Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất, chất lượng của đàn bò sữa nuôi tại trang trại công ty cổ phần sữa th ở xã nghĩa sơn nghĩa đàn

83 5 0
Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất, chất lượng của đàn bò sữa nuôi tại trang trại công ty cổ phần sữa th ở xã nghĩa sơn   nghĩa đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUYỀN ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN Ủ XANH ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI TRANG TRẠI CTCP SỮA TH Ở XÃ NGHĨA SƠN - NGHĨA ĐÀN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI Nghệ An – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Nhà trƣờng địa phƣơng Qua tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh,, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Sinh học thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chúng tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cơng ty CPTP Sữa TH Trulmilk Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành trƣớc giúp đỡ q báu Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Nghĩa Đàn, ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng sinh sản bò 1.1.1.1 Khái niệm sinh trƣởng 1.1.1.2 Các quy luật sinh trƣởng 1.1.1.3 Phƣơng pháp xác định khả sinh trƣởng bò 1.1.1.4 Khả sinh sản, sức sản xuất nhân tố ảnh hƣởng tới sản lƣợng sữa bò 1.1.2 Thức ăn ủ chua 13 1.1.2.1 Tác dụng thức ăn ủ chua 13 1.1.2.2 Nguyên lý ủ chua 14 1.1.2.3 Kỹ thuật ủ chua ngô làm thức ăn gia súc 17 1.1.2.4 Đánh giá phẩm chất thức ăn ủ chua 19 1.1.2.5 Lƣợng thức ăn ủ chua cần thiết 19 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 20 1.2.1.1 Sinh trƣởng yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng bò 20 1.2.1.2 Đặc điểm khả sinh sản bò 22 1.2.1.3 Ảnh hƣởng thức ăn ủ chua đến suất chất lƣợng sữa bò 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn ni bị nƣớc 26 1.2.2.1 Một số kết nghiên cứu 26 1.2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam 29 1.3 Một số thông tin tình hình chăn ni bị sữa huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 33 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 35 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.1 Thực trạng đàn bò sữa trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 35 2.3.2 Nghiên cứu số tiêu sinh trƣởng cấu tạo thể hình đàn bê hậu bị đàn bò tơ hƣớng sữa ni trang trại bị sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 35 2.3.3 Nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục khả sản xuất sữa đàn bị sữa ni trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 35 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng ngô ủ chua đến khả sản xuất bò sữa 36 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Điều tra tình hình phát triển chăn ni bị sữa trang trạ bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 36 2.4.2 Theo dõi số tiêu sinh trƣởng bê đàn bò sữa lứa tuổi từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi, gồm tiêu 36 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng việc sử dụng ngô ủ chua đến khả sản xuất sữa bò sữa 38 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa trang trại CTCP Sữa TH………………………………………………………………………41 3.2 Khả sinh trƣởng đàn bê sữa trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 44 3.