0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 36 -38 )

- Giáo viên tại trường và một số chuyên gia kinh nghiệm về giáo dục:

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

3.4.2. Biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng.

* Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ trưởng chuyên mơn tổ chức các hoạt động chuyên mơn.

- Trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn, tổ trưởng chuyên mơn cần tổ chức cho giáo viên thảo luận những vấn đề mới và khĩ trong chương trình, thống nhất những vấn đề trọng tâm.

- Tổ trưởng chuyên mơn thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình của giáo viên trong tổ, báo cáo đầy đủ các thơng tin theo yêu cầu của hiệ trưởng.

- Hàng tuần, tổ trưởng chuyên mơn kiểm tra việc soạn bài của giáo viên trong buổi sinh hoạt tổ chuyên mơn (kết quả kiểm tra được ghi rõ

- Tổ trưởng cần tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng cĩ hiệu quả các đồ dùng dạy học hiện cĩ ở nhà trường.

- Trong các tiết dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên trong tổ, tổ trưởng cần nhận xét, gĩp ý một cách cụ thể để giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh khi cần thiết.

- Động viên giáo viên đăng ký giờ dạy tốt, sử dụng các thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy.

- Tổ chức cho giáo viên trong tổ nghiên cứu nắm vững các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của học sinh.

- Tổ chức phong phú các hoạt động ngoại khố cho học sinh. Bởi lẽ các hoạt động ngoại khố tạo điều kiện cho học sinh khả năng mở rộng và đào sâu tri thức, tạo hứng thú học tập và phát triển thêm năng lực riêng của từng học sinh. Để cĩ thể tổ chức “các câu lạc bộ đố vui để học”, “các

nhà khoa học trẻ tuổi”, hoặc các câu lạc bộ thể dục thể thao... tổ trưởng

phân cơng giáo viên trong tổ phụ trách từng hoạt động, giáo viên đĩ chịu trách nhiệm lên kế hoạch và tổ chức thực hiện. Và để tổ chức hoạt động ngoại khố đạt hiệu quả cần cĩ sự chỉ đạo chặt chẽ của hiệu trưởng, cĩ sự phối hợp giữa các tổ chuyên mơn, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội ở địa phương.

- Tổ trưởng chuyên mơn phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm học sinh yếu kém. Yêu cầu giáo viên trong quá trình dạy trên lớp phải tìm mọi cách thanh tốn những lỗ hỏng về kiến thức cho các em, giúp các em tiến bộ trong học tập bằng cách cải tiến phương pháp giảng dạy, cho những bài tập vừa sức, khen kịp thời nếu các em cĩ sự tiến bộ dù nhỏ. Hoặc phát hiện các học sinh cĩ năng khiếu về bộ mơn của mình và cĩ trách nhiệm bồi dưỡng thường xuyên.

* Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra hoạt động của tổ chuyên mơn.

Hiệu trưởng cĩ thế kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp, cĩ thể kiểm tra tồn diện hoặc kiểm tra một vài hoạt động của tổ.

Với kiểm tra tồn diện, hiệu trưởng nên kiểm tra 2 lần/ năm, thời gian tiến hành mỗi đợt kiểm tra khoảng 1 tuần. Tuy nhiên, khơng nhất thiết kiểm tra tất cả các tổ cùng một lúc.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 36 -38 )

×