay thế chấp bằng bất động sản, bằng các chứng khoán, bằng giấy tờ lưu kho hoặckhông cần thế chấp Các ngân hàng lớn hiện nay thực hiện đa dạng các hình thức tíndụng từ cho vay ngắn, trung và dài hạn, bảo lãnh cho khách hàng mua các tài sản đểcho thuê
1.4.2 Các hình thức cho vay của NHTM
1.4.2.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay
Trang 8- Cho vay ngắn hạn : là các khoản vay có thời hạn đến 12 tháng, được sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngănhạn của cá nhân Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất đối với các NHTM
- Cho vay trung hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm, được
sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thờigian thi hồi vốn nhanh
- Cho vay dài hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng đê cấpvốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc
cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
1.4.2.2 Căn cứ theo tính chất đảm bảo của vốn vay
- Cho vay có đảm bảo không bằng tài sản : nghĩa là cho vay mà không cần tàisản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba Việc cho vay chỉ dựa vàophương án vay vốn khả thi, uy tín của bản thân khách hàng hoặc của người bảo lãnh
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản : nghĩa là cho vay có tài sản cầm cố, thếchấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Sự bảo đảm này chính là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứhai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
1.4.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
- Cho vay đầu tư kinh doanh : được dùng để cấp vốn cho các nhà doanh nghiệp
và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất và kinh doanh
- Cho vay tiêu dùng : là hình thức cấp tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhucầu tiêu dùng như : mua sắm nhà cửa, xe cộ, máy giặt, tủ lạnh và các nhu cầu bìnhthường hàng ngày Đây là loại tín dụng có khả năng sinh lời khá lời, góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
- Cho vay nông nghiệp : là hình thức cấp phát tín dụng đáp ứng nhu cầu vayvốn của nông dân sản xuất nông nghiệp
1.4.3 Nguyên tắc cho vay
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
1.4.4 Điều kiện cho vay
- Có đủ năng lực pháp lý
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có đủ khả năng tài chính để đảm bảo trả nợ trong thời hạn cảm kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả; dự án đầu tư , phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với các quy địnhpháp luật
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của NHNN Việt Nam
Trang 91.4.5 Phương pháp cho vay
- Cho vay từng lần : là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng vàngân hàng đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng : nghĩa là ngân hàng và khách hàng xác định
và thỏa thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.Hạnmức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định màngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
II Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của NHTM
2.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay tiêu dùng.
2.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
Tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của NHTM vàcũng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng
Cho vay tiêu dùng của NHTM là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho chính
sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Ngân hàng sẽ chuyển cho các cá nhân hoặc
hộ gia đình quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏathuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng của khách hàng, có thể là :mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, các dụng cụ trong gia đình, du học, …
Như vậy, cho vay tiêu dùng là là một sản phẩm tín dụng cần thiết trong cuộcsống hiện đại bởi nó giúp khách hàng có thể sử dụng hàng hóa trước khi họ có khảnăng chi trả
2.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng.