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối bê sữa giai đoạn 46 3.2.3 Kích thƣớc số chiều đo thể bê sữa tháng tuổi 47 3.2.4 Một số số cấu tạo thể hình bê 48 3.3 Đặc điểm sinh trƣởng đàn bò tơ hƣớng sữa ni trang trại bị sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An 49 3.3.1 Khối lƣợng tích luỹ 49 3.3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối bò sữa 51 3.3.3 Kích thƣớc số chiều đo thể bị sữa ni t ại trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn – Nghĩa Đàn – Nghê An 53 3.3.4 Một số số cấu tạo thể hình bị sữa nuôi trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghê An 54 3.4 Một số tiêu sinh lý sinh sản đặc điểm sản xuất bò sữa nuôi trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghê An 55 3.4.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản bò sữa 55 3.4.2 Khả sản xuất chất lƣợng sữa bị F2 ni trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghê An 57 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng việc sử dụng thức ăn ủ chua đến khả sản xuất bò sữa 58 3.5.1 Kết phân tích thành phần hố học ngơ tƣơi ngơ ủ chua 58 3.5.2 Ảnh hƣởng phần ăn có ngơ ủ chua đến suất sữa đàn bị thí nghiệm 60 3.5.3 Ảnh hƣởng phần ăn có ngơ ủ chua đến chất lƣợng sữa đàn bị thí nghiệm 61 3.6 Chi phí thức ăn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPĐT & XNK CS : Cổ phần đầu tƣ xuất nhập : Cộng CSDT : Chỉ số dài than CSKL : Chỉ số khối lƣợng CSTM : Chỉ số trịn CSTX : Chỉ số to xƣơng CTV : Cộng tác viên CV : Cao vây DTC : Dài thân chéo ĐC : Đặc cấp ĐCKL : Đặc cấp khối lƣợng ĐVT : Đơn vị tính HF : Holstein Friesian HSSS : Hệ số sinh sữa NN & PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ – CP : Quyết định - Chính phủ QĐ – UB : Quyết định - Ủy Ban SS : Sơ sinh TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TTg : Thủ Tƣớng TTNT : Thụ tinh nhân tạo UBND : Ủy Ban nhân dân VCK : Vật chất khơ VN : Vịng ngực CTCP VO : Cơng ty cổ phần : Vòng ống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khối lƣợng bê sữa tháng tuổi 44 Bảng 3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối bê sữa giai đoạn 46 Bảng 3.3 Kích thƣớc số chiều đo bê (cm) 47 Bảng 3.4 M ột số số cấu tạo thể hình bê (%) 49 Bảng 3.5 Khối lƣợng bò sữa tháng tuổi (kg) 50 Bảng 3.6 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối bò sữa giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi 51 Bảng 3.7 Kích thƣớc số chiều đo bò sũa (cm) 54 Bảng Một số số cấu tạo thể hình bị sữa lứa tuổi (%) 55 Bảng Các tiêu sinh lý sinh sản bò sữa 56 Bảng 3.10 Khả sản xuất chất lƣợng sữa bò F2 57 Bảng 3.11 Thành phần hóa học ngơ tƣơi ngô ủ chua 58 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng phần ăn có ngơ ủ chua đến suất sữa bò 60 Bảng 3.13.a Thành phần hóa học sữa trƣớc bổ sung 62 thức ăn ủ chua 62 Bảng 3.13.b Thành phần hóa học sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày 63 Bảng 3.13.c Thành phần hóa học sữa sau kết thúc bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày 64 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn thời gian thí nghiệm 65 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sinh trƣởng tuyệt đối bò F2,F3 giai đoạn 24 - 36 tháng 52 Đồ thị 3.2 Sinh trƣởng tƣơng đối bò F 2, F3 giai đoạn 24-36 tháng 53 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam bắt đầu ni bị sữa từ 40 năm trƣớc, nhƣng đến Tập đoàn TH thành công với Dự án Sữa tƣơi TH true MILK Nghĩa Đàn (Nghệ An), câu hỏi “Việt Nam ni bị sữa đƣợc khơng?” thực đƣợc trả lời, sau doanh nghiệp (DN) lớn, nhỏ, đặc biệt TH thành công với Dự án Sữa tƣơi TH true MILK”, khẳng định, chăn ni bị sữa Việt Nam đứng trƣớc hội phát triển tốt Năm ngối, đàn bị sữa Việt Nam có 167.000 con, năm tăng lên 173.000 đến năm 2020, nƣớc có 500.000 bị Sữa nguồn dinh dƣỡng vô quý báu phải phát