Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HOAN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN Ủ XANH ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số : 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LIÊN THÁI NGUYÊN - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Hoan LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, phòng Đào tạo Khoa học Hợp tác quốc tế thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên thầy giáo: GS.TS Từ Quang Hiển, PGS.TS Nguyễn Quang Tuyên, PGS.TS Nguyễn Văn Bình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Công ty TNHH Thái Việt, Ban Quản lý dự án chăn ni bị sữa tỉnh Thái Ngun, Phịng Nơng nghiệp, phịng Thống kê huyện Đồng Hỷ Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lỏng cảm ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007 Tác giả Trần Thị Hoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDT: Chỉ số dài thân CSKL: Chỉ số khối lượng CSTM: Chỉ số trịn CSRN: Chỉ số rộng ngực CSTX: Chỉ số to xương ĐVT: Đơn vị tính VCK: Vật chất khơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản bò 1.1.1.1 Khái niệm sinh trưởng 1.1.1.2 Các quy luật qúa trình sinh trưởng 1.1.1.3 Khả sinh sản, sức sản xuất nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng sữa bò 1.1.2 Thức ăn ủ xanh 14 1.1.2.1 Nguyên lý ủ xanh 14 1.1.2.2 Kỹ thuật ủ xanh 17 1.1.2.3 Tác dụng thức ăn ủ xanh 18 1.1.2.4 Lượng thức ăn ủ xanh cần thiết 19 1.2 Tình hình chăn ni ngồi nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.2.1.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng 20 1.2.1.2 Nghiên cứu khả sinh sản bò 22 1.2.1.3 Ảnh hưởng thức ăn ủ xanh đến suất chất lượng sữa bò 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.2.1 Sự phát triển phân bố đàn bò sữa nước 25 1.2.2.2 Các giống bò sữa nuôi Việt Nam 28 1.2.2.3 Nghiên cứu khả sinh trưởng khả sinh sản 31 1.2.2.4 Ảnh hưởng thức ăn ủ xanh đến sản lượng chất lượng sữa bò 31 1.3 Một số thơng tin tỉnh Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ 33 1.3.1 Một số thơng tin tỉnh Thái Ngun 33 1.3.2 Một số thơng tin huyện Đồng Hỷ 38 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 41 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 41 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1 Thực trạng đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 2.3.2 Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng đàn bê sữa hậu bị đàn bò sinh sản huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên lứa tuổi từ sơ sinh đến lớn 36 tháng tuổi, gồm tiêu 41 2.3.3 Nghiên cứu khả sinh sản khả sản xuất sữa đàn bị sữa ni huyện Đồng Hỷ 42 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn ủ xanh đến khả sản xuất bò sữa 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 42 2.4.2 Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng bê đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên lứa tuổi từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi, gồm tiêu 42 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn ủ xanh đến khả sản xuất bò sữa 44 2.5 Ph−¬ng ph¸p xư lý sè liƯu 46 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Tình hình phát triển chăn ni bị huyện Đồng Hỷ 47 3.1.1 Số lượng phân bố đàn bò huyện Đồng Hỷ 47 3.1.2 Số lượng phân bố đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 48 3.1.3 Cơ cấu đàn bò sữa theo lứa tuổi theo trạng xã điều tra huyện Đồng Hỷ năm 2006 49 3.1.4 Cơ cấu đàn bò sữa theo giống xã điều tra huyện Đồng Hỷ từ năm 2003 đến năm 2006 50 3.2 Khả sinh trưởng đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ 51 3.2.1 Khối lượng tích luỹ đàn bê sữa qua độ tuổi 51 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ 53 3.2.3 Kích thước số chiều đo thể đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ .55 3.2.4 Một số số cấu tạo thể hình đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ .56 3.3 Khả sinh trưởng đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 57 3.3.1 Khối lượng tích luỹ đàn bò sữa qua thời kỳ 57 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối bò sữa huyện Đồng Hỷ 58 3.3.3 Kích thước số chiều đo thể đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 60 3.3.4 Một số số cấu tạo thể hình bị sữa huyện Đồng Hỷ 61 3.4 Các tiêu sinh lý sinh sản khả sản xuất bò sữa