- Quy mô mỗi khoản vay nhỏ lẻ nhưng số lượng người vay nhiều : các cá nhânhay hộ gia đình đến ngân hàng vay một khoản tiền nào đó thì thường khoản tiền nàykhông lớn lắm ( trừ các khoản vay về quyền sử dụng đất, mua nhà, mua oto sangtrọng, …) vì những hàng hóa tiêu dùng có giá trị không lớn so với những nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ dùng trong kinh doanh Tuy nhiên, các khoản cho vay tiêu dùnglại có số lượng rất lớn, đa dạng do nhu cầu của con người không bao giờ có giới hạn
- Lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng hầu như là cao hơn so với nhữngkhoản vay khác trong ngân hàng do độ rủi ro của khoản vay này cao và khó kiểm soát.Bởi vì nguồn trả nợ là thu nhập thường xuyên của người đi vay nhưng người đi vay cóthể ốm, tai nạn, mất việc,… bất cứ khi nào mà ngân hàng sẽ không dự đoán trướcđược Việc thẩm định khả năng trả nợ của cá nhân và hộ gia đình khó khăn hơn nhiều
so với các doanh nghiệp bởi vì đối với các doanh nghiệp ngân hàng có thể thẩm địnhkhả năng trả nợ thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập, còn các cánhân và hộ tiêu dùng ngân hàng chỉ có thể dựa vào tài sản cá nhân, lương và các khoảnthu nhập khác
- Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn, việc thẩm định các khoản chovay thường tốn nhiều thời gian và tiền bạc Điều này là do chi phí cho bất kì một
Trang 10khoản vay nào cũng bao gồm thẩm định khách hàng, chi phí đi lại, chi phí thông tin,
…
- Thông thường các cá nhân và hộ gia đình khi xin vay tiêu dùng thường chỉvay một lần, ít khi có nhu cầu vay lại, điều này không giống như cho vay kinh doanh.Các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn phát sinh theo chu kì sản xuất kinh doanh do đóhay lặp đi lặp lại Do đó nếu không có các giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng thìngân hàng sẽ dần mất đi nguồn khách hàng tiềm năng này
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ của nềnkinh tế Nó tăng lên trong thời kỳ nền kinh tế mở rộng, khi mọi người lạc quan vềtương lai Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, rất nhiều hộ gia đình cảm thấykhông tin tưởng và đặc biệt khi họ thấy tình trạng thất nghiệp gia tăng thì họ sẽ hạnchế vay tiền từ ngân hàng
- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầuvay tiêu dùng của khách hàng
- Khi vay tiền, người tiêu dùng dường như kém nhạy cảm với lãi suất Họ quantâm đến khoản tiền họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất mà họ phải chịu Tư cách củakhách hàng cũng là yếu tố có thể làm tăng mức độ rủi ro đối với khoản vay tiêu dùngbởi vì khó xác định nhưng lại rất quan trọng trong quyết định hoàn trả của khoản vay
2.2 Phân loại cho vay tiêu dùng
2.2.1 Dựa vào mục đích sử dụng tiền vay
- Cho vay tiêu dùng cư trú : là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu muasắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của các cá nhân hoặc hộ gia đình
- Cho vay tiêu dùng phi cư trú : là các khoản vay tài trợ cho việc trang trải cácchi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch, …
2.2.2 Dựa vào cách thức hoàn trả
- Cho vay tín dụng trả một lần : khách hàng thanh toán nợ cho ngân hàng mộtlần khi đến hạn Loại tài sản này thường có giá trị nhỏ và thời hạn sử dụng không dài
- Cho vay tiêu dùng trả góp : khách hàng sẽ tiến hành trả gốc và lãi theo định kỳnhất định đã thỏa thuận với ngân hàng Loại hình cho vay này thường áp dụng vớinhững khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kỳ của khách hàng không đủ đểthanh toán hết một lần Thông thường ngân hàng sẽ cho vay một khoản nhất định giátrị tài sản mà khách hàng cần mua sắm và người vay phải có trách nhiệm một phầntrong tổng tài sản
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tíndụng mà chủ thể có thể sử dụng vào mục đích cá nhân và sẽ thanh toán cho ngân hàngsau Trong thời hạn cho vay thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhậptrong từng thời kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợnhiều kỳ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng Các khoản vay này chiếm tỷ
lệ lớn nhất trong sự hoạt động của cho vay tiêu dùng
Trang 112.2.3 Dựa vào hình thức cho vay.
