Kết quả thiết cầu

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 39 - 64)

Căn cứ vào kết quả tính toán thuỷ văn, kết hợp với các yếu tố địa hình, địa chất, chi tiết thiết kế cầu nh sau:

STT Lý trình Tên cầu Sơ đồ nhịp

(m) Loại dầm Loại móng 1 Km43+791.50 Bà Lẫm 15+24.54+15 Dầm bản+dầm I BTCT DƯL cọc (45x45)cm 2 Km44+538.75 Cái Sình 3x15 Dầm bản BTCT DƯL cọc (45x45)cm 3 Km45+400.00 Xà Toán 1x20 Dầm bản BTCT DƯL cọc (45x45)cm 4 Km45+726.00 Trâm Bầu 1x15 Dầm bản BTCT DƯL cọc (45x45)cm 5 Km46+793.25 Kênh Mới 3x24.54 Dầm I BTCT DƯL cọc (45x45)cm 6.3.1. Kết cấu nhịp

- Đối với dầm bản BTCT DƯL có 2 loại L=15m và L=20m: Dầm đợc đúc tại hiện trờng hoặc trong nhà máy sau đó lắp ghép vào vị trí kết cấu nhịp. Mặt cắt ngang gồm 11 bản dầm cao 0.55m ( dầm 15m) và 0.75m (dầm 20m) đặt kề nhau. Bê tông dầm chủ dùng bê tông loại B, f’c=40 Mpa, cốt thép dùng loại G60 và G40. Lớp liên kết mặt cầu bằng BTCT loại C, f’c=30 Mpa.

- Đối với dầm I BTCT DƯL L=24.54m: Dầm đợc đúc sẵn tại hiện trờng hoặc trong nhà máy sau đó lắp ghép vào vị trí kết cấu nhịp. Mặt cắt ngang cầu gồm 6 dầm chủ cao 1.14m đặt cách nhau 1.8m. Bê tông dầm chủ dùng bê tông loại A, f’c=42 Mpa, cốt thép dùng loại G60 và G40. Bản mặt cầu bằng BTCT loại C, f’c=30Mpa dày 18cm.

- Dốc ngang mặt cầu 2% đợc tạo bởi xà mũ của mố trụ. - Cấu tạo lớp phủ mặt cầu.

+ Lớp bê tông nhựa hạt trung rải nóng dày 7cm. + Tới nhựa dính bám 1.5 Kg/m2

+ Lớp phòng nớc radcon 7

- Gối cầu: Dùng gối cao su kích thớc nh sau:

+ 120x200x28mm đối với dầm bản L=15m mỗi dầm bố trí 4 gối. + 400x800x20mm đối với dầm bản L=20m. Mỗi dầm bố trí 2 gối

+ 300x400x50 mm đối với dầm tiết diện chữ I, L=24.54m.

+ 300x400x64 mm đối với dầm tiết diện chữ I, L=24.54m, bản liên tục nhiệt. - Khe co giãn: Dùng khe co giãn cao su.

- Hệ thống thoát nớc: Sử dụng vật liệu nhựa PVC để chế tạo ống thoát nớc trên cầu, vật liệu nhựa dùng để chế tạo phải tuân thủ theo những qui định hiện hành về nhựa PVC và đợc chế tạo theo kích thớc đã chỉ rõ trên bản vẽ.

- Gờ chắn bánh trên cầu bằng BTCT loại C, f’c=30 Mpa, phía trên có tay vịn bằng thép tròn và thép hình.

6.3.2. Kết cấu phần đới.

1/ Kết cấu mố cầu.

- Mố kiểu chữ U bằng BTCT loại C, f’c=30 Mpa trên nền móng cọc đóng (45 x45) cm mỗi mố bố trí 18 cọc.

- Sau mỗi mố bố trí bản quá độ đổ tại chỗ bằng BTCT loại C, f’c=30 Mpa.

2/Kết cấu trụ cầu..

