Giải pháp thiết kế nút giao

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 41 - 42)

- Các vị trí giao với đờng dân sinh và đờng huyện đã thiết kế cầu vợt và cống chui dân sinh kết hợp với đờng gom 2 bên tuyến chính.

- Nút giao cuối tuyến giao với Quốc lộ 61.

+ Sự hình thành giao cắt: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh-Cần Thơ nhập vào QL61 (điểm cuối công trình Vị Thanh-Cần Thơ).

+ Giải pháp thiết kế: Giao cắt cùng mức, kênh hoá các luồng xe chạy bằng các đảo giao thông tự điều khiển.

+ Tốc độ xe thiết kế:

*Với luồng đi thẳng của QL61 giữ nguyên tốc độ thiết kế bằng cách thiết kế bề rộng nền và mặt đờng bằng hiện tại.

* Với nhánh rẽ phải từ tuyến chính ra Quốc Lộ 61 tốc độ thiết kế là 45 Km/h. * Với nhánh rẽ trái từ tuyến chính ra Quốc Lộ 61 tốc độ thiết kế là 30 Km/h.

+ Siêu cao tối đa trong nút giao là 4%

+ Hệ số lực ngang dùng trong nút giao thông là 0.25.

+ Phải đảm bảo tầm nhìn trong nút giao theo đúng qui trình.

Chơng 8

thiết kế an toàn giao thông 8.1. Nguyên tắc thiết kế và đặc điểm a.t.g.t trên tuyến :

- Hệ thống cọc tiêu, biển báo, cột Km đợc thiết kế theo quy định của điều lệ báo hiệu đờng bộ : 22 TCN 237 - 01 của bộ GTVT .

- Cọc tiêu trên toàn tuyến đợc cắm trên đoạn nền đờng đắp ở phía lng đờng cong (từ TĐ đến TC); đờng vào 2 đầu cầu; đoạn nền đắp cao >2m; đoạn đờng men theo kênh, đầm, hồ, ao. Các ngã ba, ngã t đờng ngang, dọc hai bên những đoạn đ- ờng bị ngập nớc thờng xuyên hoặc chỉ ngập theo mùa. Dọc hai bên đờng qua bãi cát, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đờng phần xe chạy với dải đất hai bên đờng. Những đoạn đờng có rãnh dọc, bó vỉa cao hơn phần xe chạy thì không phải đặt cọc tiêu.

- Cọc tiêu dùng loại kích thớc (12x12)cm, tim cọc cách mép vai đờng 20cm, tim các cọc tiêu cách nhau 10m, chiều cao cọc tính từ vai đờng là 60cm, các tiêu chuẩn khác theo 22 TCN 237 - 01.

- Tờng bảo vệ dùng loại tờng hộ lan mềm bằng tôn dập lợn sóng. Tờng bảo vệ dùng thay thế cọc tiêu ở những đoạn đờng xung yếu và các vị trí đờng vào đầu cầu, và những đoạn có yêu cầu tốc độ chạy xe lớn không có các giao cắt ngang qua.

- Biển báo bao gồm các biển tam giác cảnh báo các tình huống nguy hiểm trên tuyến để lái xe giảm tốc độ, biển chữ nhật chỉ dẫn thông tin cho ngời sử dụng đờng biết có tác dụng giúp cho việc điều khiển giao thông và hớng dẫn giao thông trên đ- ờng. Đặt chủ yếu trong khu vực thị trấn, ngoài ra đặt các biển báo đầu cầu.

- Biển báo giao thông thông thuỷ đặt tại vị trí các cầu để các phơng tiện đờng thuỷ biết đợc chiều cao và chiều rộng cho phép đi trên kênh.

- Cột km đặt tại vị trí có lý trình 1000 m để báo hiệu vị trí cần đến và đoạn đờng ngời lái xe biết.

- Sơn kẻ đờng toàn tuyến thiết kế: vạch phân cách giữa 2 làn xe ngợc chiều, vạch mép ngoài làn xe, vạch đi bộ qua đờng, vạch chỉ hớng xe chạy, vạch phân làn, chỉ hớng xe chạy tại ngã ba.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w