triển, chăn ni bị sữa chế biến sữa trí lực ngƣời Việt, Tiêu thụ sữa Việt Nam có tín hiệu đáng mừng, với bình quân 14 lít/ngƣời vào năm 2012, nhƣng mức sống ngày cao, tốc độ tăng trƣởng mạnh, nhu cầu tiêu dùng sữa bò tiếp tục đƣợc nâng lên, với 90 triệu dân nƣớc ta, mở triển vọng lớn thị trƣờng nội địa cho ngành cơng nghiệp sữa bị Việt Nam Việt Nam hồn tồn chăn ni bị sữa đâu, nhƣ đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào, đặc biệt thức ăn cho bò Với tổng số 40.000 nhƣ trang trại TH việc chuẩn bị cung cấp thức ăn đạt yêu cầu đặt đơn giản, mùa khô lƣợng thức ăn xanh bị thiếu suất loại thức ăn xanh thấp Một biện pháp khắc phục tình trạng dự trữ thức ăn xanh phƣơng pháp ủ xanh Để biết đƣợc ảnh hƣởng thức ăn ủ xanh đến khả sản xuất chất lƣợng sản phẩm bị sữa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Ảnh hưởng thức ăn ủ xanh đến suất, chất lượng sữa đàn bò sữa nuôi trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn Nghĩa Đàn ” 2 Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc thực trạng số lƣợng nhƣ chất lƣợng đàn bò sữa trang trại TH - Xác định đƣợc hiệu việc thay thức ăn xanh thức ăn ủ chua phần thức ăn bò sữa Nội dung nghiên cứu - Thực trạng đàn bò sữa trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An - Nghiên cứu số tiêu sinh trƣởng cấu tạo thể hình đàn bê hậu bị đàn bị tơ hƣớng sữa ni trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An - Nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục khả sản xuất sữa đàn bị sữa ni trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An - Nghiên cứu ảnh hƣởng của ngô ủ chua đến khả sản xuất bị sữa Đóng góp đề tài Việc sử dụng ngô ủ chua làm thức ăn chăn ni bị sữa khơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giá thành sản xuất sữa Vì Có thể sử dụng ngơ ủ chua thay phần thức ăn xanh cho bị sữa, góp phần chủ động giải nguồn thức ăn xanh cho bị vụ đơng khan thức ăn xanh địa phƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản bò 1.1.1.1 Khái niệm sinh trưởng Sinh trƣởng tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lƣợng thể phận thể Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, Nguyễn Tiến Văn, 1992 [20]: Theo Gartner - 1992, trình sinh trƣởng đƣợc xem trƣớc tiên nhƣ kết phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sống Nhƣ vậy, sinh trƣởng tăng kích thƣớc, khối lƣợng tế bào, mô hay phận quan thể, q trình tích lũy chất hữu q trình đồng hóa dị hóa Sự sinh trƣởng (biến đổi số lƣợng) phân hóa (biến đổi chất lƣợng) tạo nên phát triển thể từ bào thai đến lúc già chết 1.1.1.2 Các quy luật sinh trưởng Quá trình sinh trƣởng tuân theo quy luật định, phổ biến quy luật phát triển theo giai đoạn, quy luật phát triển không đồng quy luật phát triển theo chu kỳ * Quy luật phát triển theo giai đoạn Sự sinh trƣởng theo giai đoạn đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức khác Theo tác giả Đặng Vũ Bình (2002 ) [1]: Thời gian giai đoạn dài hay ngắn, số giai đoạn hay nhiều, đột biến sinh trƣởng giống, cá thể phạm vi giống Theo quy luật này, sinh trƣởng gia súc đƣợc chia thành hai giai đoạn rõ rệt là: Giai đoạn thể mẹ giai đoạn thể mẹ Giai đoạn thể mẹ : Giai đoạn đƣợc xác định từ trứng đƣợc thụ tinh (tạo hợp tử) vật đƣợc sinh Trong giai đoạn hai trình sinh trƣởng phát triển mãnh liệt Bào thai đƣợc nuôi dƣỡng chất mẹ thông qua hệ 62 Bảng 3.13.a Thành phần hóa học sữa trƣớc bổ sung thức ăn ủ chua Chỉ tiêu Lô Đối chứng Lơ Thí nghiệm Lơ Thí nghiệm (n = 3) (n = 3) (n = 3) - VCK X ± mx 12,36 a ± 0,02 X ± mx 12,34 a ± 0,06 X ± mx 12,34 a ± 0,04 - Protein 3,23 a ± 0,06 3,20 a ± 0,06 3,21 a ± 0,04 - Lipit 3,63 a ± 0,01 3,69 a ± 0,02 3,61a ± 0,07 - Khoáng tổng số 0,68 a ± 0,007 0,66 a ±0,005 0,67 a ± 0,017 (%) * Ghi chú: Trên hàng ngang, số có chữ mũ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Qua số liệu bảng 3.13.a cho thấy đà n bị sữa ni trang trại TH có chất lƣợng sữa tốt Thành phần hóa học sữa bị lơ thí nghiệm có biến động không đáng kể Trƣớc bổ sung thức ăn ủ chua hàm lƣợng VCK sữa bò lơ thí nghiệm biến động khoảng: 12,34 - 12,36%; tỷ lệ protein: 3,21 - 3,23%; tỷ lệ lipit: 3,61 - 3,63%; khoáng tổng số: 0,67 - 0,68% Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với (P > 0,05) Kết phân tích thành phần hóa học sữa bị ni trang trại TH gần giống so với kết qủa phân tích Hội nông dân tỉnh Tây Ninh [14] thành phần hóa học sữa bị: Vật chất khơ: 11,5 - 12,5%, protein: 3,0 - 3,5%, lipit: 3,2 - 3,7%, khoáng: 0,7 - 0,8%, riêng có hàm lƣợng khống tổng sổ thấp so với hàm lƣợng khoáng sữa bò Tây Ninh Nguyên nhân sai khác hàm lƣợng VCK, prơtêin, lipit, khống tổng số thời điểm lấy mẫu chu kỳ tiết sữa, đặc điểm di truyền giống đặc điểm cá thể gây 63 Sau bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày, lấy mẫu sữa ba lơ thí nghiệm để phân tích Kết đƣợc trình bày bảng 3.13.b Bảng 3.13.b Thành phần hóa học sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày Chỉ tiêu (%) Lô Đối chứng Lô Thí nghiệm Lơ Thí nghiệm (n = 3) (n = 3) (n = 3) X ± mx X ± mx X ± mx - VCK 13,55b ± 0,02 12,15a ± 0,05 12,32a ± 0,03 - Protein 3,28a ± 0,05 3,14a ± 0,05 3,18a ± 0,02 - Lipit 3,53a ± 0,02 3,61a ± 0,03 3,48a ± 0,06 - Khoáng tổng số 0,67a ± 0,014 0,69a ± 0,005 0,70a ± 0,014 * Ghi chú: Trên hàng ngang, số có chữ mũ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05) Số liệu bảng 3.13.b cho thấy sau 30 ngày bổ sung thức ăn ủ chua: Hàm lƣợng vật chất khô sữa lô đối chứng cao lô thí nghiệm ,4% cao lơ thí nghiệm 1,23% Sự sai khác lơ đối chứng lơ thí nghiệm rõ rệt Hàm lƣợng protein sữa lô đối chứng cao lơ thí nghiệm 4,79%, cao lơ thí nghiệm 3,47% Nhƣng hàm lƣợng lipit sữa bị lơ thí nghiệm lại cao lơ đối chứng 1,98% cao lơ thí nghiệm 3,15% Mỡ sữa tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng sữa bò Khi so sánh tỷ lệ chất dinh dƣỡng sữa lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm có tỷ lệ mỡ sữa có sai khác nhiều Nhƣ biết chất lƣợng sữa bị tiêu phản ánh khơng phẩm chất giống mà phản ánh chất lƣợng nuôi dƣỡng, đặc biệt thành phần dinh dƣỡng tính cân đối phần 64 Khi bổ sung ngô ủ chua mức 10; 15kg phần ăn bò làm cho hàm lƣợng vật chất khô prôtêin sữa lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm thấp so với lô đối chứng nhƣng thành phần quan trọng mỡ sữa lơ thí nghiệm lại cao lơ đối chứng lơ thí nghiệm Theo Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, 2001 [4] cho biết thay 60% cỏ xanh 100% cỏ xanh sắn ủ chua cho bò sữa, suất sữa đạt tƣơng đƣơng chất lƣợng sữa tốt Kết ow khẳng định điều Vì vậy, sử dụng ngơ ủ chua để thay phần thức ăn xanh phần ăn bị sữa khơng làm ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng sữa bò Sau kết thúc bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày, tiến hành lấy mẫu sữa lơ thí nghiệm để phân tích Kết đƣợc thể bảng 3.13.c Bảng 3.13.c Thành phần hóa học sữa sau kết thúc bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày Chỉ tiêu (%) Lô Đối chứng Lô Thí nghiệm (n = 3) (n = 3) X ± mx X ± mx Lơ Thí nghiệm (n = 3) X ± mx - VCK 12,34a ± 0,04 12,31a ± 0,03 12,30a ± 0,02 - Protein 3,25a ± 0,05 3,22a ± 0,04 3,23a ± 0,03 - Lipit 