Trụ cầu BTCT, thân trụ đặc cùng kích thớc theo chiều cao hai đầu bán nguyệt, giữa hình chữ nhật. Bê tông trụ dùng loại C, f’c=30 Mpa trên nền móng cọc (45x45) cm, mỗi trụ bố trí 17-18 cọc.

Chi tiết kết cấu từng cầu xem hồ sơ thiết kế cầu.

Chơng 7

thiết kế đờng giao nút giao 7.1. Nguyên tắc thiết kế.

- Nút giao phải đảm bảo đợc yêu cầu: trớc khi tới nút ngời lái xe nhận biết ngay đợc sự bố trí giao thông trong nút.

- Đảm bảo tầm nhìn: Tầm nhìn là nhân tố cơ bản đảm bảo an toàn trong nút, ng- ời lái xe nhận thấy xe đi trên các hớng khác để dễ dàng làm chủ tốc độ xe.

- Qui mô kích thớc của công trình phải đảm bảo sự khai thác bình thờng của các công trình liên quan.

- Chú ý tới mỹ quan.

- Vị trí công trình phục vụ dân sinh phải phục vụ thuận lợi cho sự đi lại.

- Do đặc điểm của khu vực, phần lớn các đờng dân sinh đều chạy dọc theo các kênh nên kết hợp với yêu cầu về thông thuyền, yêu cầu về thoát lũ, bố trí các nhịp đảm bảo tĩnh không chui dới cầu nh sau:

+ Đờng tỉnh lộ: H≥ 4.50 m.

+ Đối với đờng dân sinh không có xe cơ giới: H≥ 2.7m.

- Những đoạn mà đờng chui dân sinh tơng đối gần nhau, bố trí các đờng gom chạy sát hai bên đờng chính để giảm bớt số lợng giao cắt.

- Các đờng gom dân sinh và cao độ cống chui dân sinh đợc lấy bằng cao độ hiện tại hoặc lấy theo mực nớc lũ tần suất P=10% cộng thêm 30cm.

7.2. Giải pháp thiết kế nút giao.

- Các vị trí giao với đờng dân sinh và đờng huyện đã thiết kế cầu vợt và cống chui dân sinh kết hợp với đờng gom 2 bên tuyến chính.

- Nút giao cuối tuyến giao với Quốc lộ 61.

+ Sự hình thành giao cắt: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh-Cần Thơ nhập vào QL61 (điểm cuối công trình Vị Thanh-Cần Thơ).

+ Giải pháp thiết kế: Giao cắt cùng mức, kênh hoá các luồng xe chạy bằng các đảo giao thông tự điều khiển.

+ Tốc độ xe thiết kế:

*Với luồng đi thẳng của QL61 giữ nguyên tốc độ thiết kế bằng cách thiết kế bề rộng nền và mặt đờng bằng hiện tại.

* Với nhánh rẽ phải từ tuyến chính ra Quốc Lộ 61 tốc độ thiết kế là 45 Km/h. * Với nhánh rẽ trái từ tuyến chính ra Quốc Lộ 61 tốc độ thiết kế là 30 Km/h.

+ Siêu cao tối đa trong nút giao là 4%

+ Hệ số lực ngang dùng trong nút giao thông là 0.25.

+ Phải đảm bảo tầm nhìn trong nút giao theo đúng qui trình.

Chơng 8

thiết kế an toàn giao thông 8.1. Nguyên tắc thiết kế và đặc điểm a.t.g.t trên tuyến :

- Hệ thống cọc tiêu, biển báo, cột Km đợc thiết kế theo quy định của điều lệ báo hiệu đờng bộ : 22 TCN 237 - 01 của bộ GTVT .

