TĂNG CƯỜNG BẢO QUẢN VAØ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 32 - 35)

- Giáo viên tại trường và một số chuyên gia kinh nghiệm về giáo dục:

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

3.3. TĂNG CƯỜNG BẢO QUẢN VAØ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

lao động, khơng ngừng rèn luyện bản thân, cĩ khả năng tự đánh giá và phê phán trong phạm vi mơi trường hoạt động và trải nghiệm của bản thân.

Xác định rõ mục tiêu của cấp học, hiệu trưởng cần:

- Quán triệt mục tiêu cấp học đến từng tổ chuyên mơn, từng giáo viên ngay từ đầu năm học.

- Cĩ kế hoạch theo dõi, kiểm tra để kịp thời điều chỉnh, tránh sự xác định sai mục tiêu dạy học ở một số giáo viên.

Mục tiêu muốn đạt thì cần cĩ một hệ thống biện pháp, phương pháp, điều kiện để thực hiện. Do đĩ, cụ thể hố mục tiêu phải biết huy động trí tuệ của cả tập thể cùng ý thức tự giác, cùng cĩ trách nhiệm của các thành viên trong tập thể nhà trường.

Tĩm lại, mục tiêu giáo dục THCS là một trong những tiêu chí để hiệu trưởng kiểm định chất lượng dạy và học trong nhà trường. Dạy học theo mục tiêu và hướng đến mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của trường phổ thơng hiện nay.

3.3. TĂNG CƯỜNG BẢO QUẢN VAØ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HỌC:

* Vai trị của thiết bị dạy học.

Dạy học là một chức năng xã hội nhằm truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm mà xã hội đã tích lũy được, nhằm biến kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất cá nhân, là sự tác động qua lại giữa thầy và trị làm cho trị lĩnh hội một phần nào đĩ kinh nghiệm của xã hội. Ngày nay khi cơng nghệ thơng tin đang phát triển với tốc độ nhanh và ứng dụng hết sức rộng rãi thì

thiết bị dạy học cĩ vai trị hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi quá trình dạy học là một quá trình truyền thơng, bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thơng tin. Trong bất kỳ một tình huống dạy học nào cũng cĩ một thơng điệp được truyền đi. Cĩ thể thấy vai trị của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học qua sơ đồ:

Thầy giáo Học sinh ơ

Phương pháp

Ở Ấn Độ, tổng kết quá trình dạy học người ta cũng nĩi: Tơi nghe - Tơi quên

Tơi nhìn - Tơi nhớ Tơi làm - Tơi hiểu

Tĩm lại, thiết bị dạy học là tiền đề để đổi mới phương pháp dạy học: Giải phĩng người thầy giáo khỏi một khối lượng lớn các cơng việc tay chân, dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh. Sử dụng thiết bị dạy học sẽ tích cực hố quá trình học tập của học sinh, tăng khả năng nâng cao chất lượng dạy học.

* Biện pháp quản lý.

Để nâng cao chất lượng dạy học, bảo quản, sử dụng cĩ hiệu quả thiết bị dạy học hiệu trưởng cần:

- Nắm vững và thực hiện quản lý thiết bị dạy học (TBDH) theo các văn bản quy định của Bộ giáo dục và đào tạo (Quyết định số 3021/QĐ

ngày 12 tháng 12 năm 1984 của Bộ giáo dục).

- Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên, tránh tình trạng “dạy chay”.

- Tham mưu với ngành, phịng giáo dục mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho giáo viên, nhân viên thí nghiệm. Hoặc cĩ thể mời chuyên gia của cơng ty thiết bị trường học đến hướng dẫn.

Để sử dụng triệt để TBDH, ban giám hiệu cùng với tổ trưởng chuyên mơn nghiên cứu chương trình giáo dục của từng mơn ở mỗi khối lớp, để nắm được số lần sử dụng, số giờ sử dụng TBDH. Đối chiếu với những TBDH đã cĩ để chuẩn bị đầy đủ TBDH trước khi bước vào năm học.

Nhà trường cũng cần cĩ cơ chế khuyến khích, động viên giáo viên, học sinh sử dụng TBDH. Cĩ thể cĩ chế độ khen thưởng cho những giáo viên sử dụng TBDH nhiều và cĩ hiệu quả. Hoặc tạo những điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất (như khơng gian, ánh sáng, phịng học) mới cĩ thể phát huy tác dụng của phương tiện dạy học. Bởi nếu thầy giáo trình diễn một mơ hình chế tạo rất tinh xảo trong một lớp học khơng đủ ánh sáng và chật chội thì kết quả sẽ rất thấp.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, giáo viên phải chuẩn bị kỹ về nội dung và luơn phải xét đến khả năng áp dụng chúng một cách đồng bộ, phù hợp với phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh.

Hiệu trưởng cũng cần tổ chức để các tổ chuyên mơn tổng kết, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm về việc sử dụng hiệu quả TBDH vào việc học bộ mơn.

Hàng năm, hiệu trưởng cần biết khai thác những nguồn lực cĩ trong nhân dân, phụ huynh học sinh, các tổ chức xã hội hoặc dựa vào kinh phí dự trù để trang bị, mua sắm, bổ sung TBDH cho từng năm học. Bên cạnh đĩ cần khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học bằng cách

mở các đợt vận động tự làm đồ dùng dạy học, gắn với việc cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh.

Bấy kỳ TBDH cĩ được từ nguồn nào: Mua sắm hay tự làm đều được giữ gìn, bảo quản cẩn thận, khơng bị hư hỏng, khơng mất mát và đảm bảo chất lượng khi sử dụng. Để giữ gìn và bảo quản tốt TBDH hiệu trưởng cần cĩ một số biện pháp:

- Định ra nội dung sử dụng TBDH phù hợp với thực tế của nhà trường.

- Tạo các điều kiện vật chất cần thiết, cĩ sổ ghi về TBDH; danh mục các TBDH hiện cĩ; hiện trạng về mỗi TBDH; sổ theo dõi mượn trả TBDH của giáo viên, học sinh; cĩ tủ giá để các TBDH; các phương tiện phịng chống ẩm, mốc, mối mọt, phịng cháy.

- Thực hiện chế độ kiểm kê TBDH theo định kỳ và kiểm kê bất thường, kiểm kê định kỳ mỗi năm hai lần về số lượng và tình trạng TBDH. Từ đĩ đối chiếu với yêu cầu và tiêu chuẩn để xác định danh mục các đồ dùng cịn thiếu, những đồ dùng hưa đạt yêu cầu, những đồ dùng cần thanh lý.

Tĩm lại, TBDH đã trở thành trợ thủ đắc lực của giáo viên là cộng cụ quan trọng làm giảm nhẹ và rút ngắn quãng đường tìm hiểu vấn đề và làm cho việc trau dồi kiến thức của học sinh được bền hơn, nhanh hơn và dễ dàng hơn. TBDH là một điều kiện để đảm bảo chất lượng giáo dục trong nhà trường, vì vậy, hiệu trưởng cần hết sức quan tâm quản lý vấn đề này.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w