2.2.3.1 Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua lại các khoản nợ phát sinh donhững công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng gián tiếp thường được thực hiện theo sơ đồ sau:
(5)
(1)(3) (4)(2)
(1) : ngân hàng ký kết hợp đồng mua bán nợ với công ty bán lẻ(2) : công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịuhàng hóa Thông thường người tiêu dùng sẽ trả một phần giá trịtài sản cần mua Sau đó công ty bán lẻ giao hàng cho người tiêudùng
(3) : Công ty bán lẻ đem chứng từ bán chịu hàng hóa đến ngânhàng
(4) : Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ
(5) : Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàngVới hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp này giúp ngân hàng dễ dàng tăngdoanh số cho vay tiêu dùng, giảm được chi phí trong cho vay, mở rộng các mối quan
hệ với khách hàng và các hoạt động khác của ngân hàng Tuy nhiên, do ngân hàngkhông được trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên sẽ khó kiểm soát được họ do đó độrủi ro cao Vì vậy, để thực hiện cần phải có những cán bộ tín dụng có trình độ chuyênmôn cao
2.2.3.2 Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, chokhách hàng vay và thu nợ trực tiếp từ khách hàng
Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường được thực hiện theo sơ đồ sau :
Ngân hàng
Người tiêu
Ngân hàng
Trang 12(1) (3)(5)
(2)(4)
(1) : ngân hàng và người tiêu dùng kí kết hợp đồng tín dụng
(2) : người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua hàng cho công ty bán lẻ
(3) : ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ
(4) : công ty bán lẻ giao hàng cho người tiêu dùng
(5) : người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng
Với hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp giúp ngân hàng tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng Điều này làm cho ngân hàng có điều kiện tìm hiểu và lựa chọn kháchhàng , từ đó đưa ra quyết định phù hợp với lợi ích hai bên Hơn nữa, việc quan hệ trựctiếp với khách hàng còn giúp ngân hàng bán các sản phẩm khác, xây dựng hình ảnh tốtđẹp của ngân hàng Tuy nhiên, các món vay của hình thưc cho vay tiêu dùng trực tiếpthường nhỏ lẻ nên làm tăng chi phí và ngân hàng cũng khó khăn hơn trong việc mởrộng quan hệ tín dụng với khách hàng
2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của NHTM
Quy trình cho vay tiêu dùng thường bao gồm các bước sau :
- Bước 1 :Tiếp nhận hồ sơ tín dụng và kiểm tra sơ bộ các thông tin khách hàngđưa ra trên hồ sơ
Ở bước này, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ cho vay đúngtheo mẫu quy định của ngân hàng, bao gồm : đơn xin vay vốn; phương án vay vốn vàtrả nợ, danh mục các tài sản cầm cố, thế chấp và giấy tờ liên quan; các giấy tờ chứngminh nguồn thu nhập nếu có; hộ khẩu, chứng minh nhân dân và các giấy tờ liên quankhác
+ Thẩm định mục đích sử dụng tiền vay Ngân hàng sẽ chỉ cho khách hàng vay
để mua sắm hoặc sửa chữa tài sản, hàng hóa mà pháp luật không cấm và phù hợp vớichính sách tín dụng của từng ngân hàng
Người tiêu
dùng
Công tybán lẻ
Trang 13+ Thẩm định tình hình tài chính và khả năng thanh toán.Ngân hàng sẽ xác địnhmức thu nhập, việc làm, số dư các tài khoản tiền gửi và nơi cư trú của khách hàng + Thẩm định tài sản đảm bảo Định gia tài sản đảm bảo cũng là một việc rấtquan trọng trong quá trình thẩm định.Cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra quyền sở hữu hoặc
sử dụng tài sản hợp pháp của khách hàng, khả năng chuyển nhượng của tài sản
+ Lập báo cáo thẩm định Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán
bộ tín dụng đưa ra những đánh giá về khách hàng và ý kiến cho vay hay không chovay đối với khách hàng
- Bước 3: Xét duyệt và quyết định cho vay.Cán bộ tín dụng sẽ trình báo cáothẩm định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan lên Trưởng phòng tín dụng Nếu có saisót hay thiếu thì Trưởng phòng tín dụng sẽ yêu cầu bổ sung và sửa chữa Cuối cùng,báo cáo được nộp lên Hội đồng tín dụng- nơi thực hiện và chịu trách nhiệm về cho vayhay không đôi với khách hàng
- Bước 4: Hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giải ngân
- Bước 5: Kiểm tra sau khi giải ngân và phát hiện nhu cầu mới của khách hàng.Sau khi giải ngân tiền vay cho khách hàng , cán bộ tín dụng sẽ phải thường xuyênkiểm tra mục đích sử dụng tiền vay, tài sản thế chấp và khả năng trả nợ của kháchhàng, đôn đốc khách hàng trả nợ Việc này giúp ngân hàng phát hiện kịp thời các rủi ro
để có biện pháp can thiệp kịp thời.Đồng thời phát hiện ra nhu cầu mới cảu khách hàng
để phục vụ
- Bước 6: Thu nợ và xử lí nợ quá hạn.Đây là bước cuối cùng của quy trình tíndụng Cán bộ tín dụng sẽ phải thường xuyên theo dõi việc trả nợ của khách hàng Khiphát hiện các khoản nợ có dấu hiệu xấu, cán bộ tín dụng xem xét việc gia hạn nợ tăngcường kiểm tra, bổ sung các điều kiện hoặc cam kết, chuyển nợ quá hạn Đối với cáckhoản nợ đã quá hạn, khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng tiến hành phátmại tài sản theo các quy định hiện hành
2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng.
Ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi trong dân cư bởi vì khôngphải lúc nào các gia đình cũng có khoản tiền nhàn rồi muốn gửi vào ngân hàng mà đôikhi họ cũng cần phải vay vốn từ ngân hàng để chi trả cho những khoản chi tiêu củamình.Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng lớn hơn so với số tiền họ phải trả lãi khi huyđộng vốn.Chính vì thế, cho vay tiêu dùng ngày này được các ngân hàng coi trọng vàđóng vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh của bất kì NHTM nào.Chúng ta
có thể thấy được vai trò của cho vay tiêu dùng qua ba đối tượng chính đó là : NHTM,người tiêu dùng và đối với nền kinh tế
Đối với NHTM:
- Cho vay tiêu dùng nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng: Việt Nam đãchính thức gia nhập sân chơi chung của nền kinh tế thế giới, điều tất yếu đó là cácngân hàng sẽ phải đối mặt với sự cạnh trang gay gắt từ phía các tổ chức tín dụng trong
Trang 14nước cũng như nước ngoài tham gia vào thị trường tiền tệ Việt Nam Để đảm báo khảnăng cạnh tranh thì ngân hàng phải đưa ra được các dịch vụ tài chính thoả mãn tốt nhấtnhu cầu của khách hàng hơn đối thủ cạnh tranh Một trong những dịch vụ đó là chovay tiêu dùng
- Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Như đãphân tích, cho vay tiêu dùng có chi phí cao, tuy nhiên các khoản cho vay tiêu dùng cólãi suất cao hơn các khoản cho vay khác vì thế lợi nhuận thu được cũng rất cao
- Cho vay tiêu dùng là một trong những dịch vụ tài chính giúp các ngân hàng
mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửicho ngân hàng Ngoài ra, khách hàng cũng có xu hướng sử dụng kèm các dịch vụ ngânhàng tài chính cá nhân tại ngân hàng mình đã có quan hệ tín dụng như dịch vụ thẻ,chuyển tiền…
- Cho vay tiêu dùng phát triển tạo điều kiện mở rộng và đa dạng hóa kinhdoanh, từ đó phân tán rủi ro cho ngân hàng
Đối với người tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng giúp người tiêu dùng kết hợp nhu cầuhiện tại với khả năng thanh toán tương lai Khách hàng sẽ có một khoản tiền lớn ngaylúc cần thiết để chi tiêu và hoàn trả dần từ thu nhập trong tương lai Nhờ có cho vaytiêu dùng mà người tiêu dùng được hưởng những điều kiện sống tốt hơn, được hưởngnhững tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn nó rất cần thiết chonhững trường hợp khi các cá nhân có chi tiêu đột xuất, cấp bách như nhu cầu chi tiêucho giáo dục và y tế Trong những trường hợp cần gấp thì lãi suất ngân hàng hợp lýhơn rất nhiều so với các khoản vay “nóng” từ bên ngoài Thời hạn và phương thức trả
nợ linh hoạt căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, hơn nữa hiện nay các thủ tục
và điều kiện để vay cũng không quá phức tạp
Tuy vậy người tiêu dùng cần tính toán việc chi tiêu hợp lý, không vượt quá mứccho phép và đảm bảo khả năng chi trả
Đối với nền kinh tế:
-Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc kích cầu, góp phần vào việcxây dựng nền tài chính vững mạnh cho một quốc gia Thị trường cho vay tiêu dùng đãgóp phần tạo nên sự sôi động của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồnvốn cho khu vực sản xuất trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó tăng GDPcho nền kinh tế Đi đôi với nó là hàng loạt các vấn đề xã hội được giải quyết như tạocông ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp họ cải thiện mức sống, giảm
