Thi công mặt đờng

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 49 - 66)

8. 2 Kết quả thiết kế:

11.4.4.Thi công mặt đờng

1/ Thi công lớp móng cấp phối đá dăm.

- Trải vải địa kỹ thuật cờng độ kéo đứt ≥25 kN trớc khi thi công lớp cấp phối đá dăm mặt đờng. Vì có 2 lớp cấp phối đá dăm loại 1 và loại 2 nên thi công 2 lớp này riêng biệt. Trình tự th công các lớp nh sau:

+ Vận chuyển CPĐD từ kho bãi ra hiện trờng bằng ô tô tự đổ. + San rải cấp phối bằng máy san hay máy rải.

+ Tới ẩm vật liệu bằng xe Stec

+ Lu lèn dùng các loại : Lu bánh thép 6 - 8 T, lu rung 6 - 8 T, lu lốp áp lực bánh 6kg/cm2, trọng tải 1.5T/bánh. Tốc độ lu, các giai đoạn lu và các yêu cầu khác theo Quy định kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ô tô.

* Lu ý khi thi công : Trớc khi thi công đại trà phải tiến hành lu thí điểm trên chiều dài 100m để xác định số lần lu, lèn với từng loại thiết bị lu và quan hệ giữa độ ẩm, số lần lu, độ chặt. Sau khi thi công phải kiểm tra cờng độ móng đờng bằng cần Benkelman.

* Yêu cầu đối với trị số Mô đun đàn hồi của lớp móng cấp phối đá dăm phải đạt hoặc vợt mô đuyn đàn hồi thiết kế: Ethực tế ≥ Etk.

2/ Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung dày 7cm

Trớc khi rải hỗn hợp bê tông nhựa phải làm vệ sinh sạch phạm vi chuẩn bị thi công bê tông nhựa rải bằng máy quét và thổi bụi. Tại những vị trí mà máy quét không quét tới đợc đợc có thể sử dụng chổi quét tay.

Trong trờng hợp khi rải lớp bê tông nhựa mà gặp ma thì phải dừng ngay việc trộn bê tông nhựa tại trạm trộn, lợng hỗn hợp đã chất lên xe tải có thể đợc Kỹ s TVGS chấp thuận cho rải với điều kiện đã tạnh ma và bề mặt đợc rải không bị đọng nớc.

Trình tự thi công tổng quát nh sau: - Chuẩn bị móng đờng .

- Dùng ôtô vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến công trờng. - San rải hỗn hợp bê tông nhựa bằng máy rải.

- Lu lèn lớp dới theo qui trình thi công lớp mặt đờng BTN.

- Các yêu cầu khác theo quy trình thi công lớp mặt đờng bê tông nhựa hiện hành.

* Lu ý khi thi công mặt đờng bê tông nhựa:

- Trớc khi thi công đại trà phải tiến hành lu thí điểm trên chiều dài 100m để xác định số lần lu, lèn với từng loại thiết bị lu.

- Nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa khi vận chuyển đến công trờng và chuyển sang máy rải đợc qui định trong bảng “Quy định về nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa”.

- Không đợc vận chuyển bê tông nhựa đến công trờng quá muộn so với ca thi công vì nh thế sẽ không bảo đảm thi công lớp bê tông nhựa dới ánh sáng ban ngày, trừ khi nhà thầu bảo đảm đủ đèn chiếu sáng cho phạm vi thi công và đợc Kỹ s TVGS chấp thuận.

quy định về nhiệt độ của hỗn hợp nhựa

Trình tự thi công Nhiệt độ hỗn hợp Nhựa (O C) Hỗn hợp dùng nhựa đ-

ờng đặc mác 60/70 Hỗn hợp dùng nhựa đ-ờng đặc mác 80/100 Trộn mẫu hỗn hợp Marshall

Nén mẫu hỗn hợp Marshall Nhiệt độ tối đa trong trạm trộn Giao hỗn hợp từ máy trộn ra xe Đổ hỗn hợp từ xe xuống máy rải Lu sơ cấp Lu thứ cấp Lu hoàn thiện 155 140 < 165 > 135 150 - 120 125 - 110 110 - 95 95 - 80 145 130 < 155 > 125 140 - 110 111 - 102 102 - 83 83 - 63 11.4.5. Thi công cống tròn và cống hộp.

- Các vị trí cống đợc thi công sau khi đã thi công xử lý nền đất yếu. - Dùng máy đào kết hợp với thủ công để đào hố móng.

- Đóng cọc BTCT đối với cống hộp và cọc cừ tràm đối với cống tròn - Đổ BT móng cống tại chỗ.

- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép đối với cống hộp đợc thi công tại chỗ

- ống cống sản xuất tại xởng, vận chuyển đến công trờng bằng ô tô, lắp đặt vào vị trí bằng cẩu loại nhẹ.

- Đắp đất đồng thời 2 bên thành cống bằng thủ công. Đầm bằng đầm cóc và đầm rung đẩy tay, yêu cầu về độ chặt nh của nền đờng.

11.4.6 Thi công cầu.

1. Thi công mố.

*Bớc 1: San ủi mặt bằng, đóng cọc. - Xác định vị trí mố

- San ủi mặt bằng đến cao độ cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiến hành đóng cọc thử để xác định chiều dài cọc, sau đó mới tiến hành đóng cọc hàng loạt bằng búa treo có quả búa 3.5 T.

- Đắp vòng vây ngăn nớc bằng cọc cừ tràm xen kẹp giữa là đất dính không thoát nớc.

*Bớc 2: Thi công bệ mố.

- Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế, rải lớp BT đệm loại E dày 10 cm - Đổ bê tông bệ mố

*Bớc 3: Thi công thân mố, tờng cánh *Bớc 4: Hoàn thiện

2. Thi công trụ.

*Bớc 1: San ủi mặt bằng, đóng cọc - Xác định vị trí tim trụ

- San ủi tạo mặt bằng thi công

- Tiến hành đóng cọc thử để xác định chiều dài cọc, sau đó mới tiến hành đóng cọc hàng loạt bằng búa treo có quả búa 3.5T.

* Bớc 2: Thi công móng.

- Làm vòng vây ngăn nớc bằng cọc cừ tràm, ván gỗ và đất dính không thoát nớc. - Đào hố móng bằng máy hoặc thủ công cao độ thiết kế.

- Rải lớp BT đệm loại E dày 10 cm, lắp đặt cốt thép và ván khuôn. đổ bê tông bệ trụ. * Bớc 3: Thi công thân trụ. xà mũ

* Bớc 4: Hoàn thiện trụ.

Các qui định khi thi công mố, trụ

- Cờng độ của lớp bê tông bên dới cha đạt đến 25 kg/cm2 thì không đợc làm công tác chuẩn bị trên mặt để đổ lớp bê tông khác.

- Trớc khi đổ phần tiếp theo mặt bê tông đã đông kết theo qui định trên cần đợc làm nhám bằng vòi phun nớc và bàn chải sắt.

- Bảo dỡng bê tông theo qui trình thi công hiện hành

- Để đảm bảo mỹ quan cho bề mặt kết cấu, ván khuôn đổ bê tông mố nên dùng ván khuôn thép.

3. Thi công kết cấu nhịp.

Ván khuôn phải đáp ứng đợc những yêu cầu kỹ thuật sau:

+ ổn định, không biến hình khi chịu tải do trọng lợng và áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ cũng nh tải trọng khác trong quá trình thi công nhằm đảm bảo đ- ờng bao kết cấu đúng theo thiết kế.

+ Phải ghép kín tránh không cho vữa chảy ra.

+ Đảm bảo không tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ bề mặt bê tông.

+ Độ võng của các bộ phận chịu uốn của ván khuôn không đợc vợt quá 1/400 chiều dài tính toán đối với bộ phận bố trí ở bề mặt ngoài và 1/250 chiều dài tính toán đối với các bộ phận khác.

+ Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tông đợc an toàn và thuận tiện. + Phải dùng đợc nhiều lần cho các bộ phận cùng kích thớc.

b) Công tác cốt thép.

- Cốt thép thờng đợc gia công và đan buộc thành lới, thành khung sờn trớc khi cẩu lắp vào đúng vị trí.

- Chiều dày lớp bảo vệ cần đợc bảo đảm bằng cách kê các miếng đệm vữa xi măng có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ.

c) Công tác bê tông.

- Bê tông đợc trộn tại hiện trờng và phải đợc kiểm tra mỗi lần đổ về độ sụt, thành phần cấp phối, khối lợng bê tông và đợc lấy mẫu thử tuỳ theo khối lợng bê tông đợc đổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trớc khi đổ bê tông cần làm vệ sinh và làm ớt bề mặt ván khuôn. - Phải đảm bảo tính toàn khối của bê tông trong quá trình thi công.

d) Công tác bảo dỡng bê tông.

-Bảo dỡng bê tông theo qui trình thi công hiện hành

e) Công tác căng cáp dự ứng lực

Dầm đợc thi công theo phơng pháp căng trớc trên bệ.

4. Bố trí mặt bằng công trờng.

Bố trí mặt bằng công trờng bao gồm việc bố trí lán trại, bãi đúc dầm, bãi đúc cọc, bãi vật liệu xe máy, nhà kho đợc bố trí ở khu vực đờng đầu cầu

5. Tiến độ thi công.

Công tác thi công bao gồm chuẩn bị mặt bằng làm công trờng, tập kết vật liệu đúc dầm, cọc và đổ bê tông thân mố, trụ, lao lắp dầm. (Tổng tiến độ xem hồ sơ thiết kế cầu).

6. Những vấn đề cần lu ý.

- Ván khuôn khi lắp dựng phải tạo góc vát 20x20 tại tất cả các gờ chìa của kết cấu trừ các góc vát ghi rõ kích thớc trên bản vẽ

- Mặt bê tông tiếp xúc với lớp bê tông đổ sau phải đợc làm sạch làm nhám và ẩm trớc khi đổ lớp bê tông kế tiếp.

- Mọi khâu định vị các vị trí tim mố , đặt cốt thép, đổ và bảo dỡng bê tông đều phải tuân thủ nghiêm túc các qui trình thi công và nghiệm thu hiện hành, và phải có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động

- Bê tông dùng cho mố và cọc phải là loại BT có phụ gia chống ăn mòn Sun fát - Cao độ mũi cọc trong bản vẽ là dự kiến, cao độ chính thức sẽ đợc quyết định tại hiện trờng khi tiến hành đóng cọc thử.

- Chỗ mối nối các đoạn cọc phải tuân theo qui trình hiện hành. Trên một mặt cắt ngang thân các cọc không đợc vợt quá 50% số lợng các mối nối cọc

- Phải có biện pháp xử lý mối nối cọc chống ăn mòn Sun fat.

- Với phần kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lộ ra ngoài môi trờng nớc (nh phần dầm và mặt cầu) phải có phụ gia chống ăn mòn CLorua.

- Phải xử lý nền đất yếu đầu cầu trớc khi thi công các hạng mục khác. Riêng phần trụ có thể thi công cùng với quá trình xử lý nền đất yếu.

11.5. Yêu cầu đối với vật liệu.11.5.1. Vật liệu đắp nền đờng. 11.5.1. Vật liệu đắp nền đờng.

1. Vật liệu đất đắp nền đờng K90-K95

Vật liệu đợc sử dụng cho lớp K95, nằm bên dới K98 sẽ phải đợc chọn lựa thuận lợi cho công tác đầm lèn và đảm bảo độ chặt tối thiểu K95 và phải phù hợp với các yêu cầu sau:

+ Giới hạn chảy ≤ 55

+ Chỉ số dẻo ≤ 25

+ CBR (ngâm 4 ngày)≥ Tối thiểu 5%

+ Kích cỡ hạt lớn nhất 100% lọt sàng 90mm.

2. Vật liệu đất đắp nền đờng K98.

Vật liệu đợc sử dụng cho lớp K98 có bề dày tối thiểu 30cm hoặc nh đợc chỉ ra trên mặt cắt ngang điển hình, nằm bên dới kết cấu áo đờng sẽ phải đợc chọn lựa thành phần cấp phối hợp lý, thuận lợi cho công tác đầm lèn và đảm bảo độ chặt tối thiểu K98 và phải phù hợp với các yêu cầu sau:

+ Giới hạn chảy ≤ 50

+ Chỉ số dẻo ≤ 20

+ CBR (ngâm 4 ngày) ≥ tối thiểu 7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kích cỡ hạt lớn nhất 100% lọt sàng 90mm.

đợc loại bỏ hết các chất độc hại, chất hữu cơ và đảm bảo độ ẩm thích hợp.

3. Vật liệu đắp bằng cát.

Cát đợc sử dụng làm vật liệu đắp nền đờng phải thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Hàm lợng > 0.25 chiếm 50%.

+ Hàm lợng hạt sét và hữu cơ ≤ 5%.

+ CBR ≥ 6.

Các lớp đất đắp phải đợc đầm nén và tạo dốc ngang hợp lý để đảm bảo thoát n- ớc mặt trong quá trình thi công.

Một số vật liệu không thích hợp sử dụng cho công tác xây dựng nền đắp:

+ Đá, bê tông vỡ, gạch vỡ hoặc các vật liệu rắn khác không đợc phép rải trên nền đắp ở những chỗ cần phải đóng cọc.

+ Cấm sử dụng các loại đất sau đây cho nền đắp: Đất muối, đất có chứa nhiều muối và thạch cao (tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn và các loại đất mà theo đánh giá của T vấn giám sát là nó không phù hợp cho sự ổn định của nền đờng sau này.

+ Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dới 50%) chỉ đợc dùng ở những nơi nền đờng khô ráo, không bị ngập, chân đờng thoát nớc nhanh, cao độ đắp nền từ 0,8m đến 2,0m.

11.5.2. Vật liệu đắp bao ta luy.

Vật liệu dùng để đắp mái ta luy dùng vật liệu tận dụng tại chỗ lấy từ phần đất đào khi thi công nền đờng và thi công cầu, cống. Đất đắp bao ta luy có chiều dày theo hớng vuông góc với mái ta luy nền đờng là 1m và có các chỉ tiêu tối thiểu theo yêu cầu nh sau:

+ Hàm lợng sét (<0.002mm) ≥ 30%. + Chỉ số dẻo: 17% ≤ Ip ≤ 35%. + Giới hạn chảy: LL < 70%. + γkmax ≥ 1.44 g/cm3 + Wopt: 21%-30%. + Hàm lợng hữu cơ:: <8%. + Độ trơng nở: <5.5%.

+ Độ tan rã: Không tan rã mạnh quá 30%.

12.5.3. Vật liệu làm mặt đờng.

- Cấp phối đá dăm phải đảm bảo chất lợng về cờng độ, độ mài mòn và thành phần hạt theo qui trình thi công và nghiệm thu mặt đờng cấp phối đá dăm 22TCN-

334-06. Cỡ hạt danh định lớn nhất của vật liệu CPĐD đợc chọn nh sau: + Cấp phối loại Dmax=37.5 mm dùng cho lớp móng dới.

+ Cấp phối loại Dmax=25 mm dùng cho lớp móng trên.

+ Cấp phối loại Dmax=19 mm dùng cho lớp bù vênh trong phạm vi nút giao. Thành phần cấp phối đá dăm và các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu cấp phối đá dăm tuân thủ theo bảng 1 và bảng 2 trong 22TCN-334-06.

- Bê tông nhựa: Công tác sản suất , thi công và ngiệm thu các lớp mặt đờng bê tông nhựa tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành sau:

*22 TCN 231-96: Qui trình lấy mẫu vật liệu nhựa

* 22 TCN 279 - 01 : Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đờng đặc – yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thí nghiệm;

*22 TCN 58-84:Qui trình thí nghiệm bột khoán chất dùng cho bê tông nhựa.

* TCVN 343-86: Cát xây dựng – phơng pháp xác định hàm lợng chung, bụi,bùn, sét;

* TCVN344-86: Cát xây dựng – phơng pháp xác định hàm lợng sét;

* TCVN345-86 : Cát xây dựng – phơng pháp xác định hàm lợng tạp chất hữu cơ;

* TCVN1772-87: Đá sỏi trong xây dựng – phơng pháp thử; * 22 TCN 57-84: Qui trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá; * 22 TCN 62-84: Qui trình thí nghiệm bê tông nhựa;

* 22 TCN 249-98: Qui trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đờng bê tông nhựa; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* 22 TCN 334-06: Qui trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ô tô;

* 22 TCN 319-04: Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đờng Polyme; * Và các tiêu chuẩn AASHTO có liên quan.

11.5.4. Vật liệu xử lý nền đất yếu.

Các loại vật liệu xử lý nền đất yếu bao gồm: Vải địa kỹ thuật dới đáy nền đờng, cát đệm hạt trung, giếng cát, bấc thấm.

- Vải địa kỹ thuật: dới đáy nền đờng làm tầng lọc ngợc là loại vải không dệt có các chỉ tiêu nh sau:

+ Cờng độ chịu kéo theo phơng dọc/ngang (ASTM D4595): ≥ 12 kN/m.

+ Đờng kính lỗ lọc (ASTM D4751): O95 ≤ 0.2mm và O95 m≤ 0.64 D85; với D85

là đờng kính hạt của vật liệu đắp mà lợng hạt chúa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 85%;

+ Độ dãn dài khi đứt theo phơng dọc/ngang (ASTM D4595): ≤ 65%. + Cờng độ chịu xé rách ((ASTM D4533): ≥ 0.3 kN.

+ Hệ số thấm (ASTM D4491): ≥ 0.1 s-1.

+ Độ bền tia cực tím (ASTM D4355): Cờng độ ≥ 70% sau 3 tháng chịu tia cực tím.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 49 - 66)