Đoạn tuyến nghiên cứu .Gói thầu số 4.2 từ Km43+400Km47+352 thuộc địa phận thị xã Vị Thanh có các đặc điểm sau:+ Điểm đầu gói thầu: Km43+4400 – thuộc địa phận xã Hoả Lựu thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang.+ Điểm cuối gói thầu: Km47+352.48 Trên Quốc Lộ 61, cách cầu Cái Tư khoảng 2 km (về phía thị xã Vị Thanh) tại lý trình khoảng Km50+25 (Quốc Lộ 61), thuộc ấp Mỹ Hiệp I xã Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang.
Trang 1mục lục chơng 1: giới thiệu chung
1.1 Tên dự án, chủ đầu t và địa chỉ liên lạc
1.2 Đối tợng và phạm vi đoạn nghiên cứu
1.2.1 Tổng quan
1.2.2 Đoạn tuyến nghiên cứu
1.3 Những căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế
1.4 Hệ thống quy rình quy pham âp dụng
1.4.1 Quy trình khảo sát
1.4.2 Quy trình thiết kế
1.4.3 Quy trình tham khảo
1.4.4 Các quy trình thi công và nghiệm thu
Chơng 2 :các quy hoạch xây dựng có liên quan đến thiết kế kỹ thuật 2.1 Điều tra các số liệu cơ bản
2.1.1 Số liệu giao thông và quy hoạch
2.1.2 Số liệu các công trình liên quan đến dự án
2.2 Các quy hoạch chính liên quan đến đoạn tuyến
2.3 Kết luận
Chơng 3 : đặc điểm các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến 3.1 Điều kiện địa hình
3.1.1 Đặc điểm chung địa hình khu vực tuyến đi qua
3.1.2 Địa hình tuyến đi qua
3.2 Điều kiện khí tợng thuỷ văn
3.2.1 Đặc điểm khí hậu
3.2.2 Đặc điểm thuỷ văn:
3.2.3 Phân tích, tính toán thuỷ văn
3.3 Điều kiện địa chất
3.3.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
3.3.2 Đặc điểm địa chất khu vực
3.3.3 Các hiện tợng địa chất động lực
3.3.4 Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 1
Trang 23.3.5 Điều kiện địa chất công trình tuyến
3 4 Vật liệu xây dựng
3.4.1.Mỏ đất sét
3.4.2 Mỏ cát dùng cho cát xây dựng và cát đắp nền đờng
3.4.3 Mỏ cát dùng bê tông
3.4.4 Mỏ đá xây dựng
chơng 4: thiết kế bình đồ, trắc dọc và trắc ngang đờng 4.1 Cấp đờng và các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu
4.1.1 Cấp đờng:
4.2 Thiết kế bình đồ tuyến
4.2.1 Hớng tuyến
4.2.2 Các điểm khống chế và các lu ý :
4.2.3 Bình diện:
4.3 Thiết kế trắc dọc:
4.3.1 Nguyên tắc thiết kế
4.3.3 Kết quả thiết kế tuyến
4.4 Thiết kế trắc ngang
4.5 Thiết kế nền đờng
4.5.1 Nguyên tắc thiết kế
4.5.2 Các biện pháp kỹ thuật
4.6 Thiết kế mặt đờng
4.6.1 Nguyên tắc thiết kế
4.6.2 Kết quả thiết kế
Chơng 5 : thiết kế xử lý nền đất yếu 5.1 Tổng quan
5.2 Qui trình qui phạm và phần mềm tính toán áp dụng
5.3 Qui mô dự án giai đoạn I
5.4 Phơng pháp tính toán
5.4.1 Tính lún
5.4.2 Tính toán hệ số ổn định trợt
5.4 Kết quả tính toán .
5.5 Biện pháp xử lý
Chơng 6 : thiết kế cầu, cống, rãnh thoát nớc 6.1 Nguyên tắc thiết kế
6.2 Kết quả thiết kế cống
6.2.1 Cống tròn khẩu độ D=150 cm
6.2.2 Cống hộp
Trang 36.3 Kết quả thiết cầu
6.3.1 Kết cấu nhịp
6.3.2 Kết cấu phần dới
Chơng 7 : thiết kế đờng giao nút giao 7.1 Nguyên tắc thiết kế
7.2 Giải pháp thiết kế nút giao
Chơng 8 : thiết kế an toàn giao thông 8.1 Nguyên tắc thiết kế và đặc điểm a.t.g.t trên tuyến :
8.2 Kết quả thiết kế:
Chơng 9 : đền bù và giải phóng mặt bằng 9.1 Nguyên tắc tính toán đền bù giải phóng mặt bằng
9.2 Khối lợng:
Chơng 10: đánh giá tác động của môi trờng và các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng đến môi trờng 10.1 Tác động của dự án đến môi trờng 10.2 Quản lý và giám sát môi trờng tự nhiên - xã hội chơng 11 : tổ chức thi công tổng thể 11.1 Cơ sở lập tổ chức thi công
11.2 Trình tự thi công
11.3 Tổ chức thi công
11.3.1 Đờng công vụ
11.3.2 Phơng thức tập kết vật liệu
11.4 Phơng pháp xây dựng
11.4.1 Thiết bị xây dựng
11.4.2 Công tác xây dựng nền đờng
11.4.3 Công tác thi công xử lý nền đất yếu
11.4.4 Thi công mặt đờng
11.4.5 Thi công cống tròn và cống hộp
11.4.6 Thi công cầu
11.5 Yêu cầu đối với vật liệu
11.5.1 Vật liệu đắp nền đờng
11.5.2 Vật liệu đắp bao ta luy
11.5.3 Vật liệu làm mặt đờng
11.5.4 Vật liệu xử lý nền đất yếu
11.5.5 Vật liệu làm công trình
chơng 12 : Kết luận - kiến nghị 12.1 Kết luận
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 3
Trang 412.1.1 Tên dự án
12.1.2 Phạm vi và nội dung nghiên cứu
12.1.3 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật
12.1.3 Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở
12.1.4 Tổng dự toán
12.1.5 Kế hoạch triển khai dự án, tổng tiến độ .
12.1.6 Những vấn đề toàn tại sẽ giải quyết trong bớc thiết kế bản vẽ thi công
12.2 Kiến nghị Phụ lục khối lợng.
Bảng tính liên quanVăn bản pháp lý
Trang 5Công ty CP t vấn đầu t Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam xdctgt1-cienco1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-*** -
Hà Nội, tháng 9 năm 2007
thuyết minh chung
dự án đầU TƯ xây dựng đờng nối thị xã vị thanh tỉnh hậu
giang với thành phố cần thơ
địa phận tỉnh hậu giang: Km10+200-Km47+352
gói thầu số 4.2: Km43+400-Km47+352
bớc: thiết kế kỹ thuật chơng 1
giới thiệu chung
1.1 tên dự án, chủ đầu t và địa chỉ liên lạc.
- Chủ đầu t: Sở Giao thông vận tải Hậu Giang
- Ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án đầu t xây dựng công trình giao thông
- Địa chỉ: Khu hành chính 46, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Hiện tại các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng trong khu vực đồng bằngsông Cửu Long đang đợc triển khai nh: Dự án xây dựng cầu Cần Thơ, dự án xâydựng tuyến Nam Sông Hậu, dự án nâng cấp Quốc Lộ 91 Cần Thơ-Long Xuyên, dự
án xây dựng tuyến Quản Lộ-Phụng Hiệp
Hiện nay Hậu Giang chỉ có 1 tuyến độc đạo nối trung tâm thị xã Vị Thanh với
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 5
Trang 6khu vực xung quanh là Quốc Lộ 61 Đây là tuyến đờng vận chuyển hành khách vàhàng hoá duy nhất bằng đờng bộ đi các tỉnh khác trong khu vực Trong điều kiệntỉnh Hậu Giang đợc thành lập, thị xã Vị Thanh trở thành trung tâm tỉnh lỵ thì Quốc
Lộ 61 không thể đáp ứng đợc nhu cầu vận tải hàng hoá lu thông giữa Hậu Giang vàkhu vực Vì vậy việc xây dựng tuyến đờng nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang vớithành phố Cần Thơ sẽ tạo tiền đề quan trọng để hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầngcho thị xã Vị Thanh nói riêng và tỉnh Hậu Giang nói chung, đồng thời sẽ thúc đẩyphát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, đáp ứng nhu cầu giao thông của địaphơng và khu vực
1.2.2 Đoạn tuyến nghiên cứu
Gói thầu số 4.2 từ Km43+400-Km47+352 thuộc địa phận thị xã Vị Thanh cócác đặc điểm sau:
+ Điểm đầu gói thầu: Km43+4400 – Km47+352 Thiết kế kỹ thuộc địa phận xã Hoả Lựu thị xã VịThanh tỉnh Hậu Giang
+ Điểm cuối gói thầu: Km47+352.48 - Trên Quốc Lộ 61, cách cầu Cái Tkhoảng 2 km (về phía thị xã Vị Thanh) tại lý trình khoảng Km50+25 (Quốc Lộ 61),thuộc ấp Mỹ Hiệp I xã Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang
- Công văn số 1077/UBND-NCTH ngày 31/5/2007 của UBND tỉnh Hậu Giang
về việc chỉ định đơn vị t vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật dự án: Đờng nối thị xã VịThanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đoạn qua địa bàn Tỉnh Hậu Giang)
- Quyết định số 777/QĐ-SGTVT ngày 20/6/2007 của Giám đốc Sở Giao thôngvận tải tỉnh Hậu Giang về việc chỉ định đơn vị t vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật dự
án: Đờng nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đoạn qua
địa bàn Tỉnh Hậu Giang), gói thầu số 4 từ Km39+100 – Km47+352 Thiết kế kỹ Km47+352.48
Trang 7- Quyết định số 1014/QĐ-SGTVT ngày 1/8/2007 của Giám đốc Sở Giao thôngvận tải Hậu Giang về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát và thiết kế kỹ thuật côngtrình: Đờng nối thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ (đoạn qua
địa bàn tỉnh Hậu Giang), gói thầu số 4: Đoạn từ Km39+100 đến Km47+352
- Hồ sơ lập dự án đầu t và thiết kế cơ sở do công ty T Vấn và KSTKXD- BộQuốc Phòng lập tháng 6/2007
- Quyết định số 391/QĐ-BGTVT ngày 25/2/2007 của Bộ trởng Bộ giao thôngvận tải về việc phê duyệt “ Khung tiêu chuẩn khảo sát và thiết kế kỹ thuật- dự án
đầu t xây dựng tuyến đờng nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với thành phố CầnThơ”
- Hợp đồng kinh tế số 12A/HĐ-TKKT-2007 ngày 22/06/2007 giữa Công ty Cổphần T vấn Đầu t xây dựng công trình giao thông 1 - Cienco1 và Ban quản lý dự áncông trình giao thông tỉnh Hậu Giang về việc khảo sát thiết kế gói thầu số 04 từKm39+100 đến Km47+352.48 thuộc dự án xây dựng tuyến đờng nối thị xã VịThanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ
- Tài liệu khảo sát điều tra thu thập ngoài thực địa do công ty Cổ phần T vấn
Đầu t xây dựng công trình Giao thông 1 thực hiện tháng 6/2007
1.4 Hệ THốNG QUY TRìNH QUY PHạM áP DụNG
1.4.1 Quy trình khảo sát:
- Quy trình khảo sát đờng ôtô 22TCN 263 - 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
- Quy phạm đo vẽ địa hình 96TCN 43-90 (Tổng cục địa chính)
- Quy trình khảo sát nền đờng ô tô đắp trên đất yếu: 22TVN 262-2000
- Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc
- Công tác trắc địa trong xây dựng – Km47+352 Thiết kế kỹ yêu cầu chung: TCXDVN 309-2004
1.4.2 Quy trình thiết kế:
- Đờng ô tô tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054-2005
- Đờng ô tô cao tốc yêu cầu thiết kế: TCVN 5729-97
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng giao thông nông thôn (Dùng cho đờng gom, đờngbên): 22 TCN 210-92
- Qui trình thiết kế áo đờng mềm: 22TCN 211-06
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN 272-05
- Tiêu chuẩn thiết kế cho cống: 22TCN 18-79
- Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế: 20 TCN 21-86, TCXD205-98
- Neo bê tông dự ứng lực T13, T15,& D13, D15: 22TCN 267-2000
- Gối cầu cao su cốt bản thép: AASHTO M251-92
- Tiêu chuẩn khe co giãn: AASHTO M297-96, AASHTO M183-96
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 7
Trang 8- Thiết kế mạng lới thoát nớc bên ngoài công trình: 22TCN 51-84.
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đờng phố quảng trờng đô thị:TCXDVN 259: 2001
- Cấp sông và khổ thông thuyền: TCVN 5664-1992
- Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu 22TCN 248-98
- Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đờng22TCN 244-98
- Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237-01
- Quy trình thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công: TCVN 4252-88
1.4.3 Quy trình tham khảo:
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô: 22TCN 273-01
- Tiêu chuẩn thiết kế mặt đờng mềm: 22TCN 274-01
1.4.4 Các quy trình thi công và nghiệm thu:
- Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 22TCN333-06
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trongkết cấu áo đờng ô tô - 22TCN334-06
- Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phơng pháp rót cát22TCN-10-77
- Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống-Quyết định số 166-QĐ ngày 22/2/75
- Quy trình thử nghiệm xác định môdun đàn hồi chung của áo đờng mềm bằngcần đo võng Benkelman 22 TCN 253-98
- Lu bánh lốp 22TCN 254-98
- Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng lực 22 TCN 247-98
- Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-87
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối-Quy phạm thi công và nghiệmthu TCVN 4453-1995
- Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đờng bằng thớc dài 3 mét22TCN-16-79
- Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng mặt đờng theo chỉ số độ gồghề quốc tế IRI- 22 TCN 277-01
- Các quy trình thi công và nghiệm thu khác
1.5 Các nguồn tài liệu sử dụng để triển khai thiết kế kỹ thuật
- Bản đồ khu vực tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ
- Số liệu kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang năm 2000-2005
- Hồ sơ lập dự án đầu t và thiết kế cơ sở
Trang 9- Các văn bản thoả thuận với các cơ quan hữu quan về vị trí công trình, khẩu độ
và cao độ mực nớc điều tra
- Các tài liệu về khí tợng, thuỷ văn khu vực
- Các tài liệu điều tra về nguồn nguyên vật liệu, vật t,
- Số liệu khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn
- Các tài liệu liên quan khác
Chơng 2
các quy hoạch xây dựng có liên quan đến
thiết kế kỹ thuật
3.1 Điều tra các số liệu cơ bản.
3.1.1 Số liệu giao thông và quy hoạch.
Hệ thống mạng giao thông đờng bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không trong khuvực dự án bao gồm:
+ Hệ thống các trục đờng, tên và chiều dài tuyến đờng
+ Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến đờng và năng lực khai thác
+ Quy hoạch cải tạo nâng cấp tơng lai
+ Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lới giao thông khu vực
+ Quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, kinh tế, khu du lịch sinh thái
3.1.2 Số liệu các công trình liên quan đến dự án.
+ Hệ thống các công trình lới điện, nớc, đờng ống cấp xăng dầu khu vực đầu txây dựng công trình
+ Điều tra quy hoạch phát triển lâu dài khu vực
+ Điều tra đánh giá về môi trờng
+ Các khu di tích lịch sử, văn hoá trong khu vực dự án
+ Nguồn cung cấp năng lợng, vật liệu, vật t xây dựng
3.2 Các quy hoạch chính liên quan đến đoạn tuyến.
Đoạn tuyến khảo sát nằm hoàn toàn trong địa phận thị xã Vị Thanh tỉnh HậuGiang, vì vậy các quy hoạch sau sẽ liên quan đến dự án:
1 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Vị Thanh đến năm 2020 đã đợc UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt tại quyết định số 142/2004/QĐ-UB ngày 24/08/2004 trong đó định hớng phát triển giao thông nh sau:
- Đờng đối ngoại gồm:
+ Quốc lộ 61 hiện tại đi qua thị xã: Lộ giới là 37.5m, 4 làn xe có giải phâncách giữa
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 9
Trang 10+ Dờng vành đai tránh thị xã: Lộ giới là 56m (kể cả 2 tuyến đờng gom songhành), đờng chính 4 làn xe.