tệ nạn xã hội…
-Cho vay tiêu dùng có lợi cho cả ba bên người tiêu dùng – doanh nghiệp – ngânhàng, hay nói cách khác là có lợi cho cả xã hội Cho vay tiêu dùng giúp tạo công ăn
Trang 15việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp họ cải thiện mức sống, giảm tệ nạn
xã hội, xoá đói giảm nghèo và đồng thời, do có đặc thù là thủ tục tương đối đơn giản,nhanh gọn nên nó cũng góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, từ đó giải quyết tốt cácmối quan hệ khác trong xã hội
Tóm lại, cho vay tiêu dùng mang lại lợi ích cho cả người tiêu dùng, người sản
xuất, NHTM hay tổng quan nền kinh tế nói chung Có thể nói, phát triển cho vay tiêudùng là một hướng đi phù hợp với sự phát triển của xã hội và tuân theo quy luật kinh
tế của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Trang 16Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại phòng
giao dịch Tôn Đức Thắng- NHTMCP ACB
I Khái quát về phòng giao dịch Tôn Đức Thắng
1.1 Sơ lược cơ cấu hình thành và phát triển.
1.1.1 NHTMCP ACB
NHTM CP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH- GP do NHNN cấp ngày 24/4/1993, và giấy phép số 533/GP-UB do ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 4/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động
NHTMCP ACB có hội sở chính được đặt tại 422 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận
3, TP Hồ Chí Minh
Trong thời buổi kinh tế thị trường, đặc biệt là cùng với sự phát triển không ngừng của đất nước Rất nhiều các ngân hàng đã ra đời để đáp ứng nhu cầu của xã hội.Điều đáng nói ở đây có lẽ là ít của ngân hàng nào lại có nhiều người sáng lập và lãnh đạo xuất thân từ nghề giáo như ở NHTMCP ACB.Những năm đầu 1990, nước ta bắt đầu mở cửa, Pháp lệnh Ngân hàng ra đời, hệ thống ngân hàng được phân thành hai cấp: ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại Là những người có chuyên môn
về lĩnh vực ngân hàng ( phần lớn là giảng viên các ngành ngân hàng ) và các ngành kinh tế khác, ông Trần Mộng Hùng và những người bạn của mình nhận ra đây là một
cơ hội tốt để đem kiến thức áp dụng vào cuộc sống, xây dựng một ngân hàng phục vụ các nhu cầu dân sinh như ước vọng từng ấp ủ Chính từ suy nghĩ đó, ông Hùng, bạn
bè, cộng sự và những nhà giáo đã quyết định rời bục giảng để bước vào thương trườngnhiều gian nan thử thách nhưng cũng không kém phần hào hứng ACB ra đời từ đó vớiđịnh hướng là một ngân hàng bán lẻ và định hướng này được giữ vững và phát huy tác dụng từ đó đến nay
Cùng với tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược được xác định rõ ràng và cụ thể, NHTMCP ACB đã gặt hái được những thành công nhất định Có thể kể đến ở đây, đó là:
- Huân chương lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng
- Cờ thi đua của ngân hàng nhà nước
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Asset trao tặng
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Banker trao tặng
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Global Finance trao tặng
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do Asiamoney trao tặng
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do Euromoney trao tặng
Trang 17- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do Asia Finance trao tặng.
Cùng rất nhiều những giải thưởng danh giá khác Và gần đây nhất, NHTMCP ACB đã được phong tặng danh hiệu “ Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam năm 210
do tạp chí “ The Asian Banker” trao tặng
Hiện nay, NHTMCP ACB đã phát triển và mở rộng với 302 chi nhánh và phònggiao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên khắp đất nước Kể từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là 9.376.965.060.000 đồng
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng
- Phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng
1.1.2 Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng.
Căn cứ vào Quyết định số 796/TCQĐ- PTCN, 08 ngày 17/03/2008 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu về việc thành lập Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng trực thuộc ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Hà Nội
Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng được đặt tại 32 Tôn Đức Thắng, quận Đống
Đa, Hà Nội đi vào hoạt động ngày 28/05/2008 Đây là một địa điểm khá thuận lợi vì ngay ngã tư, rất đông dân cư Hơn nữa, xung quanh có rất nhiều những nhà kinh doanhnhỏ, lẻ Do phòng giao dịch mới được thành lập và đi vào hoạt động được ba năm nên vẫn chưa phát huy được thế mạnh của mình Trong thời gian tới, phòng giao dịch Tôn Đức Thắng cần phải triển khai và có những chiến lược kinh doanh cụ thể
1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự.
Về tình hình nhân sự bao gồm
- 01 giám đốc PGD
- 02 PFC : nhân viên tư vấn tài chính cá nhân
- 01 CA: phân tích tín dụng cá nhân
- 02 CSR : nhân viên hỗ trợ tiền gửi
- 01 kiểm soát viên giao dịch
- 01 RA: nhân viên quan hệ khách hàng
- 03 Teller ( 1 Teller kiêm thủ quỹ )
- 05 bảo vệ và 01 tạp vụ
1.3 Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng kể từ khi thành lập đến nay.
Trang 181.3.1 Một số chỉ tiêu hoạt động của phòng giao dịch Tôn Đức Thắng kể từ khi đi vào hoạt động đến nay.
Sau đây là số liệu phản ánh quá trình hoạt động của phòng giao dịch
Bảng 1: tình hình hoạt động chung của phòng giao dịch Tôn Đức Thắng
I Chỉ tiêu kinh doanh
+ Chi thuê tài sản 1.096.786.363 2.586.120.001 747.583.6362.4 Chi bảo hiểm tiền gửi 17.073.000 93.408.000 46.112.000
Trang 192.5 Chi khác 0 47.796.587 0
IV Lợi nhuận -982.252.669 -2.466.873.314 -592.303.912
Nhìn vào số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động của phòng giao dịch qua hai
năm còn kém hiệu quả Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2010 là (-529.303.912 đồng) Tuy
nhiên, tính theo số liệu mới nhất đến hết 30/09/2010 con số này là (-1.753.630.000
đồng) Theo đó, tổng lũy kế kể từ ngày khai trương là (-5.117.610.000 đồng).Một phần
là do phòng giao dịch mới được thành lập, còn non trẻ nên chưa khai thác được hết khách hàng tiềm năng, chưa vận dụng được địa điểm lợi thế của mình Một điều đáng chú ý đó là, qua tìm hiểu em được biết giá thuê phòng của phòng giao dịch hiện nay là
rất cao, cụ thể là 11,700.00 USD Như vậy, việc chi phí cho thuê văn phòng là quá cao.
Điều này cũng chính là nguyên nhân khiến cho hoạt động của phòng bị lỗ lũy kế với
số tiền nêu trên
1.3.2 Tình hình huy động vốn
Đây là hoạt động rất quan trọng trong quá trình kinh doanh và phát triển của cácngân hàng Sau đây là bảng số liệu về tình hình huy động vốn của phòng giao dịch TônĐức Thắng kể từ khi thành lập đến nay
Bảng 2: tình hình huy động vốn của PGD trong thời gian từ 6/2008-5/2011
Đơn vị: triệu đồng
Giá trị Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị