1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

115 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HINH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG TỚI NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HINH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG TỚI NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Liên 2. TS. Ngô Nhật Thắng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đươc cảm ơn. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Cao Thị Hinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Được sự giúp đỡ của Nhà trường, khoa Sau Đại học, cơ quan và gia đình, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của hai thầy cô giáo hướng dẫn tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Sư phạm KTNN, Viện khoa học sự sống, Phòng Thống kê huyện Đại Từ, Phòng Nông nghiệp huyện Đại Từ, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Thái Nguyên. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của hai thầy cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Liên, TS. Ngô Nhật Thắng. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo các điều kiện về tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Cao Thị Hinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… …… 1 1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………… ………… 1 2. Mục đích của đề tài……………………………………………….… 3 3. Ý nghĩa của đề tài……………………………………… …………. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………… …… ….……… 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài………………………………………… 4 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và một số đặc điểm về hình thái của ong nội 4 1.1.2. Xã hội đàn ong và đời sống của các cá thể ong……… ……… 6 1.1.2.1. Xã hội đàn ong…………………………………… ……….… 6 1.1.2.2. Đời sống của các cá thể ong………………………… ……… 7 1.1.3. Tình hình nuôi ong trên thế giới và ở Việt Nam………… …… 14 1.1.3.1. Tình hình nuôi ong trên thế giới………………………………. 14 1.1.3.2. Tình hình nuôi ong ở Việt Nam…………………………….… 16 1.1.4. Cây nguồn mật và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiết mật của cây nguồn mật…………………………………………………………. 18 1.1.4.1. Cây nguồn mật……………………………………… ………. 18 1.1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiết mật của cây nguồn mật… 20 1.1.4.3. Mật ong và sự chuyển hóa mật hoa thành mật ong……… …. 22 1.2. Một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài……………… …… 25 1.2.1. Một số nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng mật ong và một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ nước trong mật ong……………… … 25 1.2.1.1. Một số nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng mật ong.… 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.1.2. Một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước trong mật ong………………………………………… ……………. 27 1.2.2. Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu, mùa vụ tới nghề nuôi ong mật…………………………………….…… 28 1.2.3. Một số nghiên cứu về bổ sung thức ăn cho ong………….… … 30 1.2.3.1. Nghiên cứu về việc cho ong ăn đường và nước……… … … 30 1.2.3.2. Nghiên cứu về việc cho ong ăn phấn hoa và chất thay thế phấn hoa. 32 1.3. Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong tại huyện Đại Từ…….… … 34 1.3.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………….……… 34 1.3.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………….…… 34 1.3.1.2. Địa hình đất đai………………………………………… …… 34 1.3.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn…………………………….……… 35 1.3.2. Các cây hoa nguồn mật chính ở huyện Đại Từ… ……… …… 36 1.3.3. Tình hình nuôi ong trên địa bàn huyện Đại Từ……………….… 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………….…… 39 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu………………….….… 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu……………………….…………… …… 39 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu………………….………………………… 39 2.1.3. Thời gian nghiên cứu…………………………………………… 39 2.2. Nội dung nghiên cứu …………………………….……… ……… 39 2.2.1. Tình hình thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến nghề nuôi ong mật.………………………………………………….……… 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2. Biến động số lượng đàn ong của huyện Đại Từ trong 3 năm (từ năm 2008 - 2010) ……………………………………………………….…… 39 2.2.3. Một số cây nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ………………… 39 2.2.4. Thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương tới năng suất, chất lượng đàn ong và mật ong nội Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ……………………………… 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 40 2.3.1. Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu đến nghề nuôi ong……….…… 40 2.3.2. Biến động số lượng đàn ong của huyện Đại Từ trong 3 năm (2008-2010)……… ……………………………………………… … 40 2.3.3. Một số cây nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ…………… 40 2.3.4. Thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương tới năng suất, chất lượng đàn ong và mật ong nội Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ……………………… … 41 2.3.4.1. Thành phần hóa học của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương……………………………………………………………… 42 2.3.4.2. Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận theo mùa vụ ……….…. 43 2.3.4.3. Phương pháp cân khối lượng các cấp ong………………… … 44 2.3.4.4. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong.… 44 2.3.4.5. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong………. 44 2.3.4.6. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong… … 45 2.3.4.7. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới tình hình dịch bệnh trên các đàn ong……………………………………………………….…… 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………… 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………… 49 3.1. Tình hình thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến nghề nuôi ong mật………………………………………………….…. 49 3.2. Một số cây nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ 50 3.3. Biến động số lượng đàn ong của huyện Đại Từ trong 3 năm (2008-2010) ……………………………………… …………… … 52 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương tới năng suất chất lượng đàn ong và mật ong…… … 56 3.4.1. Thành phần hóa học của thức ăn bổ sung……………………… 56 3.4.2. Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận được trong thí nghiệm 57 3.4.2.1. Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận được trong thí nghiệm ở vụ Xuân Hè …………………………………………………… … 58 3.4.2.2. Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận được trong vụ Thu Đông……. 59 3.5. Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng của ong chúa 63 3.5.1. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khối lượng ong chúa 63 3.5.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khối lượng ong chúa, ong đực, ong thợ trong vụ Thu Đông 64 3.6. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong…… 65 3.6.1. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Xuân Hè…………………………………………………… 66 3.6.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Thu Đông……………………………………………………. 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.7. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong …………. 70 3.7.1. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Xuân Hè… 71 3.7.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Thu Đông… 72 3.8. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong……….… 73 3.8.1. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa vải 74 3.8.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa nhãn……. 76 3.8.3. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa bạch đàn 77 3.9. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng kháng bệnh của đàn ong… 78 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………. 81 4.1. Kết luận…………………………………………………………… 81 4.1.1. Về ảnh hưởng của thời tiết khí hậu và cây nguồn mật đối với nghề nuôi ong tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên……………………… 81 4.1.2. Về nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương tới năng suất, chất lượng đàn ong và mật ong……….…. 81 4.2. Đề nghị …………………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………… 84 I. Tài liệu tiếng Việt………………………………………….… ……. 84 II. Tài liệu tiếng Anh………………………………………………… 86 III. Tài liệu tiếng Pháp 89 IV. Tài liệu từ mạng Internet 89 PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC CÂY NGUỒN MẬT - PHẤN Ở VIỆT NAM………. 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS : Bổ sung ĐVT : Đơn vị tính ĐC : Đối chứng G : Gam Kg : Kilogram Li : Lipid Mg :Miligam Pr : Protein TĂ : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VCK : Vật chất khô [...]... Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Xuân Hè……………………………………….……………………………………72 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Thu Đông…………………………………….……………………………………73 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa vải… 76 Bảng 3.14 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa nhãn….77 Bảng 3.15 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng. .. lợi thì rất cần có một công trình nghiên cứu về nguồn thức ăn bổ sung cho ong, nhằm phát triển đàn ong với năng suất, chất lượng cao Đáp ứng cho tính cấp thiết trong thực tiễn sản xuất với nghề nuôi ong, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học... đích của đề tài Xác định được ảnh hưởng của thức ăn tự nhiên và thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong và mật ong, từ đó đề xuất được quy trình bổ sung thức ăn phù hợp cho ong để nuôi ong có hiệu quả cao nhất 3 Ý nghĩa của đề tài Đề tài được hoàn thành sẽ cung cấp cho người nuôi ong những thông tin cơ bản về sử dụng thức ăn bổ sung cho ong, để nuôi dưỡng, duy trì đàn ong mật tốt hơn trong... ong đực, ong thợ trong vụ Xuân Hè .63 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong đực, ong thợ trong vụ Thu Đông………………………… ………….………… 65 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Xuân Hè…………………………………………….………………… ……67 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Thu Đông ……………………………………………………… 68 Số hóa bởi Trung... nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ …………… 50 Bảng 3.3 Biến động số lượng đàn ong qua 3 năm (2008-2010)……… .53 Bảng 3.4 Thành phần hóa học của bột đậu xanh và bột đậu tương……… 57 Bảng 3.5 Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận được trong vụ Xuân Hè … 59 Bảng 3.6 Lượng thức ăn bổ sung ong thu nhận trong vụ Thu Đông…… …61 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong đực, ong thợ trong... tiềm năng Tuổi thọ của ong thợ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó số lượng phấn hoa mà nó được ăn trong thời kỳ ong non và tổng số ấu trùng mà nó phải nuôi là hai yếu tố quyết định * Đời sống của ong chúa Cũng như ong thợ, ong chúa được phát triển từ trứng được thụ tinh Nhưng khác với ong thợ là ấu trùng ong chúa được những con ong nuôi dưỡng tiết ra và cho ăn những thức ăn khác với thức ăn của ấu... của ấu trùng ong thợ Những con nuôi dưỡng điều chỉnh lượng nước trong thức ăn, vì vậy cũng là điều chỉnh thành phần thức ăn của mỗi loại ong Thức ăn của ấu trùng ong thợ chỉ có 12% đường, và được ăn như vậy trong 1,25 ngày (đến khi ấu trùng được 2,5 ngày tuổi thì tỷ lệ đường trong thức ăn còn rất thấp) Còn thức ăn của ấu trùng ong chúa có hàm lượng đường cao hơn (34%) và được duy trì suốt từ 1 đến 4... vậy kích thích ấu trùng ăn càng nhiều thức ăn; và thức ăn được cung cấp thoả mái, cho đến khi vít nắp mũ chúa vẫn còn nhiều thức ăn để ấu trùng tiếp tục ăn, ấu trùng ong chúa tiêu thụ thức ăn nhiều hơn ấu trùng ong thợ 25% Thức ăn do ong nuôi dưỡng tiết ra để nuôi ấu trùng ong chúa được gọi là sữa chúa Cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu thấy chút ít phấn trong thức ăn của ấu trùng ong chúa (Ribblands, 1953)... tăng lên 15.000 đàn nhưng chất lượng đàn kém hơn so với trước khi có dịch bệnh, bình quân chỉ 3-4 cầu 1.1.4 Cây nguồn mật và một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự tiết mật của cây nguồn mật 1.1.4.1 Cây nguồn mật Cây nguồn mật có vai trò quan trọng đối với ong mật bởi thức ăn chủ yếu cho ong mật là mật hoa và phấn hoa Trong mật hoa có nhiều loại đường, chủ yếu là saccaroza, glucoza, fructoza là nguồn năng lượng. .. bản cho sự sinh tồn và sản xuất của đàn ong, trong đó một phần mật hoa mà ong lấy được sử dụng để phát triển đàn, phần mật hoa dư thừa ong luyện thành mật ong dự trữ trong các lỗ tổ (Nguyễn Thị Minh Hiền, 2004)[11] Với những đặc điểm biết dự trữ thức ăn dư thừa của con ong, con người đã tính toán trồng các loại cây nguồn mật cho ong để biến những thức ăn dư thừa của con ong thành sản phẩm mật ong phục . Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Xuân Hè… 71 3.7.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Thu Đông… 72 3.8. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng. 3.13. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa vải… 76 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa nhãn….77 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất. chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên . Số hóa bởi

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thanh Bình, Nguyễn Quang Tấn (1994), Nuôi ong nội địa Apis Cerana ở miền nam Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi ong nội địa Apis Cerana ở miền nam Việt Nam
Tác giả: Đặng Thanh Bình, Nguyễn Quang Tấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
3. Phùng Hữu Chính (1994), Khai thác và nuôi 2 loài ong bản xứ Apis dortsata và Apis cerana ở nước ta, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang: 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và nuôi 2 loài ong bản xứ Apis dortsata và Apis cerana ở nước ta
Tác giả: Phùng Hữu Chính
Năm: 1994
4. Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis Cerana ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis Cerana ở Việt Nam
Tác giả: Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Crane, E. (1990), Con ong và nghề nuôi ong, cơ sở khoa học, thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới, NXB Heimam Newes – Oxford London Trần Công Tá, Phùng Hữu Chính dịch. Trang: 54 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ong và nghề nuôi ong, cơ sở khoa học, thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới
Tác giả: Crane, E
Nhà XB: NXB Heimam Newes – Oxford London Trần Công Tá
Năm: 1990
6. Phạm Văn Cường (1994), Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong, Tuyển tập báo cáo hội nghị ong lần thứ nhất, trang:98-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 1994
7. Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu KHKT ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành lần thứ nhất, Hà Nội, 10/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành lần thứ nhất
Tác giả: Phạm Xuân Dũng
Năm: 1994
8. Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ, Tập III. Bản dịch của Tạ Quang Phát. Tủ sách cổ văn, uỷ ban dịch thuật, Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hoá xuất bản 1973, trang: 306-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
9. Đào Phúc Đương (1981), Phát triển ngành nuôi ong mật 1981-1985, Báo cáo tại hội nghị Khoa học kỹ thuật ngành ong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nuôi ong mật 1981-1985
Tác giả: Đào Phúc Đương
Năm: 1981
11. Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tại tỉnh Phú Thọ. So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương thức nuôi cố định và di chuyển ong, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ngành Chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tại tỉnh Phú Thọ. So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương thức nuôi cố định và di chuyển ong
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2004
12. Nguyễn Duy Hoan (2002), “Nghiên cứu một số tập tính sinh học ong nội nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tập tính sinh học ong nội nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2002
13. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Thiện
Năm: 2002
14. Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng (2008), Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Nga (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội Apis cerana. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội Apis cerana
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Niệm (1991), Một số dẫn liệu về hình thái ong Nội miền Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo tiểu ban ong, Hội nghị côn trùng lần thứ nhất, trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về hình thái ong Nội miền Nam Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Niệm
Năm: 1991
17. Hà Văn Quê (2002), Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật nuôi tại các hộ gia đình ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật nuôi tại các hộ gia đình ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hà Văn Quê
Năm: 2002
18. Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm (1980), Một số dẫn liệu về hình thái học của ong mật ở vùng Lạc Thuỷ, Hà Sơn Bình và vùng Như Xuân, Thanh Hoá, Báo cáo tại hội nghị Khoa học kỹ thuật ngành ong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về hình thái học của ong mật ở vùng Lạc Thuỷ, Hà Sơn Bình và vùng Như Xuân, Thanh Hoá
Tác giả: Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm
Năm: 1980
19. Nguyễn Thị Thắm (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong chúa Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong chúa Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thắm
Năm: 2010
20. Ngô Đắc Thắng (1996), Kỹ thuật nuôi ong nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội
Tác giả: Ngô Đắc Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
21. Ngô Đắc Thắng (2002) Kỹ thuật nuôi ong nội địa, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội địa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
23. Trịnh Đình Ư (1983), Một số kết quả của trại nghiên cứu ong Trung ương. Đại hội II, Hội nuôi ong Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả của trại nghiên cứu ong Trung ương
Tác giả: Trịnh Đình Ư
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các giai đoạn phát triển của ong Apis cerana   Loại ong  Giai đoạn phát triển (ngày) - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 1.1. Các giai đoạn phát triển của ong Apis cerana Loại ong Giai đoạn phát triển (ngày) (Trang 22)
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chất lƣợng mật ong - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chất lƣợng mật ong (Trang 39)
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 54)
Sơ đồ 2.1. Biểu diễn quy trình tạo hỗn hợp thức ăn bổ sung cho ong  2.3.4.1.  Thành  phần  hóa  học  của  thức  ăn  bổ  sung  bột  đậu  xanh  và  bột  đậu tương - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Sơ đồ 2.1. Biểu diễn quy trình tạo hỗn hợp thức ăn bổ sung cho ong 2.3.4.1. Thành phần hóa học của thức ăn bổ sung bột đậu xanh và bột đậu tương (Trang 55)
Bảng 3.1. Tình hình thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên năm 2010                   Chỉ tiêu - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1. Tình hình thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Chỉ tiêu (Trang 62)
Bảng 3.2. Một số cây nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2. Một số cây nguồn mật chủ yếu tại huyện Đại Từ (Trang 64)
Bảng 3.3. Biến động số lƣợng đàn ong qua 3 năm (2008-2010) - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Biến động số lƣợng đàn ong qua 3 năm (2008-2010) (Trang 66)
Bảng 3.4. Thành phần hóa học của bột đậu xanh và bột đậu tương  TT      Thành phần - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4. Thành phần hóa học của bột đậu xanh và bột đậu tương TT Thành phần (Trang 70)
Bảng 3.5. Lƣợng thức ăn bổ sung ong thu nhận đƣợc trong vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.5. Lƣợng thức ăn bổ sung ong thu nhận đƣợc trong vụ Xuân Hè (Trang 72)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong  đực, ong thợ trong vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong đực, ong thợ trong vụ Xuân Hè (Trang 76)
Bảng 3.8.  Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong  đực, ong thợ trong vụ Thu Đông - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thức ăn bố sung tới khối lượng ong chúa, ong đực, ong thợ trong vụ Thu Đông (Trang 78)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong  trong vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Xuân Hè (Trang 80)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong   trong vụ Thu Đông - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới khả năng nhân đàn ong trong vụ Thu Đông (Trang 81)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong  vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Xuân Hè (Trang 84)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong  vụ Thu Đông - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất mật ong vụ Thu Đông (Trang 86)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa vải                                Loại mật - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật ong hoa vải Loại mật (Trang 88)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật hoa bạch đàn                                   Loại mật - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới chất lượng mật hoa bạch đàn Loại mật (Trang 91)
Bảng 3.16. Tình hình dịch bệnh trên các đàn ong - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.16. Tình hình dịch bệnh trên các đàn ong (Trang 93)
Hình 01a: Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 01a Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Xuân Hè (Trang 109)
Hình 01b: Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Xuân Hè - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 01b Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Xuân Hè (Trang 109)
Hình 02a: Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Thu Đông - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 02a Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Thu Đông (Trang 110)
Hình 02b: Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Thu Đông - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 02b Hình ảnh ong thí nghiệm vụ Thu Đông (Trang 110)
Hình 03a: Hình ảnh cây nguồn mật - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 03a Hình ảnh cây nguồn mật (Trang 111)
Hình 03b: Hình ảnh cây nguồn mật - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 03b Hình ảnh cây nguồn mật (Trang 111)
Hình 4a: Hình ảnh ong nội Apis cerana - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 4a Hình ảnh ong nội Apis cerana (Trang 112)
Hình 5b: Hình ảnh ong bốc bay - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 5b Hình ảnh ong bốc bay (Trang 113)
Hình 5a: Hình ảnh ong bốc bay - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 5a Hình ảnh ong bốc bay (Trang 113)
Hình 6b: Hình ảnh cầu ong không có nhộng - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 6b Hình ảnh cầu ong không có nhộng (Trang 114)
Hình 6a: Hình ảnh cầu ong không có nhộng - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 6a Hình ảnh cầu ong không có nhộng (Trang 114)
Hình 07b: Hình ảnh quay mật vụ hoa vải - nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật apis cerana nuôi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Hình 07b Hình ảnh quay mật vụ hoa vải (Trang 115)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w