+ Đờng tỉnh 931 đi qua thị xã: Lộ giới 28m kể từ đỉnh bờ kênh xáng Xà No(mở rộng về phía nam), mặt đờng 4 làn xe
- Đờng trục chính đô thị
+ Đờng Hậu Giang nối từ giao lộ của Quốc Lộ 61 và đờng Vị Thanh Cần Thơtại phờng 5 đến đờng tỉnh 932 tại phờng 4; lộ giới 53m, 6 làn xe có giải phân cách
Đây là đờng trục trung tâm của thị xã
+ Đờng tây sông Hậu nối từ đờng vị Thanh-Cần Thơ vào trung tâm đô thị đếncụm tiểu thủ công nghiệp của thị xã: Lộ giới 40m, 6 làn xe
- Các ông trình đầu mối giao thông: Bến cảng thuỷ bố trí gần khu công nghiệptập trung, bến tàu bố trí tại phờng 4, bến xe liên tỉnh gần khu vực giao lộ của QL61
và đờng Vị Thanh – Km47+352 Thiết kế kỹ Cần Thơ, sân bay quân sự di dời ra khỏi nội ô thị xã Bố trítrong đô thị một sân bay trực thăng phục vụ cho công tác cứu hộ và an ninh Quốcphòng khi cần thiết
- Cao độ xây dựng:
+ Đối với trung tâm đô thị và khu công nghiệp: H≥ 1.6m
+ Đối với khu dân c: H≥ 1.5m
+ Đối với đất cây xanh, nhà vờn: H≥ 1.4m
2 Các đờng liên huyện, đờng nội bộ và các hệ thống kênh mơng ngang qua
đoạn tuyến nghiên cứu.
- Đờng liên huyện nối từ QL61 đi trung tâm xã Hoả Lựu có Bnền=4m, Bmặt =3m
- Các tuyến đờng liên thôn và liên xã khác
- Các kênh cắt ngang tuyến bao gồm 11 kênh: Kênh Cá Nhúc, Năm Lái, Tám
Lễ, Chín Tuyền, Đập Đá, Miếu Hội, Bà Lẫm, Cái Sình, Xà Toán, Trâm Bầu, KênhMới Các kênh này đều có các số liệu khống chế về khẩu độ kênh, cao độ thôngthuyền và khẩu độ thông thuyền
- Ngoài ra tuyến còn cắt ngang các kênh mơng thuỷ lợi phục vụ tới và tiêu
- Cao độ đờng đỏ đợc thiết kế dựa vào các điểm khống chế nh sau:
+ Thoả mãn theo yêu cầu của cao độ quy hoạch
+ Thoả mãn yêu cầu về chế độ thuỷ văn theo quy trình
Trang 11+ Đảm bảo tĩnh không thông thuyền tại vị trí các cầu.
+ Đảm bảo tĩnh không tối thiểu của cấp đờng
Chơng 3
đặc điểm các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
3.1 Điều kiện địa hình
3.1.1 Đặc điểm chung địa hình khu vực tuyến đi qua.
Tuyến đờng nối thành phố Cần Thơ (là một trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hộilớn của ĐBSCL) với thị xã Vị Thanh (thủ phủ của tỉnh Hậu Giang) nằm trong vùng
địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Khu vực có nhiều danh lam thắngcảnh tự nhiên phong phú và rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch
Toàn bộ khu vực tuyến đi qua nằm hoàn toàn trong vùng đồng bằng sông CửuLong nên địa hình mang nét đặc trng chung của vùng này là tơng đối bằng phẳng,
có nhiều kênh rạch chia cắt địa hình
Điểm đầu tuyến trên Quốc Lộ 1A (là điểm cuối của tuyến đầu cầu Cần hiện đang thi công), tuyến đi theo hớng Nam sông Cần Thơ, cắt qua rạch Bà Láng,Cái Sung, đoạn này địa hình bằng phẳng cao độ tự nhiên thay đổi từ 1.3-1.8m, khuvực đầu tuyến có dân c, còn lại tuyến đều đi qua vờn cây và ruộng trồng lúa Tiếptheo tuyến chạy song song và cách kênh xáng Xà No khoảng 1.3-1.8 km, tuyến chủyếu đi qua ruộng lúa, cao độ thay đổi từ 0.4-1.3m, thấp dần theo chiều từ Cần Thơ
Thơ-đến Vị Thanh
Đoạn tuyến tránh Thị xã Vị Thanh đi vào khu vực địa hình thấp, cao độ thay
đổi từ 0.2-0.4m, giao cắt với QL61 có ít dân c, còn lại tuyến chủ yếu đi qua ruộng
và cắt nhiều hệ thống kênh rạch
3.1.2 Địa hình tuyến đi qua.
- Đoạn tuyến thiết kế nh sau:
+ Điểm đầu gói thầu: Km43+4400 - thuộc địa phận xã Hoả Lựu thị xã VịThanh tỉnh Hậu Giang
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 11
Trang 12+ Điểm cuối gói thầu: Km47+352 - Trên Quốc Lộ 61, cách cầu Cái T khoảng
2 km (về phía thị xã Vị Thanh) tại lý trình khoảng Km50+25 (Quốc Lộ 61), thuộc
ấp Mỹ Hiệp I xã Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang
Đoạn tuyến nghiên cứu từ Km43+400-Km47+352 thuộc địa phận thị xã VịThanh nhng đã ra khỏi trung tâm thị xã, đi qua địa phận 2 xã Hoả Lựu, Hoả Tiếnthuộc thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Đây là khu vực có địa hình tơng đối bằngphẳng, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, cao độ tự nhiên thay đổi từ 0-1.3m Toàn đoạntuyến đi qua khu vực ruộng trồng lúa và trồng hoa màu của ngời dân, tuyến bị chiacắt nhiều bởi các kênh rạch tự nhiên và nhân tạo, chiều rộng và chiều sâu các kênhthờng không lớn, các kênh rạch này thờng vẫn đợc bồi đắp phù sa do thuỷ triều lênxuống Nhìn chung toàn vùng không có hớng dốc rõ rệt, địa hình thấp dần theo chiều
từ Cần Thơ về Vị Thanh Dọc 2 bên tuyến dân c tha thớt hầu nh không có
3.2 điều kiện khí tợng thuỷ văn.
3.2.1 Đặc điểm khí hậu.
1 Đặc diểm khí hậu chung:
Khu vực nghiên cứu nằm ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong vùng khíhậu đồng bằng Nam Bộ Do vị trí địa lý và các đặc điểm địa hình chi phối nên vùngkhí hậu này có đặc điểm chính nh sau:
Có một nền nhiệt độ cao, hầu nh không thay đổi trong năm và có sự phân hoátheo mùa trong chế độ ma ẩm phù hợp với mùa gió Nền nhiệt độ cao này tơng đối
đồng đều trên toàn vùng ở mức nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 260C
-27oC Đó là những giá trị cao nhất mà không một vùng nào ở nớc ta có đợc
Do vị trí ở gần xích đạo nên ở đây biến trình năm của lợng ma và nhiệt độ đã cónhững nét của biến trình xích đạo, cụ thể là trên đờng diễn biến hàng năm củachúng có thể xuất hiện 2 cực đại (ứng với 2 lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh) và 2 cựctiểu (ứng với 2 lần mặt trời có độ xích vĩ lớn nhất tại Bắc hay Nam bán cầu) Chênhlệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất với tháng lạnh nhất trong khoảng 3-
4oC
Trên vùng ĐBSCL, khí hậu ít biến động, ít có thiên tai (do khí hậu không gặpthời tiết quá nóng hay quá lạnh, ít trờng hợp ma lớn, ít bão và bão nếu có cũng chỉnhỏ, ngắn ) So sánh với toàn quốc, ĐBSCL là một nơi có khí hậu điều hoà hơncả
2 Các yếu tố khí tợng đặc trng.
a Nhiệt độ:
Đặc điểm nổi bật trong chế độ nhiệt của khu vực là có nền nhiệt độ khá cao với
Trang 13nhiệt độ trung bình năm khoảng 27oC Chênh lệch nhiệt độ trung bình năm rất nhỏchỉ vào khoảng 2oC, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnhnhất khoảng 3 - 4oC.
Bảng nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ( oC)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
ợc lại, trong thời kỳ từ tháng XII đến tháng IV năm sau - thời kỳ thịnh hành của giómùa Đông, lợng ma tơng đối ít, chỉ chiếm 5 - 10% tổng lợng ma năm
Biến trình ma trong khu vực thuộc loại biến trình của vùng nhiệt đới gió mùa:Lợng ma tập trung vào mùa gió mùa hè, chênh lệch lợng ma giữa mùa ma và mùakhô rất lớn Trong biến trình có một cực đại chính và một cực đại tiểu chính Cực
đại chính thờng xuất hiện vào tháng IX, X với lợng ma tháng trên 250mm Cực tiểuchính xảy ra vào tháng I hoặc tháng II với lợng ma tháng cực tiểu chỉ dới 10mm
Số ngày ma trung bình năm đạt từ 120 đến 130 ngày Biến trình của số ngày matrong tháng tơng đối phù hợp với biến trình lợng ma tháng, theo đó tháng có nhiềungày ma nhất là tháng IX và tháng có ít ngày ma nhất là tháng II
Trang 14Biến trình độ ẩm trong năm tơng ứng với biến trình ma và ngợc với biến trìnhnhiệt độ Thời kỳ ma nhiều, độ ẩm lớn, vào thời kỳ mùa khô độ ẩm nhỏ.
ợc tại trạm Cần Thơ là 31m/s (đo đợc ngày 09 tháng XIII năm 1979)
e Nắng:
Vùng ĐBSCL rất nhiều nắng, thuộc loại lớn nhất toàn quốc Trong các thángmùa khô từ tháng XI đến tháng V số giờ nắng vợt quá 200 giờ/tháng Các tháng ítnắng là tháng VI và tháng IX ứng với 2 cực đại của lợng ma và lợng mây
f Mây:
Lợng mây trung bình năm vào khoảng 6/10 phần bầu trời Thời kỳ nhiều mâytrùng với mùa ma ẩm có lợng mây 7/10 Các tháng nhiều mây nhất là tháng giữamùa ma có lợng mây trung bình vợt quá 7/10 Các tháng ít mây nhất là tháng giữamùa khô có lợng mây chỉ ở khoảng 4.5/10
Lợng mây trung bình (phần 10 bầu trời) trạm Cần Thơ
Trang 15(Cao độ Mũi Nai - Đơn vị cm)
1961
Năm1978
Năm1984
Năm1991
Năm1994
Năm1996
Năm2000
Theo tài liệu của Tổng cục Khí tợng Thuỷ văn cung cấp mực nớc đỉnh lũ nhữngnăm gần đây tại Cần Thơ nh bảng dới:
Mực nớc thực đo cao nhất trong năm tại Cần Thơ
(Cao độ Mũi Nai - Đơn vị cm)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Hmax (cm) 184 190 201 201 196 196 207 207
Ngày 25/X 29/IX 2/IX 7/X 29/X 30/IX 8/X 9/X
Mực nớc tính tần suất với chuỗi tài liệu 1960-1996 tại Cần Thơ và Vị Thanh
Mực nớc lớn nhất theo tần suất (Cao độ Mũi Nai - Đơn vị cm)
Thông thờng mực nớc cao nhất nội đồng vùng Tây Sông Hậu (TSH) - vùng có
dự án tuyến đi qua thờng muộn hơn vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX) từ 15 đến
20 ngày tuỳ từng vị trí Những năm gần đây QL80 đã đợc nâng cấp, nên nớcchuyển từ TGLX xuống chỉ qua các cầu, cống dọc đờng Chênh lệch mực nớc giữanăm lũ lớn và lũ nhỏ không nhiều: khoảng 25 - 30cm Tuy nhiên phơng án kiểmsoát lũ cả năm cho vùng TSH sẽ làm mực nớc trên các trục thoát lũ tăng lên từ 10-
20 cm tuỳ vị trí
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 15
Trang 16Dự án vùng Ô Môn - Xà No đã đợc đầu t, bắt đầu xây dựng theo phơng án kiểmsoát lũ cả năm, trong khi hệ thống công trình các vùng khác cha đầu t xây dựng, tr-
ớc mắt có thể bị dâng mực nớc cao hơn hiện trạng từ 5 - 15cm
* Lu lợng:
Lu lợng chảy vào vùng TSH khoảng 1000 - 1200m3/s đối với năm lũ lớn Ngoài
ra còn sự tham gia của ma từ 5 - 10% Lu lợng vùng TSH phần lớn thoát ra biểnTây trong thời kỳ lũ lớn qua sông Cái Lớn và sông Cái Bé, một phần thoát xuốngphía Nam ra biển Đông qua sông Mỹ Thanh Khả năng thoát ra biển Đông rất hạnchế vì thời kỳ tiêu nớc trùng với triều cao
Lu lợng tại hạ lu sông Mêkông không những liên quan đến lũ thợng nguồn cònquan hệ mật thiết đến ma khu vực và chế độ triều biển
Biên độ thuỷ triều biển Tây nhỏ hơn biển Đông, ảnh hởng đến mực nớc trong
đồng thông qua sông Cái Lớn, Cái Bé và ảnh hởng nhiều đến mực nớc cuối dự án
2 Đặc điểm thuỷ văn vùng tuyến đi qua.
Đoạn tuyến từ Km39+100.00 – Km47+352 Thiết kế kỹ Km47+532.48 thuộc địa phận thị xã VịThanh- Tỉnh Hậu Giang, tuyến đi qua địa phận Phờng 3 – Km47+352 Thiết kế kỹ thị xã Vị Thanh, xã HoảLựu và xã Hoả Tiến, chủ yếu cắt qua khu ruộng lúa địa hình tơng đối bằng phẳng,
bị phân cắt bởi các kênh rạch cung cấp nớc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp,nên tuyến chịu ảnh hởng ngập lụt do nớc dềnh sông Hậu kết hợp với lũ nội đồng(tháng VII đến tháng XI), độ sâu đoạn ngập lớn nhất là 1m, trung bình từ 0.6 -0.8m, thời gian ngập từ 1 đến 2 tháng
3.2.3 Phân tích, tính toán thuỷ văn.
1 Tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dự án đầu t xây dựng đờng nối thị xã Vị Thanh – Km47+352 Thiết kế kỹ tỉnh Hậu Giang đợc thiết kếtheo tiêu chuẩn đờng cao tốc và cấp III vận tốc thiết kế 80Km/h-tiêu chuẩnTCVN4054-05, với tần suất lũ thiết kế nh sau:
- Nền đờng, cống đợc thiết kế với tần suất P = 1%
- Cầu nhỏ đợc thiết kế với tần suất P = 1%
- Cầu trung đợc thiết kế với tần suất P = 1%
Trang 172 Tóm tắt các nguồn tài liệu liên quan đợc sử dụng.
3 Đánh giá tình hình thuỷ văn, thuỷ lực công trình thoát nớc
Do đặc điểm tuyến cắt qua các kênh tới tiêu phục vụ nông nghiệp nên mực nớclớn tại các vị trí này do nớc lớn từ sông Hậu dềnh vào, vận tốc tại các kênh này th-ờng rất nhỏ Khẩu độ các công trình cầu đợc thiết kế căn cứ trên công văn thôngthuyền của Sở GTVT tỉnh Hậu Giang cấp, cũng nh biên bản làm việc với địa ph-
ổn định trên mạng lới sông kênh, đã và đang đợc Phân Viện Khảo sát Quy hoạchThuỷ lợi Nam Bộ và nhiều cơ quan khác sử dụng để tính toán quy hoạch và thiết kếcác công trình cho nhiều vùng trong nớc nh: Đồng bằng sông Cửu Long; Đồngbằng sông Hồng; Đồng bằng sông Thái Bình và Đồng bằng sông Đồng Nai
Để tính mực nớc, lu lợng và lu tốc thiết kế tại các vị trí công trình, chơng trìnhVRSAP đã giải hệ phơng trình Saint - Vernant bằng phơng pháp sai phân theo sơ
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 17
Trang 18g
x
q t
x : Chiều dài đoạn sông, kênh (m)
Giải hệ phơng trình Saint - Vernant bằng sơ đồ sai phân ẩn cho các đoạn sông,kênh và trong khoảng thời gian hữu hạn, chắp nối lại thành mạng lới theo quy luậtcân bằng khối lợng ở các giao điểm, cùng với các điều kiện biên là mực nớc cho tr-
ớc ở một số mặt cắt, lu lợng dòng nguồn ở đầu của các nhánh sông và lu lợng nhập
lu do ma tại chỗ hoặc lợng hao nớc lấy ra để dùng ở các nút hoặc đoạn trong mạnglới, tạo thành một hệ phơng trình bậc nhất nhiều ẩn và giải hệ phơng trình bậc nhấtnhiều ẩn theo mỗi bớc thời gian
Kết quả mực nớc thiết kế dọc tuyến, mực nớc và lu lợng thiết kế tại các vị trícầu ứng với các tần suất đợc tổng hợp trong phần kết quả tính toán (hệ cao độ Quốcgia-Hòn Dấu)
b Tính toán mực nớc lũ ngập liên tục 20 ngày lớn nhất:
Vùng tuyến đi qua thu thập đợc số liệu mực nớc trung bình ngày của các năm
1998, 1999, 2000 và 2001 tại hai trạm Cần Thơ và Vị Thanh Vị trí hai trạm nh sau:
- Trạm Cần Thơ (trên sông Hậu), ở toạ độ: 105047’30”- 10002’00”, cách điểm
đầu tuyến khoảng 3km theo đờng sông
- Trạm Vị Thanh (trên kênh Xáng Xà No), ở toạ độ: 105027’00”- 9046’00”, vịtrí trạm ngang Km39 của tuyến Vị Thanh - Cần Thơ
Đây là hai trạm thuỷ văn trên kênh lớn và sông lớn, gần khu vực tuyến đi qua
và phản ánh trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của các kênh tuyến cắt qua, cũng nh chế
độ thuỷ văn dọc tuyến Do đó sử dụng số liệu mực nớc trung bình ngày của cácnăm 1998, 1999, 2000 và 2001 tại hai trạm Cần Thơ và Vị Thanh để xác định mựcnớc lũ trung bình ngập liên tục 20 ngày trong năm
- Tại trạm Cần Thơ, với các năm 1998, 1999, 2000 và 2001 xác định đợc mực
Trang 19nớc lũ trung bình ngập liên tục 20 ngày trong năm giao động từ 0.96 đến 1.00m.
- Tại trạm Vị Thanh, với các năm 1998, 1999, 2000 và 2001 xác định đợc mực nớc lũ trung bình ngập liên tục 20 ngày trong năm giao động từ 0.70 đến 0.73m.
Kết quả mực nớc ngập liên tục 20 ngày dọc tuyến trong phần bản tính
b Tính toán sóng leo lên mái dốc của đờng.
Đờng nối thị xã Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ đi qua vùngTây Sông Hậu của đồng bằng sông Cửu Long là một vùng có bình diện rất bằngphẳng, lại bị ngập lũ nông dài ngày Với bình diện bằng phẳng của đồng ruộng,trong những trận lũ lớn, gặp tác động của gió lớn, ngoài việc chịu ngập của mực n-
ớc lũ và mực nớc thờng xuyên, tuyến còn chịu tác động của của sóng leo lên máidốc đờng
Khi thiết kế các công trình giao thông, trờng hợp phổ biến nhất là tính sóng gây
ra bởi gió nơi nớc nông Sóng leo lên mái dốc tuyến xác định theo công thức:
m
h K h
s SL
2
Tính toán chi tiết sóng leo xem phần bản tính
c.Tính toán khẩu độ cầu và tĩnh không thông thuyến:
- Đảm bảo yêu cầu tĩnh không thông thuyền theo các Công văn của: Chi cục ờng sông phía Nam; Sở GTCC thành phố Cần Thơ; Sở GTVT tỉnh Hậu Giang (cáccông văn đợc đóng kèm trong phần phụ lục)
đ-Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 19
Trang 20- Đảm bảo yêu cầu về mặt cắt thoát lũ và thông số thuỷ văn, thuỷ lực thiết kếcủa Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam Bộ - Bộ Nông nghiệp & PTNTcung cấp tại Báo cáo tính toán thuỷ văn thuỷ lực Dự án đờng nối thị xã Vị Thanh -tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ (thực hiện tháng 12/2005).
* Khẩu độ cầu đợc lựa chọn kết quả tính có trị số lớn của 2 trờng hợp sau:
- Tính khẩu độ cầu theo phơng pháp hình học trên cơ sở các thông số kỹ thuậtcủa mặt cắt thoát lũ gồm: Mực nớc thiết kế HTK , chiều rộng đáy kênh Bđáy, cao độ
đáy kênh Zđáy, hệ số mái kênh m Tính toán chiều rộng tối thiểu của mặt kênh tại
H V
Q L
.
+ Các vị trí kênh lớn có yêu cầu thông thuyền cho các thuyền nhỏ qua lại đợcthiết kế cống hộp với khẩu độ (3.0x3.0)m
+ Những kênh chỉ có nhiệm vụ tới tiêu thuỷ lợi cho địa phơng và không thuộc quyhoạch hệ thống kênh mơng của Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam Bộ - BộNông nghiệp & PTNT thì đợc thiết kế cống tròn khẩu độ D1.50m
+ Biên bản thống nhất đợc đóng kèm trong phần phụ lục
5 Tổng hợp kết quả tính toán.
a Kết quả mực nớc dọc tuyến:
Căn cứ vào kết quả tính toán mực nớc thiết kế dọc tuyến do Phân viện khảo sátquy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ (phần phụ lục), mực nớc thiết kế đợc thống kê theo
Trang 21b Kết quả mực nớc thông thuyền và bố trí nhịp thoát nớc:
Căn cứ vào kết quả tính toán mực nớc thiết kế dọc tuyến do Phân viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ (phần phụ lục), mực nớc thông thuyền (P = 5%) tại vị trí các cầu
đợc thống kê theo bảng sau:
ST
Mực nớc thông (m) thuyền
Cao độ
đáy dầm (m)
Sơ đồ nhịp (m)
3.3 điều kiện địa chất.
3.3.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Hậu Giang là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, địa hình ở đâytơng đối bằng phẳng và bị phân cắt bởi các đờng giao thông, kênh, rạch tự nhiên vànhân tạo
Địa mạo khu vực theo nguồn gốc hình thái, chủ yếu là dạng địa mạo bồi tụ cửasông ven biển, chịu nhiều tác dộng của các hoạt động dân sinh Lớp phủ địa mạo làloại đất sét, sét pha màu xám xanh, xám ghi, xám vàng nguồn gốc trầm tích sôngbiển hỗn hợp
3.3.2 Đặc điểm địa chất khu vực.
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 21
Trang 22Khu vực nghiên cứu chạy trên nền trầm tích đệ tứ không phân chia gồm cácloại trầm tích sông, sông biển hỗn hợp thành phần vật liệu chủ yếu là sét, bụi, cátlẫn tàn tích hữu cơ phân huỷ cha hoàn toàn
Chủ yếu là đất đá hệ tầng Hậu Giang, trầm tích biển (mQIV3hg): Phân bố ở độsâu 4-5m trở xuống, thành phần trầm tích chủ yếu là sét, bột, cát ít cuội, sạn màuxám phớt vàng Trầm tích này chứa khá phong phú các mảnh vỏ sò, điệp vàForaminifera
Trầm tích biển (mQIV2-31) phân bố ở độ sâu 3m trở xuống Thành phần trầmtích chủ yếu là sét, bột màu xám xanh, xám ximăng chứa nhiều mảnh vụn vỏ sò, ốc
và Foraminifera
Trầm tích sông biển hỗn hợp (amQIV2-32) thành phần vật liệu gồm sét, bộtmàu xám phớt nâu vàng, độ dẻo cao, dễ tạo hình Phân bố ngay trên bề mặt địahình, chiều dày thay đổi từ 1-5m
3.3.3 Các hiện tợng địa chất động lực.
Phần bề mặt khu vực khảo sát, do tác động kép của thuỷ triều biển và chế độthuỷ văn của sông Hậu làm cho nớc mặt, nớc ngầm liên tục thay đổi trong ngày vàtheo mùa Sự thay đổi này gây ra những tác động thuỷ địa hoá đối với lớp đất bềmặt đến độ sâu khoảng 2.0 -:- 3.0m, ngoài ra lớp đất này còn chịu tác dụng sinhhoá của thực vật gây nên làm cho lớp đất này có trạng thái tốt hơn phía dói nhngkém ổn định và đất có tính xúc biến cao Mùa khô mực nớc mặt, nớc ngầm hạ thấp,cùng với sự bốc hơi nớc của lớp đất trên bề mặt làm giảm độ ẩm trong đất là sựphân bố lại các Ion theo quá trình mao dẫn khiến cờng độ của lớp đất bề mặt tăngnên đột biến Ngợc lại về mùa ma lũ, nhất là mùa nớc nổi, khi nớc dâng cao gâyngập lụt thì cờng độ của lớp đất này giảm rất nhanh
Nằm ngay dới lớp đất bề mặt nói trên là lớp trầm tích trẻ tồn tại dới dạng bùnsét yếu, tính ổn định kém Khi khai đào hố móng các công trình, có thể gây ra sạtthành hố móng, bùng đáy hố móng…
3.3.4 Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Khu vực khảo sát chịu tác động kép của thuỷ chiều biển và chế độ thuỷ vănsông Hậu Mực nớc ngầm dao động trong khoảng từ 0.5 – Km47+352 Thiết kế kỹ 2.0m, tuỳ theo mùa.Ngoài ra mực nớc ngầm trong khu vực còn thay đổi trong ngày phụ thuộc vào sựdao động của thuỷ chiều, mức dao động từ 0.1 – Km47+352 Thiết kế kỹ 0.5m Sự thay đổi này gây ranhững tác động thuỷ địa hoá đối với lớp đất bề mặt đến độ sâu khoảng 2.0 -:- 3.0mlàm cho lớp đất này có trạng thái tốt hơn phía dói nhng kém ổn định và đất có tínhxúc biến cao
3.3.5 Điều kiện địa chất công trình tuyến.
Trang 23Qua công tác điều tra, thu thập tài liệu ở khu vực đoạn tuyến khảo sát, kết hợpvới công tác khoan thăm dò Địa chất công trình, công tác thí nghiệm mẫu đất,trong phạm vi và chiều sâu nghiên cứu, địa tầng trong khu vực gồm:
+ Lớp 1a: Đất đắp nền và kết cấu áo đờng cũ, lớp 1a nằm ngay trên bề mặt
địa hình, có diện phân bố hẹp trong phạm vi nền đờng dân sinh trong khu vực và ởcác bờ kênh, bờ mơng… Thành phần gồm sét pha lẫn rễ thực vật, màu nâu vàng,
đá rải đờng Lớp có chiều dày thay đổi từ 0.5m - 1.6m
+ Lớp 1b: Đất thổ nhỡng, lớp đất thổ nhỡng nằm ngay trên bề mặt địa hình, có
diện phân bố rộng, bề dày thay đổi từ 0.5 - 1.5m Đây là lớp đất yếu cần đợc xử lýtrong qúa trình thi công
+ Lớp 1c: Sét lẫn hữu cơ, màu xám vàng, xám ghi trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, lớp này nằm ngay dới lớp 1a, 1b Đây là lớp đất nằm trong phạm vi tác dụng
thuỷ địa hoá của nớc mặt, nớc ngầm và sinh hoá của thực vật nên có trạng thái tốthơn so với lớp bùn sét nằm ngay dới nó nhng kém ổn định và có tính súc biến cao
Bề dày của lớp thay đổi từ 0.5 - 1.5m Do lớp đất này phân bố nông, chiều dàymỏng, kém ổn định nên không có ý nghĩa làm nền với công trình xây dựng nóichung và công trình giao thông nói riêng Vì vậy trong tài liệu này không đi sâunghiên cứu
+ Lớp 2: Bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám ghi, lớp 2 có diện phân bố rộng Lớp
này thờng nằm ngay dới lớp 1c Thành phần là đất trầm tích biển nông dạng bùn sétlẫn hữu cơ, màu xám ghi Bề dày thay đổi từ 8.0 – Km47+352 Thiết kế kỹ 10.5
Trong lớp đã tiến hành lấy và thí nghiệm 199 mẫu nguyên dạng, 41 mẫu CV,
21 mẫu UU và 42 mẫu CU Kết quả xem trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất
D-ới đây là một số chỉ tiêu cơ lý đặc trng:
Trang 24Sức chịu tải qui ớc: Rtc = 0.4 kG/cm2.
Lớp 2 là lớp có sức chịu tải yếu cần có biện pháp xử lý, cải tạo trong quá trìnhthiết kế, thi công
+ Lớp 3: Đất sét pha màu xám vàng, xám xanh, lẫn sạn kết vón, vỏ sò, trạng thái dẻo cứng, đôi khi là dẻo mềm, lớp này nằm ngay dới lớp 2 Thành
phần là đất trầm tích biển nông sét pha màu xám vàng, xám xanh, lẫn sạn kết vón,
vỏ sò, trạng thái dẻo cứng, đôi khi là dẻo mềm Lớp 3 là lớp có sức chịu trungbình
Trong lớp đã tiến hành lấy và thí nghiệm 38 mẫu nguyên dạng Kết quả xemtrong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất Dới đây là một số chỉ tiêu cơ lý đặc trng:
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Trang 25Sức chịu tải qui ớc: Rtc = 2.09 DaN/cm2
Lớp 3 là lớp có sức chịu tải trung bình tốt
3.4 Vật liệu xây dựng.
3.4.1.Mỏ đất sét.
Sét đắp bao có thế lấy ở 1 vài nơi trong tỉnh Sóc Trăng nh: Mỹ Thanh, Mỹ Xuân
và Long Phú Cự ly vận chuyển trung bình đến ngã ba Cái Tắc 60km, từ ngã ba CáiTắc đến thị xã Vị Thanh theo Quốc Lộ 61 khoảng 60km
Ngoài ra có thể tận dụng đất đào từ việc tạo mặt bằng xử lý các răng ca (đất tạichỗ) nhng phải đợc sự đồng ý về chất lợng của t vấn giám sát
3.4.2 Mỏ cát dùng cho cát xây dựng và cát đắp nền đờng.
- Mỏ cát sông Hậu Giang 1: Mỏ nằm cách phà Cần Thơ hiện hữu khoảng
2-3km về phía thợng lu gần thành phố Cần Thơ Hiện nay xí nghiệp khai thác cát CầnThơ thuộc công ty phát triển và kinh doanh nhà Cần Thơ đang khai thác với trữ lợngkhoảng 50 triệu m3/năm với các tập kết ở gần khu công nghiệp Trà Nóc và ở BùngBinh Bến Hạ cách Cồn ấu khoảng 3km Việc khai thác ở đây chủ yếu bằng gầu múc,
độ sâu khai thác không vợt quá 1m so với so với đáy sông với độ sâu nớc khoảng 15m, cát đợc bồi mới sau 5-7 ngày Cát ở đây chủ yếu là cát xây và cát đắp nền, cát
12-đổ bê tông phải qua sàng tuyển, vận chuyển đến tuyến khoảng 80km theo đờng bộ
đến vị trí tuyến, hoăc đi theo đờng thuỷ khoảng 60km
- Mỏ cát sông Hậu Giang 2: Mỏ nằm cách phà Cần Thơ hiện hữu khoảng
10km về phía hạ lu, việc khai thác cát ở đây cũng giống nh mỏ Hậu Giang 1 với độsâu nớc khoảng 7-12m, chủ yếu là do đơn vị t nhân khai thác với trữ lợng khoảng300-500 m3/ngày Cát đợc bồi lấp sau 6-7 ngày Cát ở đây chủ yếu là cát xây và cát
đắp nền, cát đổ bê tông phải qua sàng tuyển, vận chuyển đến tuyến khoang 80 kmtheo đờng bộ đến vị trí tuyến, hoặc đi theo đờng thuỷ khoảng 65km theo kênh xáng
Xà No đến trung tâm thị xã Vị Thanh.
3.4.3 Mỏ cát dùng bê tông.
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 25
Trang 26- Mỏ cát vàng Hồng Ngự (Tân Châu cũ): Cát đợc khai thác dọc theo sông
Tiền từ Thợng Lu (ở Tân Châu tỉnh An Giang) đến hạ lu (ở Vĩng Long), trữ lợng
đ-ợc đánh giá là rất lớn và hàng năm đđ-ợc bồi đắp liên tục Công tác khai thác nhờnhững máy xúc cát từ đáy sông lên xà lan Hiện nay cát đợc khai thác và tập trungtại khu vực xã An Phong – Km47+352 Thiết kế kỹ huyện Thanh Bình, xã Phú Ninh – Km47+352 Thiết kế kỹ huyện Tam Nông,xã Long Thuận – Km47+352 Thiết kế kỹ huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Chất lợng đảm bảo cho bêtông các loại mác Vận chuyển từ Hồng Ngự đến thị xã Vị Thanh bằng đờng thuỷtheo sông Hậu 113km đến ngã ba sông Cần Thơ vào sông Cần Thơ đi 18 Km đếnngã ba giao với kênh xáng Xà No rẽ vào kênh xáng Xà No đi thị xã Vị Thanhkhoảng 36km
- Mỏ cát sông Đồng Nai: Cát đợc khai thác dọc theo sông Đồng Nai gần thành
phố Biên Hoà, việc khai thác cũng đợc tiến hành rộng rãi với các thiết bị khai thácchuyên dụng Nguồn cát này đã cung cấp một khối lợng rất lớn cho các công trìnhxây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và các tỉnh lân cận Văn phòng xínghiệp khai thác cát Đồng Nai đóng tại bờ hữu ngạn sông Đồng Nai (gần cầu ĐồngNai-QL1A), và cũng là điểm tập kết của nguồn cát khai thác đợc, từ đây vậnchuyển bằng đờng bộ hay đờng thuỷ đều rất thuận lợi Chất lợng đảm bảo bê tôngcác loại mác
3.4.4 Mỏ đá xây dựng.
- Mỏ đá Andesit Hoá An: Mỏ thuộc địa phận xã Hoá An huyện Thuận An tỉnh
Bình Dơng nằm sát thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai, mỏ đang đợc khai thác bởicác công ty: Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Đồng Nai, Công tykhai thác cát Đông Nai và Công ty khai thác đá Hoá An, khai thác với trữ lợngkhoảng 2triệu m3/1năm với sự hoạt động của 30 máy nghiền Khai thác bằng ph-
ơng pháp nổ mìn sau đó đa vào công đoạn nghiền, sàng bằng máy cho ra các loại
đá phục vụ xây dựng dân dụng và xây dựng cầu đờng Vận chuyển bằng đờng sôngkhoảng 430 km đến thị xã Vị Thanh
- Mỏ đá Granit bà Đội: Mỏ thuộc địa phận xã Tân Lợi và xã An Hảo huyện Tịnh
Biên tỉnh An Giang có diện tích 0.36 Km2 cách thị xã Long Xuyên khoảng 70 Kmtheo đờng Long Xuyên - Lộ Tẻ - Tri Tôn Mỏ đợc UBND tỉnh An Giang giao cho 2công ty là Công ty khai thác và chế biến đá An Giang và Công ty Đông An quản lýkhai thác Việc vận chuyển đến thị xã Vị Thanh theo đờng thuỷ từ Kênh Láng dớichân núi Bà Đội đến kênh Trà S dài 2.4 Km ra sông Hậu về ngã ba sông Cần Thơkhoảng 80km, từ ngã ba sông cần Thơ về thị xã Vị Thanh khoảng 63km
Trang 27chơng 4
thiết kế bình đồ, trắc dọc và trắc ngang đờng
4.1.1 Cấp đờng:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật: Đờng quốc lộ 4 làn xe, có xem xét yếu tố phát triểntrong tơng lai thành đờng cao tốc Giai đoạn I đầu t đờng cấp III đồng bằng(Vtk=80km/h theo TCVN4054-2005 có xem xét yếu tố phát triển trong tơng lai)
- Quy mô xây dựng
+ Bề rộng nền đờng Bnền=11.5m
+ Bề rộng xe chạy: Bmặt=10m
+ Bề rộng lề: Blề=2x0.75m
- Kết cấu áo đờng:
+ Mô đuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc140Mpa
+ Bê tông nhựa nóng chặt, hạt trung dày 7cm
+ Tới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.5kg/m2
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm
+ Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
Vải địa kỹ thuật ngăn cách kết cấu áo đờng với nền cát
Nền cát đầm chặt K=0.98, dày 50cm, Eo=50Mpa
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu:
+ Độ dốc siêu cao lớn nhất Isc≤ 7%
+ Bán kính đờng cong nằm tối thiểu: Rmin=240 m
+ Độ dốc dọc lớn nhất: imax=6%
+ Chiều dài hãm xe hay tầm nhìn dừng xe: 100m
+ Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống an toàn giao thông trên tuyến
+ Cầu thiết kế vĩnh cửu với tải trọng HL93 Công trình khác thiết kế vĩnh cửuvới tải trọng H30-XB80
- Tần suất tính toán:
+ Đối với cầu lớn, cầu trung : P = 1 %
+ Đối với nền đờng cống và cầu nhỏ: P = 1%
4.2 thiết kế bình đồ tuyến
4.2.1 Hớng tuyến.
+ Điểm đầu gói thầu: Km43+400 - Trên địa bàn xã Hoả Lựu thị xã Vị Thanhtỉnh Hậu Giang
+ Điểm cuối gói thầu: Km47+352 - Trên Quốc Lộ 61, cách cầu Cái T khoảng
Phòng thiết kế 3 - Công ty Cổ phần T vấn Đầu t xây dựng công trình Giao thông1-Cienco1 27
Trang 282 km (về phía thị xã Vị Thanh) tại lý trình khoảng Km50+25 (Quốc Lộ 61), thuộc
ấp Mỹ Hiệp I xã Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang
Hớng tuyến hoàn toàn đi qua khu vực trồng lúa và trồng hoa màu của ngời dân khuvực 2 xã Hoả Lựu và Hoả Tiến, giao cắt với QL61 tại Km47+352
4.2.2 Các điểm khống chế và các lu ý :
- Tuyến đi qua một số điểm khống chế nh: Kênh Bà Lẫm, kênh Cái Sình, kênh
Xà Toán, kênh Trâm Bầu, kênh Mới và các kênh thuỷ lợi phục vụ tới tiêu
- Điểm giao cắt với Quốc Lộ 61 tại cuối tuyến
4.2.3 Bình diện:
- Tổng chiều dài tuyến từ Km43+400 – Km47+352 Thiết kế kỹ Km47+352 là 3952.5 m
-Yếu tố hình học của tuyến đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cao tốc (đờng ôtôcao tốc-yêu cầu thiết kế TCVN 5729-97) Hớng tuyến thiết kế đi hoàn toàn theotuyến mới nên các yếu tố hình học đợc lựa chọn tối u nhất vì không bị khống chếbởi đờng cũ và các vấn đề về giải phóng mặt bằng
- Toàn tuyến có 10 cầu trung, 1 cầu nhỏ và 9 cống tròn khẩu độ D=150cm, 4cống hộp khẩu độ (3x3)m và 1 cống hộp khẩu độ (4x2.7)m - cống chui dân sinh
Bảng tổng hợp các loại đờng cong đã thiết kế
Trị số bán kính
R ( m )
Số lợng (cái)
Chiều dài ( m )
đoạn thẳng
Tỷ lệ
đoạn thẳng
Trang 29- Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu vực,phù hợp với sự phát triển qui hoạch của các đô thị và công nghiệp 2 bên tuyến.
- Giảm thiểu tối đa sự chia cắt cộng đồng dân c
- Kết hợp hài hoà các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện nhấtcho phơng tiện và ngời điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá trìnhkhai thác
- Giải quyết hài hoà giữa lợi ích kinh tế và kỹ thuật đối với đoạn đờng đắp caohai đầu cầu
- Kết hợp hài hoà các yếu tố cảnh quan, các công trình kiến trúc trong khu vựctuyến đi qua
- Tại các vị trí cầu vợt sông, kênh, rạch trắc dọc tuyến phải đảm bảo tĩnhkhông thông thuyền và vật trôi, tại vị trí cầu vợt đờng ô tô khác phải đảm bảo tĩnhkhông theo qui định
- Cao độ đờng đỏ thấp nhất đợc xác định từ hai điều kiện sau:
+ Cao độ đờng đỏ tại tim đờng Htk=H1% + 0.5 (mực nớc lũ đến vai đờng)+ 0.24 (chênh lệc giữa vai đờng với tim đờng) + 0.2-0.25 (dự phòng lún)
0.14-+ Cao độ đờng đỏ tại tim đờng Htk=Htx+0.5 (mực nớc thờng xuyên đến đáy áo
đờng) + 0.52 (bề dày áo đờng) + 0.14-0.24 (chênh lệch giữa vai đờng với tim đờng) +0.2-0.25 (dự phòng lún)
- Theo kết quả tính toán thuỷ văn, từ Km39+100-Km47+352.48, trắc dọc bị khốngchế bởi mực nớc thờng xuyên
4.3.3 Kết quả thiết kế tuyến.
Trắc dọc liên tục bị đổi dốc do cắt nhiều kênh rạch phải làm cầu, tuy nhiên cácdốc này tơng đối thoải, độ dốc i 2.5%≤ 2.5% chiếm đến 90%.
Trang 30- Nền đờng phải luôn đảm bảo ổn định toàn khối
- Đảm bảo đủ cờng độ, cùng với kết kết cấu áo đờng tạo thành một kết cấu nềnmặt đờng tổng thể chịu tác động của tải trọng xe cộ qua lại
- ổn định về mặt cờng độ: Đủ sức chống lại các tác nhân gây phá huỷ nền đờnglàm giảm cờng độ, giúp cho nền đờng đợc bền vững lâu dài
4.5.2 Các biện pháp kỹ thuật.
- Nền đờng đắp bằng cát, bên ngoài đắp sét bao chống xói taluy dày 1m, trồng
cỏ gia cố mái taluy Riêng 10m đầu cầu gia cố mái ta luy bằng đá hộc xây vữa Taluy nền đắp là 1/2
- Độ chặt yêu cầu K≥ 0.95, riêng lớp đắp dày 50cm dới đáy kết cấu áo đờng K≥0.98, riêng phần cát hạt mịn bù phần đào hữu cơ yêu cầu độ chặt là K≥ 0.9
- 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 6, 50 cm tiếptheo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 4 (CBR là chỉ số sức chịu tải xác
định trong phòng thí nghiệm theo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén tiêu chuẩn,theo 22TCN 332 và đợc ngâm bão hào 4 ngày đêm)
- Đối với các đoạn có độ dốc ngang tự nhiên từ 20% đến 50% phải đào thànhbậc cấp trớc khi đắp nền đờng
- Khi nền tự nhiên có dốc ngang dới 20%, đào bỏ lớp đất không thích hợp dày
từ 30-50cm, đắp bù bằng cát hạt mịn
4.6 thiết kế mặt đờng.
4.6.1 Nguyên tắc thiết kế.
Mặt đờng đợc thiết kế dựa trên các nguyên tắc sau:
- Đủ khả năng chịu lực theo tải trọng thiết kế ( Kiểm toán theo qui trình thiết kế
áo đờng mềm 22TCN 211-06)
- Sử dụng vật liệu địa phơng
- Tải trọng trục tính toán: Trục đơn 10 Tấn
- Trị số mô đuyn đàn hồi yêu cầu đối với giai đoạn I: Eyc ≥ 140 Mpa
Trang 31- Bố trí các lớp của kết cấu áo đờng thoả mãn theo các yêu cầu của qui trình
4.6.2 Kết quả thiết kế.
1 Thiết kế cấu tạo.
- Loại tầng mặt: Cấp cao A1
- Cấu tạo tầng mặt: Bê tông nhựa chặt rải nóng
- Cấu tạo tầng móng: Cấp phối đá dăm
2 Kiểm toán cờng độ kết cấu áo đờng.
a/Đối với kết cấu trên tuyến chính:
Trị số mô đuyn đàn hồi yêu cầu đối với giai đoạn 1: Eyc ≥ 140 Mpa
Theo kết quả kiểm toán kết cấu áo đờng, kết cấu áo đờng từ trên xuống dới chocác loại kết cấu nh sau:
+ 7 cm Bê tông nhựa chặt, hạt trung, rải nóng
+ Nhựa dính bám 1.5 Kg/m2
+ 20 cm Cấp phối đá dăm loại I
+ 25 cm cấp phối đá dăm loại II
+ Lớp vải địa kỹ thuật ngăn cách giữa lớp đắp cát K98 và lớp CPĐD loại II.+ 50 cm lớp cát K98 có mô đuyn đàn hồi E ≥ 50 Mpa
b/Đối với kết cấu mặt đờng dân sinh, đờng gom
Sử dụng kết cấu 15 cm cấp phối đá dăm loại I, láng nhựa tiêu chuẩn 3 Kg/m2
Ghi chú: Vải địa kỹ thuật ngăn cách giữa lớp K98 và lớp CPĐD loại 2, dùng
loại không dệt bằng polypropylene hoặc polyeste có các chỉ tiêu kỹ thuật nh sau:
+ Cờng độ chịu kéo dọc khi đứt (ASTM D4595) ≥ 25 kN/m
+ Cờng độ chịu xé rách (ASTM D4533) ≥ 600 N
Trang 32- Theo kết quả thăm dò địa chất: Địa chất từ Km39+100-Km43+400 phạm vi
từ 10-11m tính từ mặt đất tự nhiên địa tầng là bùn sét màu xám xanh, đây là lớp đấtrất yếu cần đợc tính toán và có biện pháp xử lý phù hợp khi đắp nền đờng, bên dớilớp này là lớp sét pha dẻo cứng
- Đối với nền đắp trên đất yếu ngoài các yêu cầu thông thờng còn phải đảm bảocác yêu cầu sau:
+ Loại trừ khả năng nền đất dới thân đờng đắp bị ép trồi (yêu cầu về mặt ờng độ) và nền đờng bị trợt sâu Hệ số ổn định tính toán theo phơng pháp BISHOPKmin ≤1.4
c-+ Phần lún còn lại ở thời điểm trớc khi thi công áo đờng phải ở mức chophép (yêu cầu về mặt biến dạng) Theo qui định trong qui trình "Khảo sát thiết kếnền đờng ôtô đắp trên đất yếu -Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-262-2000" phần độ lún
cố kết cho phép còn lại S tại trục tim của nền đờng sau khi hoàn thành công trình
nh sau(đối với đờng cấp 80)
đờng
Chiều dài đoạn nền đờng gần mố cầu đợc xác định bằng 3 lần chiều dài móng
mố cầu liền kề bên Chiều dài đoạn nền đờng đắp có cống hoặc cống chui qua đờng
đợc xác định bằng 3-5 lần bề rộng móng cống hoặc bề rộng lối đi qua đờng