3,55a ± 0,06 3,58a ± 0,03 3,53a ± 0,05 - Khoáng tổng số 0,68a ± 0,025 0,67a ± 0,022 0,69a ± 0,008 Ghi chú: Trên hàng ngang, số có chữ mũ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Số liệu bảng 3.13.c cho thấy tỷ lệ chất dinh dƣỡng sữa lơ thí nghiệm có biến động khơng nhiều: Hàm lƣợng vật chất khô sữa biến động từ 12,30 - 12,34% 65 Hàm lƣợng protein sữa biến động từ 3,22 - 3,25% Hàm lƣợng lipit sữa biến động từ 3,53 - 3,58% Hàm lƣợng khoáng sữa biến động từ 0,67 - 0,69% Kết bảng 3.13.c cho thấy sau ngừng bổ sung thức ăn ủ chua vào phần ăn bò, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng sữa biến động không đáng kể lơ thí nghiệm Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với (P > 0,05) 3.6 Chi phí thức ăn Trong phần tính chi phí thức ăn cho 1kg sữa mà khơng tính đến hiệu khác thức ăn ủ chua Giá nguyên liệu thức ăn nhƣ sau: Thức ăn tinh hỗn hợp Proconco C40 dùng cho bò sữa: 5.500 đồng/kg; cỏ xanh: 280 đồng/kg; ngô ủ chua: 360 đồng/kg Căn vào lƣợng thức ăn tiêu thụ lƣợng sữa thu đƣợc, tính đƣợc chi phí thức ăn/1kg sữa nhƣ bảng 3.14 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn thời gian thí nghiệm Diễn giải ĐVT Lơ đối Lô TN Lô TN chứng Thức ăn sử dụng: - Tinh hỗn hợp Proconco C40 Đồng 38.500 38.500 38.500 - Cỏ xanh Đồng 9.800 7.000 5.600 3.800 5.700 Đồng 48.300 49.300 49.800 Kg/con/ngày 15,48 15,99 15,79 Đồng 3.120 3083 3.153 % 100 99 101 - Cây ngô ủ chua Cộng thức ăn Năng suất sữa TB Chi phí TĂ/1kg sữa So sánh Đồng 66 Qua bảng 3.18 cho thấy chi phí thức ăn cho 1kg sữa khơng có chênh lệch lớn lố đối chứng lơ thí nghiệm, lơ đối chứng chi phí cho 1kg sữa 3.120 đồng, lơ thí nghiệm 3.083 đồng cịn lơ thí nghiệm 3.153 đồng Nếu lấy chi phí thức ăn/kg sữa lơ đối chứng 100% lơ thí nghiệm t hấp lơ đối chứng 1%, lơ thí nghệm cao lơ đối chứng 1% Vì việc sử dụng nguồn thức ăn ủ chua dự trữ để thay thức ăn thô xanh chăn ni bị sữa hồn tồn phù hợp Điều không làm giảm suất sữa mà cịn góp phần việc chủ động nguồn thức ăn 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Bị sữa ni trang trang trại TH có số lƣợng lớn, đàn bê sữa ni trang trại TH có khả sinh trƣởng tốt Ở giai đoạn từ sơ sinh - 18 tháng tuổi số (CSDT, CSKL, CSTM, CSTX) tăng dần qua tháng tuổi bê nhƣng tăng nhanh giai đoạn SS - tháng tuổi, từ - 18 tháng tuổi tốc độ tăng giảm dần Giai đoạn từ 24 đến 36 tháng tuổi bò F2, F3 tiếp tục sinh trƣởng, nhiên tốc độ sinh trƣởng có chậm so với giai đoạn từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi Tốc độ sinh trƣởng bị F 2, F3 có xu hƣớng giảm dần theo tuổi bò, tuân theo quy luật sinh trƣởng chung gia súc bị sữa ni trang trại TH đƣợc xếp cấp sinh trƣởng khối lƣợng cấp I Khi so sánh hàm lƣợng chất dinh dƣỡng ngô ủ chua thời điểm 60 ngày tuổi với hàm lƣợng chất dinh dƣỡng có cỏ voi tƣơi 60 ngày tuổi thấy hai loại thức ăn có giá trị dinh dƣỡng dƣơng tƣơng đƣơng So sánh hàm lƣợng chất dinh dƣỡng ngô ủ chua với ngô tƣơi thấy hàm lƣợng vật chất khơ, lipit, khống tổng số xơ tổng số ngô ủ chua cao so với ngô tƣơi, chất dinh dƣỡng ngơ ủ chua đƣợc bảo tồn tốt nhƣ ngô tƣơi, đặc biệt hàm lƣợng số chất nhƣ lipit, khống cịn đƣợc tăng lên Vì vào mùa khan thức ăn xanh sử dụng ngơ ủ chua để thay phần thức ăn xanh chăn nuôi bị sữa Đàn bị sữa ni trang trại TH có chất lƣợng sữa tốt Trƣớc bổ sung thức ăn ủ chua hàm lƣợng VCK sữa bị lơ thí nghiệm biến động khoảng: 12,34 - 12,36%; tỷ lệ protein: 3,21 - 3,23%; tỷ lệ lipit: 3,61 - 3,63%; khoáng tổng số: 0,67 - 0,68% 68 Sau 30 ngày bổ sung thức ăn ủ chua: Hàm lƣợng vật chất khô sữa lơ đối chứng cao lơ thí nghiệm ,4% cao lơ thí nghiệm 1,23% Sự sai khác lô đối chứng lơ thí nghiệm rõ rệt Hàm lƣợng protein sữa lô đối chứng cao lơ thí nghiệm 4,79%, cao lơ thí nghiệm 3,47% Nhƣng hàm lƣợng lipit sữa bị lơ thí nghiệm lại cao lơ đối chứng 1,98% cao lơ thí nghiệm 3,15% Mỡ sữa tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng sữa bò Khi so sánh tỷ lệ chất dinh dƣỡng sữa lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm có tỷ lệ mỡ sữa có sai khác nhiều Vì vậy, sử dụng ngơ ủ chua để thay phần thức ăn xanh phần ăn bị sữa khơng làm ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng sữa bò Chi phí thức ăn cho 1kg sữa khơng có chênh lệch lớn lố đối chứng lơ thí nghiệm, lơ đối chứng chi phí cho 1kg sữa 3.120 đồng, lơ thí nghiệm 3.083 đồng cịn lơ thí nghiệm 3.153 đồng Nếu lấy chi phí thức ăn/kg sữa lơ đối chứng 100% lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng 1%, lơ thí nghệm cao lơ đối chứng 1% Vì việc sử dụng nguồn thức ăn ủ chua dự trữ để thay thức ăn thơ xanh chăn ni bị sữa hồn tồn phù hợp Điều khơng khơng làm giảm suất sữa mà cịn góp phần việc chủ động nguồn thức ăn II Đề nghị Có thể sử dụng ngô ủ chua thay phần thức ăn xanh cho bị sữa, góp phần chủ động giải nguồn thức ăn xanh cho bò vụ đông khan thức ăn xanh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tƣờng (2007 ) Giáo trình chăn ni trâu bị, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền học số lƣợng nhân giống vật nuôi, NXB nông nghiệp Đặng Vũ Bình CTV (2005), Ủ chua mía để ni bị thịt, http://vietnamnet Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Hội thảo dinh dƣỡng gia súc nhai lại Nguyễn Đức Chuyên (2004), Đánh giá thực trạng nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh trƣởng đàn trâu ni huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun, Luận Văn thạc sĩ KHNN Cục chăn ni, Tình hình sản xuất thức ăn thơ xanh giai đoạn 2001 - 2005 định hƣớng phát triển thời kỳ 2006 - 2010, http:/ /.cucchannuoi gov.vn 7.Vũ Chí Cƣơng, Vũ Văn Nội CS (2005), Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, tr 125 Lê Xuân Cƣơng CTV (1993), Kết nghiên cứu chăn nuôi bị sữa 1988 - 1993, thành phố Hồ Chí Minh, tr45 9.Dự án phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Quảng Ninh năm 2008 10.Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dƣỡng thức ăn gia súc , Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hải, Bùi Văn Chính, Chu Mạnh Thắng (2004), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 81 12.Từ Quang Hiển cộng (2002), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 96 - 97 70 13 Tân Hoa (1973), Thức ăn ủ tƣơi trâu bị, Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tr 66 - 70 14 Hội nông dân tỉnh Tây Ninh, phân tích giá trị dinh dƣỡng sữa bị sữa dê, http://hoind.Tayninh.gov.vn 15 Dƣơng Mạnh Hùng (2004), Bài giảng giống vật nuôi, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 42 16 Điền Văn Hƣng, Vƣơng Văn Thể, Vũ Duy Giảng, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Văn Hùng (1970), Thức ăn dinh dƣỡng gia súc, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, tr 102 - 130 17 Dƣơng Thị Khang (2001), Điều tra, đánh giá khả sinh trƣởng, sinh sản sức sản xuất bò lai F1 (RS x ĐP) bò địa phƣơng tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ KHNN 18 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975 ), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình dành cho Tƣờng Đại học Nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 48 - 49 20.