- Giáo viên tại trường và một số chuyên gia kinh nghiệm về giáo dục:
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN:
1. KẾT LUẬN:
Trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục- đào tạo, theo tinh thần nghị quyết TW2 Khố VIII và kết luận hội nghị TW6 Khố IX của Đảng, vấn đề nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy hiện nay là một số vấn đề hết sức quan trọng, được mọi cấp, ngành và tồn bộ xã hội quan
tâm. Đặc biệt, để hướng ứng cuộc vận động của ngành giáo dục “Nĩi
khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Với
cương vị là hiệu phĩ cơng tác tại trường vùng 3 của huyện nhà, thì quả thật vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, luơn trăn trở thường trực đối với bản thân và cán bộ quản lý, tập thể giáo viên trong nhà trường.
Đúng vậy, quản lý hoạt động dạy học là một khoa học, nghệ thuật đầy khĩ khăn, phức tạp địi hỏi người hiệu trưởng phải cĩ “tâm”, “tầm”,
“tài”. Nhà trường phải xây dựng được những con người và thế hệ thiết tha
gắn bĩ với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cĩ năng lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam.... Nhà trường khơng được làm ra những sản phẩm kém chất lượng, những con người thiếu hồn thiện về nhân cách và năng lực hành động. Để thực hiện được nhiệm vụ của ngành giáo dục, của Đảng nhà nước giao phĩ, thì vai trị lãnh đạo của người hiệu trưởng hết sức quan trọng. Vì vậy người hiệu trưởng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn, cải tiến phường pháp quản lý. Cĩ như vậy mới cĩ khả năng tiếp cận và vận dụng vào việc gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học của trường.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã thực hiện được mục đích đề tài, nhiệm vụ của đề tài, làm sáng tỏ lý luận và thực trạng quản lý dạy học ở Trường THCS Nguyễn Khuyến , Ia pa, Gia Lai. Trên cơ sở đĩ chúng tơi đề xuất một vài biện pháp cĩ tính khả thi trong việc nâng cao chất lượng dạy học của trường như sau:
Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học. Biện pháp 2: Xác định mục tiêu dạy học cấp THCS.
Biện pháp 3 : Tăng cường việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học.
Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên mơn.
Biện pháp 5 : Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
Biện pháp 6: Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên .
Biện pháp 7: Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm bài học .
Biện pháp 8: Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Biện pháp 9 : Tăng cường cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Tơi tin tưởng rằng những biện pháp quản lý này sẽ cĩ tác động lớn đến chất lượng giảng dạy trên lớp của giáo viên, cũng như chất lượng học tập của học sinh .
2 . KIẾN NGHỊ :
Để thực hiện được tốt các biện pháp đề ra trong tiểu luận, tơi xin kiến nghị, đề xuất một số vấn đề sau:
- Phịng giáo dục Iapa cần thường xuyên mở các lớp chuyên đề về phương pháp đổi mới dạy học, kỹ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm để giáo viên học tập, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ .
+ Bố trí tuyển dụng giáo viên đúng chuyên ngành, bộ mơn theo quy định.
+ Tăng cường đầu tư xây dựng, sửa chữa và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường.
- Đối với cấp uỷ đảng và các cấp chính quyền xã Kim Tân : + Cần quan tâm hơn nữa đến cơng tác xã hội hố giáo dục.
+ Cĩ chính sánh cấp đất, nhà ở cho giáo viên cơng tác vùng sâu, vùng xa, giáo viên yên tâm cơng tác, giảng dạy tốt hơn .
Thay lời kết, chúng tơi xin trích lời dạy của Bác Hồ đối với ngành giáo dục chúng ta: “Dù khĩ khăn đến đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua
dạy tốt học tốt . Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hố và chuyên mơn nhằm thực hiện giải quyết các vấn đề cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian khơng xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật ... Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta...”.