huyện Đồng Hỷ 62 3.4.1 Các tiêu sinh sản đàn bò sữa 62 3.4.2 Khả sản xuất chất lượng sữa bò sữa huyện Đồng Hỷ 63 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn ủ xanh đến khả sản xuất bò sữa 64 3.5.1 Kết phân tích thành phần hoá học cỏ voi tươi thức ăn ủ xanh 64 3.5.2 Ảnh hưởng phần ăn có cỏ ủ xanh đến suất sữa đàn bị thí nghiệm 66 3.5.3 Hiệu kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45 Bảng 3.1 Số lượng đàn bò huyện Đồng Hỷ từ năm 2003 - 2006 47 Bảng 3.2 Số lượng phân bố đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ từ năm 2003 - 2006 48 Bảng 3.3 Cơ cấu đàn bò sữa theo lứa tuổi theo trạng huyện Đồng Hỷ năm 2006 49 Bảng 3.4 Cơ cấu đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ từ năm 2003 đến năm 2006 50 Bảng 3.5 Khối lượng đàn bê sữa 51 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối đàn bê sữa qua giai đoạn (từ SS -18 tháng tuổi) 53 Bảng 3.7 Kích thước số chiều đo bê sữa huyện Đồng Hỷ 55 Bảng 3.8 Một số số cấu tạo thể hình đàn bê sữa lứa tuổi 56 Bảng 3.9 Khối lượng đàn bò sữa 57 Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối bò sữa qua giai đoạn (từ 24 - lớn 36 tháng tuổi) 59 Bảng 3.11 Kích thước số chiều đo bị sinh sản huyện Đồng Hỷ 61 Bảng 3.12 Một số số cấu tạo thể hình đàn bò sữa lứa tuổi 61 Bảng 3.13 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 62 Bảng 3.14 Khả sản xuất chất lượng sữa 63 Bảng 3.15 Kết phân tích cỏ voi tươi thức ăn ủ xanh 65 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phần ăn có cỏ ủ xanh đến suất sữa bò 66 Bảng 3.17 Ảnh hưởng phần có thức ăn ủ xanh đến chất lượng sữa bò 69 Bảng 3.18 Chi phí thức ăn thời gian thí nghiệm 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tích luỹ đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ 52 Biểu đồ 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối đàn bê sữa huyện Đồng Hỷ 53 Biểu đồ 3.3: Sinh trưởng tích luỹ bò sữa huyện Đồng Hỷ 58 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 59 Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tương đối bê sữa huyện Đồng Hỷ 60 Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối đàn bò sữa huyện Đồng Hỷ 60 Đồ thị 3.3: Năng suất sữa bị thí nghiệm 68 65 Bảng 3.15 Kết phân tích cỏ voi tươi thức ăn ủ xanh VCK Protein Lipit Khoáng Xơ TS (%) (%) (%) TS (%) (%) Cỏ voi tươi 13,47 2,53 0,51 1,45 4,41 Cỏ ủ xanh 17,24 1,35 0,38 1,99 6,56 STT Tên mẫu Số liệu bảng cho thấy: Hàm lượng vật chất khơ, khống tổng số, xơ tổng số cỏ voi ủ xanh cao đôi chút so với cỏ voi tươi, hàm lượng protein lipit cỏ voi ủ xanh lại thấp cỏ voi tươi, hàm lượng protein cỏ voi tươi 2,53% cỏ voi ủ xanh đạt 1,35%, hàm lượng lipit cỏ voi tươi lớn cỏ ủ xanh 0,13% Kết phân tích Bùi văn Chính cộng sự, 1995 [5] về: thành phần hoá học hai loại cỏ sau: - Cỏ voi tươi: Hàm lượng vật chất khô: 16,80%, protein: 2,13%; lipit: 0,54%; khoáng tổng số: 1,41%; xơ tổng số: 5,39% - Cỏ ủ xanh: Vật chất khô: 24,20%; Protein: 1,60%; lipit: 0,75%; xơ tổng số: 9,85%, khoáng tổng số: 1,72% Tỷ lệ chất dinh dưỡng mẫu phân tích chúng tơi có khác so với tác giả nêu Vì cỏ trồng nơi khác tuổi cỏ cắt khác có tỷ lệ chất dinh dưỡng khác Tuy nhiên, biến đổi tỷ lệ chất dinh dưỡng cỏ tươi cỏ ủ xanh giống Như vậy, qua số liệu phân tích hàm lượng hai loại thức ăn thấy hàm lượng dinh dưỡng cỏ voi ủ xanh bảo toàn cỏ voi tươi, số chất lipit, khống cịn tăng lên Vì vậy, vào mùa đơng thức ăn cỏ tươi khan hiếm, thay thức ăn xanh thức ăn ủ xanh 66 3.5.2 Ảnh hưởng phần ăn có cỏ ủ xanh đến suất sữa đàn bị thí nghiệm Chúng tơi theo dõi suất sữa bò theo giai đoạn: 1- 30; 31- 60 61- 120 ngày Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phần ăn có cỏ ủ xanh đến suất sữa đàn bò Lơ thí Lơ thí nghiệm nghiệm (n=5) (n=5) 9,17a ± 0,25 9,30a ± 0,20 9,20a ± 0,18 9,14a ± 0,10 9,86b ± 0,34 9,31a ± 0,47 9,55b ± 0,95 9,69b ± 0,63 9,85b ± 0,48 9,72b ± 0,80 9,88b ± 0,41 9,96b ± 0,75 9,53a ± 0,66 9,83b ± 0,45 9,77b ± 0,61 Năng suất sản lượng sữa Lô đối chứng (kg/con/ngày) (n = 5) - Giai đoạn trước tiến hành thí nghiệm - Giai đoạn thí nghiệm (1 - 30 ngày) - Giai đoạn thí nghiệm (31 - 60 ngày) - Giai đoạn thí nghiệm (61 - 120 ngày) - Cả giai đoạn (1 - 120 ngày) - Sản lượng sữa/lô 120 ngày 1143,6c ±7,92 1179,6d ± 8,64 1172,4d ± 7,3 Chú thích: Các giá trị có chữ mũ khác dịng sai khác có ý nghĩa thống kê (p