- Cọc tiêu trên toàn tuyến đợc cắm trên đoạn nền đờng đắp ở phía lng đờng cong (từ TĐ đến TC); đờng vào 2 đầu cầu; đoạn nền đắp cao >2m; đoạn đờng men theo kênh, đầm, hồ, ao. Các ngã ba, ngã t đờng ngang, dọc hai bên những đoạn đ- ờng bị ngập nớc thờng xuyên hoặc chỉ ngập theo mùa. Dọc hai bên đờng qua bãi cát, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đờng phần xe chạy với dải đất hai bên đờng. Những đoạn đờng có rãnh dọc, bó vỉa cao hơn phần xe chạy thì không phải đặt cọc tiêu.

- Cọc tiêu dùng loại kích thớc (12x12)cm, tim cọc cách mép vai đờng 20cm, tim các cọc tiêu cách nhau 10m, chiều cao cọc tính từ vai đờng là 60cm, các tiêu chuẩn khác theo 22 TCN 237 - 01.

- Tờng bảo vệ dùng loại tờng hộ lan mềm bằng tôn dập lợn sóng. Tờng bảo vệ dùng thay thế cọc tiêu ở những đoạn đờng xung yếu và các vị trí đờng vào đầu cầu, và những đoạn có yêu cầu tốc độ chạy xe lớn không có các giao cắt ngang qua.

- Biển báo bao gồm các biển tam giác cảnh báo các tình huống nguy hiểm trên tuyến để lái xe giảm tốc độ, biển chữ nhật chỉ dẫn thông tin cho ngời sử dụng đờng biết có tác dụng giúp cho việc điều khiển giao thông và hớng dẫn giao thông trên đ- ờng. Đặt chủ yếu trong khu vực thị trấn, ngoài ra đặt các biển báo đầu cầu.

- Biển báo giao thông thông thuỷ đặt tại vị trí các cầu để các phơng tiện đờng thuỷ biết đợc chiều cao và chiều rộng cho phép đi trên kênh.

- Cột km đặt tại vị trí có lý trình 1000 m để báo hiệu vị trí cần đến và đoạn đờng ngời lái xe biết.

- Sơn kẻ đờng toàn tuyến thiết kế: vạch phân cách giữa 2 làn xe ngợc chiều, vạch mép ngoài làn xe, vạch đi bộ qua đờng, vạch chỉ hớng xe chạy, vạch phân làn, chỉ hớng xe chạy tại ngã ba.

8.2 . Kết quả thiết kế:

- Trên tuyến bố hộ lan mềm 2 bên đờng lên cầu (khoảng cách là 40m/1bên), các đoạn còn lại bố trí cọc tiêu do tuyến đờng đi qua khu vực trông hoa màu và lúa của ngời dân địa phơng, khoảng các giữa các cọc tiêu là 10m

- Biển báo:

+ Mỗi vị trí cầu, đặt 2 biển báo chỉ dẫn 440 ở 2 bên đờng đầu cầu và 4 biển báo giao thông thông thuỷ đặt trên lan can cầu ở 2 phía.

+ Những vị trí cầu vợt đờng phía dới đặt biển báo hạn chế chiều cao hạn chế chiều ngang (biển 117 và biển 118).

+ Trong phạm vi nút giao bố trí các biển báo hiệu phù hợp (chi tiết xem hồ sơ nút giao).

- Cột km: 4 cột.

- Sơn kẻ đờng đợc bố trí theo đờng có tốc độ >60Km/h., vạch tín hiệu mặt đờng phải bằng vật liệu phản quang.

+ Bố trí vạch sơn tại tim đờng là vạch sơn màu vàng vạch số 1 trên toàn đoạn tuyến để phân chia hai luồng xe đi ngợc chiều.

+ Tại vị trí cách tim tuyến 3.75m, bố trí vạch sơn màu trắng vạch số 2 để phân chia các làn xe cùng chiều nhằm mục đích đảm bảo an toàn xe chạy.

- Trong phạm vi nút giao tốc độ thiết kế giảm đi vì vậy các vạch sơn kẻ đờng đợc áp dụng trờng hợp tốc độ <60Km/h.

Tổng hợp kết quả thiết kế an toàn giao thông trên tuyến nh sau

Thứ tự Hạng mục Đơn vị Khối lợng

1 Tôn lợn sóng (hộ lan mềm) m 1136

2 Sơn kẻ đờng phản quang m2 715.94

3 Biển báo chữ nhật cái 10

4 Biển báo hình tròn cái 34

5 Cọc tiêu cái 700

6 Cột km Km 4

Chơng 9

đền bù và giải phóng mặt bằng 9.1. nguyên tắc tính toán đền bù giải phóng mặt bằng :

Phạm vi đền bù nhà cửa, ruộng vờn, mồ mả, di chuyển cột điện, kênh mơng... đợc tính: Phần đất chiếm dụng của bản thân nền đờng cộng với từ chân ta luy đờng ra mỗi bên 3m và mối bên 7m đối với cầu. Cắm mốc lộ giới cách chân ta luy 15 m.

9.2. khối lợng:

- Khối lợng giải phóng mặt bằng cụ thể đợc tổng hợp từ các bảng điều tra dọc tuyến chi tiết cho từng hạng mục cần đợc giải phóng gồm :

- Nhà cửa: nhà mái bằng; nhà mái ngói; nhà mái tôn; nhà tranh.

- Ruộng đất: đất vờn; đất đồi trồng cây công nghiệp; đất ruộng hoa màu (lúa , khoai , sắn ...)

- Vờn cây: cây ăn quả; cây lấy gỗ - Di chuyển cột điện

- Di chuyển mồ mả

Công tác đền bù giải phóng mặt bằng đã đợc tách thành tiểu dự án riêng và đã đợc thực hiện. Trong giai đoạn thi công nếu cần phải giải phóng thêm thì nhà thầu phối hợp cùng chủ đầu t và t vấn cùng với địa phơng thực hiện.

Chơng 10

đánh giá tác động của môi trờng và các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng đến môi trờng

Trong quá trình xây dựng công trình sẽ có những tác động ảnh hởng đến tài nguyên, môi trờng tự nhiên-xã hội trong khu vực. Trong đó bao gồm những ảnh h- ởng tiêu cực và tích cực. Nhiệm vụ đặt ra là giảm tối thiểu những ảnh hởng tiêu cực và phát huy tối đa những ảnh hởng tích cực.

10.2 . Quản lý và giám sát môi trờng tự nhiên - xã hội

- Trong giai đoạn thi công nhất thiết phải có giám sát viên môi trờng theo dõi việc thực hiện những biện pháp giảm tối thiểu những tác động tiêu cực.

- Bố trí các trạm giám sát giao thông và trạm cấp cứu nhằm đảm bảo an toàn giao thông và xử lý tai nạn .

- Đối với việc di chuyển và tái định c: Tránh những phản ứng tiêu cực trong dân chúng bằng cách kết hợp Ban giải phóng mặt bằng các cấp cùng chính quyền địa phơng giải thích, vận động , có chính sách đền bù công khai rõ ràng.

- Đối với hệ sinh thái: Không đổ đất thải bừa bãi xuống các đồng cỏ, khôi phục nhanh diện tích tự nhiên bị chiếm dụng tạm thời trong giai đoạn thi công.

- Trong giai đoạn thi công phải có những biện pháp khống chế nh tới nớc, che chắn các loại vật liệu khô dễ bụi nh xi măng ,đất bở rời, trộn xi măng ở những khu vực riêng cách ly với khu ở của công nhân và khu dân c.

- Các máy móc, thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, hạn chế tối đa gây ảnh hởng xấu đến môi trờng khu vực thi công nh : tiếng ồn, khí thải, dầu thừa..

- Xây dựng các trạm kiểm kiểm soát giao thông với phơng tiện thông tin nhanh và có hớng dẫn cụ thể để xử lý nhanh những tai nạn.

- Trong giai đoạn khai thác phải tiến hành công tác quan trắc định kỳ về chất l- ợng môi trờng không khí, tiếng ồn và chất lợng môi trờng nớc mặt, nớc ngầm.

Nội dung chi tiết đánh giá tác động của môi trờng và các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng đến môi trờng đã đợc thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu t xây dựng công trình. Trong bớc thiết kế kỹ thuật chỉ nêu lên chủ yếu các biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trờng.

chơng 11

tổ chức thi công tổng thể

- Căn cứ vào khối lợng và yêu cầu kỹ thuật của các hạng mục cần xây lắp. - Căn cứ vào tiến độ chung của toàn dự án và tiến độ của từng phân đoạn mà chủ đầu t đã đề ra.

11.2. trình tự thi công:

- Thứ tự u tiên: Công tác gia cố xử lý nền đờng phải đợc u tiên tiến hành thi công trớc. Đặc biệt ở khu vực đắp cao sau mố. Đây là điều khống chế bắt buộc để vừa đảm bảo tổng tiến độ thi công toàn dự án vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về xử lý chống mất ổn định và xử lý về lún nền đờng.

- Thi công cống sau khi đã thi công xong xử lý nền đờng.

- Thi công cầu độc lập, riêng phần cọc và mố cầu chỉ đợc thi công sau khi hoàn tất quá trình xử lý nền đất yếu.

11.3. Tổ chức thi công:

- Lợi dụng hệ thống kênh rạch để tập kết thiết bị và vật liệu. Ưu tiên khởi công hệ thống công trình ngang đờng để có thể tiến hành thi công từng đoạn ngắn.

- Có thể tổ chức nhiều mũi thi công trong từng đoạn bờ kênh này đến bờ kênh kia theo phơng pháp cuốn chiếu: Thi công nền đờng đầu tiên, sau khi kết thúc thời gian xử lý nền, tiến hành thi công mặt đờng và cống.

Trong quá trình thi công cần phải tổ chức thi công hợp lý, không gây ách tắc giao thông thông thuỷ và đảm bảo vệ sinh môi trờng từng đoạn.

11.3.1. Đờng công vụ.

Do đoạn tuyến chạy song song với kênh xáng Xà No nên biện pháp tập kết máy móc và vật liệu chủ đạo là từ kênh Xà No theo các sông lớn, kênh lớn hoặc đ- ờng công vụ ngang.

1/ Đờng bộ.

Đoạn tuyến thiết kế có 1 đờng bộ là đờng liên huyện từ Quốc Lộ 61 đi xã Hoả Lựu chạy song song với kênh Bà Lẫm, tuyến này có thể làm đờng công vụ vận chuyển máy móc và thiết bị thi công vào tuyến.

2/ Đờng thuỷ.

Các kênh lớn sau có thể dụng làm đờng công vụ - Kênh Bà Lẫm Km43+791.50.

- Kênh cầu Mới Km46+793.25

3/ Đờng công vụ làm mới

Ngoài các đờng công vụ có sẵn nh trên, để đảm bảo cho việc tập kết máy móc nguyên vật liệu, làm thêm 1 đờng công vụ trong phạm vi từ Km39+100-Km43+400 (do đoạn này không có đờng công vụ sẵn có). Đờng công vụ làm mới đợc tách thành dự án riêng.

11.3.2. Phơng thức tập kết vật liệu

Vật liệu nh đất dính, đá, xi măng, sắt thép..., ngoài các vị trí vận chuyển bằng đờng bộ thì từ kênh xáng Xà No trung chuyển vào tuyến theo đờng công vụ.

Cát đắp: đây là khối lợng lớn nhất, từ bãi khai thác sông Hậu vận chuyển bằng xà lan, qua sông Cần Thơ, kênh xáng Xà No, sau đó chuyển từ kênh vào tuyến

Một phần của tài liệu DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 39 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w