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, Nguyến Tiến Văn (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy cho Trƣờng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 116,118 21.Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp, Khả sản xuất sữa lai F1 (HF x LS), Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 6/1985, tr 25,26 22.Vũ Văn Nội (1994), Nghiên cứu khả sản xuất thịt bò Lai Sind, bò lai kinh tế h ƣớng thịt bò Lai Sind số tỉnh miền Trung , Luận án Phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp 23 Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lƣơng, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn Hà, Ngô Đình Tân, Lê Thu Hà (2007), Xác định khả sinh trƣởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hƣớng sữa 75% HF cố định hệ thứ nhất, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Số tháng 2/2007 71 24 Paul Pozy (2001), Ủ tƣơi thức ăn gia súc nông hộ, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 25 Phịng thống kê huyện Đơng Triều - 1/12/2008 26 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003),Thức ăn nuôi dƣỡng bị sữa, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 99 27 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 54 - 148 28 Tiêu chuẩn ngành (2002), Tiêu chuẩn phân cấp chất lƣợng bò sữa (Holstein Friesian x lai Zebu) Hà Nội, tr 132 – 135 29 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 30 Trần Trọng Thêm, Một số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất bị F1 Hà Lan - Zebu, Tạp chí KHKT Nơng Nghiêp số 1/1980, tr 31 - 33 31.Nguyễn Văn Thƣởng CTV, Kết bƣớc đầu khả cho sữa khả sinh sản bị lai h ƣớng sữa, thơng tin KHKT chăn nuôi số 2/1984 32 Đào Hằng Trang, Trần Văn Hanh, Nguyễn Văn Bảy (2007), Thực hành ni bị suất cao, Nhà xuất Hà Nội, tr 130 33 Ngọc Trang (2007), Chuyên mục Bản tin chăn nuôi Việt Nam, tin số 2/2007, ht t p :/ / www.cucchannuoi.gov.vn 34 Nguyễn Xuân Trạch (2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 35.Nguyễn Xuân Trạch (2008), Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dƣỡng số loại thức ăn 9/11/2008 36.Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (2008), Sách Ni trâu bị nông hộ trang trại, Nhà xuất nông nghiêp, tr 73 - 78 72 37 Trung tâm Khoa học kỹ thuật vật ni Bình Định (2008), Khả sinh trƣởng bò lai hƣớng sữa F1 HF, F2 HF lai tạo Bình Định, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Bình Định, số + năm 2008 38 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền động vật , Nhà xuất nông nghiệp II Tài Liệu nƣớc 39 Abassa.K.P,Wiecox C.J Oson T A (1989), Genetic Aspects of Growth in Gebra Zebu cattle, pp 54 - 56 40 Basak, B.R., Banerjee, G.c., Roy, C, K., Samanta, G (1993), “Feeding value of pineapple top silagein crossberd calves”, Indian Journal Dairy Science, 46 (1), pp 34 - 36 41 Chamberlain (1992), Ewald sasimonski - trích dẫn Animal breeding and production an outline 42 Dashdamirov K.Sh, Israfilor, I.U.V (1991), Carcass Quality of Zebu Crossbreeds, pp 24 - 35 43 Eward Sasimonshi (1987), Animal Breeding and Production Outline, pp 63 - 68 44.Ertuev.MM, Koltosova - I.Y.U (1984), Age changes in crossbreed and Black pied cattle, pp 57 - 64 45.Felipe (1965), Alimentacion del ganado vacuno, Dirreccion de capacitacion Ira, Cu Ba, pp 148 - 168 46 Floulkes Daud Preston I.R, (1978) Cassava or sweet potato Forages as conbined sources of Protein and Roughage in wolasses based diets: effect of supplementation with soybean meal Tropical Animal production (3), pp 186 - 192 47 Georgies G.S CS (1983), Conception Rate of Cows and Heifers at Largefarms, an Methods of Synchronizing Vestrus 48 J.F.D Greenhalgh (1971), la palatabilidad del alimento como factor que afecta el cónumo en rumiantes, Reve cubana Ciene, agrio, pp 155 - 160 73 49 Du Thanh Hang (2000), Digesbility and nitrogen retetion in fattening pigs fed different levels of ensiled cassava leaves as a protein source and ensiled cassava roof as energy source, sustainable livestock production on local feed resources, U.A.F and Sida - Sarec, Ho Chi Minh City Viet Nam, January, 18 - 20th, pp 134 50 Johnson (1958 - 1961), World animal science 51 Joubert (1954), Johnson HD trích dẫn, World animal science, 1994 52 Kar - BK ; Mohantry - A ; Mishara - M (1987) Relative economic efficiency of Jersey, its Crosses with Redsindhi and Hariana and Redsindhi Cows 53 Lampkin Quaterman (1994 ), World animal science 54.Lopez - D; Ruiz - C (1983), Genetic and non-genetic factors affecting the reproductive performance of 5/8 Holstein - Friesian - 3/8 Zebu cows 55 McDonald, P, Edwards, R.A, Greenhalgh, J.F.D and Morgan, C.A, (1995), Animal nutrition, Fifth Edition, Copublished in the United States with john Wiley& Sons, New York, pp 45 - 46 56 Mensikova H and braner P (1994), Growtl and Development of Czeeh pied Heifered with Crossbreeds Sired by Red and White Holstein or Ayrhire bulls, pp 54 – 56 57 Michigal USA; Sorensen T.M (1984), Photo periodic effection growth and feed consumption of young bulls 58 Montano M CTV (1991), Comparrision of Bos Taurus and Indu Brazil breed into Processing with Zebu cows for growth Charactareristíe, pp 87 - 91 59 Mukasa M.E, Mattoni M, (1988), The Reproductive Performance of Indigenong Zebu cattle in Ethiopra 60 Nysol B, Hansel M (1990), Beef breeds, pp 183 61 Pitalugor O, Var Matins - D (1982), Effect of Level of Feeding prior to first calving on the heproductive performance of Hereford Heifers age year 74 62 Saint.M (1991), Crossing Adamawa Cows in the Cameroon ƣith Bos taurus Improver bull, Preweaning Growth, pp 43 - 47 63 Sigh R B, Mishsa R.R (1990), Trends of Suvivability in Early State of Crossbreed cattle in taiwan, pp 72 - 74 64 Sung Y.T, Wang K.C (1988), Hìgh Grade Beef Production from Exolic Crossbreed catle in Taiwan, pp 72 - 74 65 Taunk- A.K; Loharkare - S.V; Zinjarde - R.M; Deshmukh - S.N (1990), A study on the incidence of calving in relation to calving interval and lactational yield in Sahiwal cows 66 Tischenko A.V (1988), The Performance of the Hybrids with Zebu 67 Voh - A.A - Jr Otchere - E.O (1989), Reproductive performance of Zebu cattle under traiditional agropastoral management in Northern Nigeria 68 Zimbra A W C (1990), Selection for Reproduction in Malawizebu cattle, pp 114 75 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bãi ngơ trang trại TH Cỏ tƣơi Trang trại bò TH Đo số tiêu Bê 76 Ủ chua ngô tƣơi ... đàn bò sữa trang trại TH - Xác định đƣợc hiệu việc thay th? ??c ăn xanh th? ??c ăn ủ chua phần th? ??c ăn bò sữa Nội dung nghiên cứu - Th? ??c trạng đàn bò sữa trang trại bò sữa CTCP sữa TH xã Nghĩa Sơn, ... [2] 1.1.2 Th? ??c ăn ủ chua Th? ??c ăn ủ chua loại th? ??c ăn đƣợc tạo th? ?ng qua qúa trình dự trữ loại th? ??c ăn th? ? xanh dƣới hình th? ??c ủ chua Nhờ ủ chua, ngƣời ta bảo quản th? ??c ăn th? ??i gian dài Theo Vũ... Ảnh hưởng th? ??c ăn ủ xanh đến suất, chất lượng sữa đàn bị sữa ni trang trại CTCP Sữa TH xã Nghĩa Sơn Nghĩa Đàn ” 2 Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc th? ??c trạng số lƣợng nhƣ chất lƣợng đàn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan