Trình tự thi công

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 46 - 48)

8. 2 Kết quả thiết kế:

11.2.Trình tự thi công

- Thứ tự u tiên: Công tác gia cố xử lý nền đờng phải đợc u tiên tiến hành thi công trớc. Đặc biệt ở khu vực đắp cao sau mố. Đây là điều khống chế bắt buộc để vừa đảm bảo tổng tiến độ thi công toàn dự án vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về xử lý chống mất ổn định và xử lý về lún nền đờng.

- Thi công cống sau khi đã thi công xong xử lý nền đờng.

- Thi công cầu độc lập, riêng phần cọc và mố cầu chỉ đợc thi công sau khi hoàn tất quá trình xử lý nền đất yếu.

11.3. Tổ chức thi công:

- Lợi dụng hệ thống kênh rạch để tập kết thiết bị và vật liệu. Ưu tiên khởi công hệ thống công trình ngang đờng để có thể tiến hành thi công từng đoạn ngắn.

- Có thể tổ chức nhiều mũi thi công trong từng đoạn bờ kênh này đến bờ kênh kia theo phơng pháp cuốn chiếu: Thi công nền đờng đầu tiên, sau khi kết thúc thời gian xử lý nền, tiến hành thi công mặt đờng và cống.

Trong quá trình thi công cần phải tổ chức thi công hợp lý, không gây ách tắc giao thông thông thuỷ và đảm bảo vệ sinh môi trờng từng đoạn.

11.3.1. Đờng công vụ.

Do đoạn tuyến chạy song song với kênh xáng Xà No nên biện pháp tập kết máy móc và vật liệu chủ đạo là từ kênh Xà No theo các sông lớn, kênh lớn hoặc đ- ờng công vụ ngang.

1/ Đờng bộ.

Đoạn tuyến thiết kế có 1 đờng bộ là đờng liên huyện từ Quốc Lộ 61 đi xã Hoả Lựu chạy song song với kênh Bà Lẫm, tuyến này có thể làm đờng công vụ vận chuyển máy móc và thiết bị thi công vào tuyến.

2/ Đờng thuỷ.

Các kênh lớn sau có thể dụng làm đờng công vụ - Kênh Bà Lẫm Km43+791.50.

- Kênh cầu Mới Km46+793.25

3/ Đờng công vụ làm mới

Ngoài các đờng công vụ có sẵn nh trên, để đảm bảo cho việc tập kết máy móc nguyên vật liệu, làm thêm 1 đờng công vụ trong phạm vi từ Km39+100-Km43+400 (do đoạn này không có đờng công vụ sẵn có). Đờng công vụ làm mới đợc tách thành dự án riêng.

11.3.2. Phơng thức tập kết vật liệu

Vật liệu nh đất dính, đá, xi măng, sắt thép..., ngoài các vị trí vận chuyển bằng đờng bộ thì từ kênh xáng Xà No trung chuyển vào tuyến theo đờng công vụ.

Cát đắp: đây là khối lợng lớn nhất, từ bãi khai thác sông Hậu vận chuyển bằng xà lan, qua sông Cần Thơ, kênh xáng Xà No, sau đó chuyển từ kênh vào tuyến bằng hình thức bơm hút.

11.4. Phơng pháp xây dựng.

Tuyến đờng đi qua vùng đồng ruộng trũng, thời gian ngập nớc kéo dài, nền đất yếu, hệ thống kênh mơng chằng chịt...nên phải có các giải pháp thi công cuốn chiếu, dứt điểm trong từng đoạn, đúng tiến độ vạch sẵn. Muốn vậy khi thi công phải bố trí lực lợng thi công cơ giới, kết hợp với thủ công khi cần thiết.

11.4.1. Thiết bị xây dựng.

Tập kết bố trí các loại xe máy, thiết bị cần thiết thích hợp dọc tuyến để triển khai công tác thi công, bao gồm các loại nh sau:

- Máy đào xúc đất.

- Các loại máy, thiết bị thi công phục vụ thi công cọc cát, bấc thấm. - Máy san, gạt phục vụ thi công nền mặt đờng.

- Các loại xe lu đầm nén.

- Các loại máy móc thiết bị cần thiết nh thiết bị đóng cọc, máy điện, máy hàn (để làm cầu cống là chủ yếu).

- Xe máy rải bê tông nhựa.

- Các loại dụng cụ thô sơ khác nh: Đầm tay (dầm ngang), sọt, cuốc, xẻng .... để kết hợp thủ công với lực lợng cơ giới.

- Tàu thuyền, xà lan, và các loại phơng tiện nổi.

- Các loại ô tô chuyên dùng vận chuyển vật liệu từ nơi sản xuất hoặc kho bãi tập kết đến công trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11.4.2. Công tác xây dựng nền đờng.

1/Vật liệu làm nền đờng.

Đắt đắp và cát sông đợc vận chuyển bằng đờng sông vào. Đây là nguồn vật liệu đợc cung cấp thuận lợi cho công tác xây dựng nền đờng. Tuy nhiên cũng phải lựa chọn mỏ có tỷ lệ cấp phối hạt rời rạc và lợng sét dính kết thích hợp theo kết cấu nền đờng, sao cho khi lu lèn nền đờng tạo thành một khối chặt chẽ, đông đặc và có độ chặt cao tuỳ theo yêu cầu thiết kế.

- Vị trí đào: chủ yếu là các vị trí cần thay đất, đất đào cần đợc tập kết tới các vị trí đợc thoả thuận và có thể sử dụng đắp bệ phản áp và đắp bờ song song với tuyến ngăn nớc trong quá trình thi công.

- Đối với nền đắp: Các loại vật liệu (cát, đá, cấp phối tuỳ theo yêu cầu) đợc vận chuyển tới cho đủ chiều dày lớp theo qui định của thiết kế để san gạt tạo mui luyện cho thích hợp, tiến hành lu lèn đạt độ chặt K yêu cầu.

- Đất bao và lề đờng cũng đợc đắp theo đúng cao độ và độ dốc ngang đợc đầm chặt đạt độ chặt K≥ 0.9 thiết kế, tạo nên khuôn lòng đờng, đúng theo yêu cầu kích thớc kết cấu áo đờng có tác dụng thi công lớp áo đờng tiếp theo.

Các lu ý:

- Vật liệu nếu tập kết trớc hai bên đờng dân sinh sát các bờ kênh phải gọn gàng tránh cản trở giao thông và cản trở thoát nớc.

- Khi khối lợng đắp nền đờng, lề đờng đã lu lèn hoàn tất cần phải dọn ngay đất thừa để thoát nớc tốt, đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện.

3/ Công tác lu lèn.

Một trong những giải pháp kỹ thuật thi công nền đờng đạt chất lợng cao, đó là công tác đầm nén, lu lèn. Muốn vậy công tác lu lèn phải thực hiện theo yêu cầu sau:

+ Bố trí sơ đồ lu lèn.

+ Lớp đất đợc lu lèn phải đạt độ ẩm cần thiết.

+ Lớp đất đắp phải đợc san gạt đạt mui luyện tơng đối đúng mới tiến hành lu. Trình tự thi công lớp cát đắp nền đờng nh sau

+ Sau khi cát đắp nền đã đợc thí nghiệm đạt tiêu chuẩn, dùng ô tô tự đổ vận chuyển đến nền đờng hoặc dùng biện pháp bơm cát từ hệ nổi đổ thành từng đống. + Quá trình san gạt và lu lèn phải tuân theo các quy trình thi công hiện hành về chiều dày từng lớp lu, số lợt lu, tải trọng lu và loại lu cho từng giai đoạn lu. Những vị trí máy lu không tới đợc và phần vỗ mái taluy dùng đầm cóc và đầm rung đẩy tay để đầm lèn đảm bảo độ chặt thiết kế (các lớp cát đầm có chiều dày không quá 20cm ). Trớc khi đắp lớp đất trên, lớp dới phải đợc kiểm tra xác định độ chặt đạt yêu cầu.

* Yêu cầu đối với trị số môđuyn đàn hồi của đất nền thực tế phải đạt hoặc vợt trị số môđuyn đàn hồi thiết kế: Eo thực tế ≥ Eotk ( EoTK = 50 Mpa). Với độ chặt của nền đờng K =0.90-0.95, riêng chiều dày 50cm dới lớp kết cấu áo đờng phải đạt K ≥

0.98.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 46 - 48)