Quy mụ xõy dựng.+ Bỏn kớnh đường cong nằm tối thiểu: Rmin=240 m+ Độ dốc dọc lớn nhất: i=6%.+ Chiều dài hóm xe hay tầm nhỡn dừng xe: 100m.+ Bề rộng nền đường Bn=11.5m+ Bề rộng xe chạy: Bm=10m.+ Bề rộng lề: Blề=2x0.75m. Kết cấu ỏo đường:+ Mụ đuyn đàn hồi yờu cầu: Eyc140Mpa.+ Bờ tụng nhựa núng chặt, hạt trung dày 7cm.+ Tưới nhựa thấm bỏm tiờu chuẩn 1.5kgm2.+ Cấp phối đỏ dăm loại I dày 20cm.+ Cấp phối đỏ dăm loại II dày 25cm.Vải địa kỹ thuật ngăn cỏch kết cấu ỏo đường với nền cỏt.Nền cỏt đầm chặt K=0.98, Eyc=50Mpa.
Trang 1Công ty CP t vấn đầu t Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam xdctgt1-cienco1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Căn cứ công văn số 1077/UBND-NCTH ngày 31/5/2007 của UBND tỉnh HậuGiang về việc chỉ định đơn vị t vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật dự án: Đờng nối thịxã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đoạn qua địa bàn Tỉnh HậuGiang)
- Căn cứ quyết định số 777/QĐ-SGTVT ngày 20/6/2007 của Giám đốc Sở Giaothông vận tải tỉnh Hậu giang về việc chỉ định đơn vị t vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật
dự án: Đờng nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đoạn qua
địa bàn Tỉnh Hậu Giang), gói thầu số 4 từ Km39+100 – Km47+352,48
- Căn cứ vào Hồ sơ yêu cầu về việc khảo sát, thiết kế kỹ thuật do Sở Giaothông vận tải lập
- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số /HĐKT giữa Công ty Cổ phần T vấn Đầu
t xây dựng công trình giao thông 1 - Cienco1 và ban quản lý dự án công trình giaothông tỉnh Hậu Giang về việc khảo sát thiết kế gói thầu số 04 từ Km39+100 đếnKm47+352.48 thuộc dự án xây dựng tuyến đờng nối Thị xã Vị Thanh tỉnh HậuGiang với Thành phố Cần Thơ
Trang 2gói thầu số 4: kim39+100-km47+352.48
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Điểm đầu gói thầu: Km39+100
- Điểm cuối gói thầu: Km47+352,48
- Tổng chiều dài tuyến: 8.252 km
5 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng.
a Quy trình khảo sát:
- Quy trình khảo sát đờng ôtô 22TCN 263 - 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
- Quy phạm đo vẽ địa hình 96TCN 43-90 (Tổng cục địa chính)
- Quy trình khảo sát nền đờng ô tô đắp trên đất yếu: 22TVN 262-2000
b Quy trình thiết kế:
- Đờng ô tô tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054-2005
- Đờng ô tô cao tốc yêu cầu thiết kế: TCVN 5729-97
- Quy phạm thiết kế đờng phố, đờng quảng trờng đô thị 20 TCN 104-83
- Qui trình thiết kế áo đờng mềm: 22TCN 211-06
- Qui trình thiết kế áo đờng cứng: 22TCN 223-95
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN 272-05
- Tiêu chuẩn thiết kế cho cống: 22TCN 18-79
- Tính toán đặc trng dòng chảy lũ: 22 TCN 220-95
- Định mức cây xanh: 529/BXD.VTK-1997
- Điều lệ báo hiệu đờng bộ: 22TCN 237-01
c Quy trình tham khảo:
- Đờng ô tô cao tốc-yêu cầu thiết kế: TCVN 5729-97
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô: 22TCN 273-01
- Tiêu chuẩn thiết kế mặt đờng mềm: 22TCN 274-01
6 Hớng tuyến và các điểm khống chế chủ yếu.
- Điểm đầu Km39+1000 (giáp với điểm cuối phân đoạn do T vấn Trờng Sơnkhảo sát thiết kế)
- Điểm cuối Km47+352.48 (giao với Quốc Lộ 61)
Hớng tuyến đi qua các ruộng lúa và cắt ngang 11 kênh, kết thúc tại điểm cuốigiao với QL61
7 Qui mô thiết kế chính.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật: Đờng quốc lộ 4 làn xe, có xem xét yếu tố phát triểntrong tơng lai thành đờng cao tốc Giai đoạn I đầu t đờng cấp III đồng bằng(Vtk=80km/h theo TCVN4054-2005 có xem xét yếu tố phát triển trong tơng lai)
Trang 3+ Bề rộng lề: Blề=2x0.75m.
- Kết cấu áo đờng:
+ Mô đuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc140Mpa
+ Bê tông nhựa nóng chặt, hạt trung dày 7cm
+ Tới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.5kg/m2
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm
+ Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
Vải địa kỹ thuật ngăn cách kết cấu áo đờng với nền cát
Nền cát đầm chặt K=0.98, Eyc=50Mpa
B nội dung công tác khảo sát
I Điều tra, thu thập bổ sung các tài liệu về kinh tế xã hội
1 Điều tra thu thập các tài liệu về KTXH các qui hoạch liên quan đến dự án.
- Hồ sơ lập dự án đầu t xây dựng công trình
- Mua bản đồ tỷ lệ: 1/50.000 khu vực dự án
- Thu thập các số liệu đã có ở bớc thiết kế cơ sở
- Điều tra các dự án quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch dân c, khu công nghiệp nằmtrong khu vực nghiên cứu (cập nhật đến thời điểm khảo sát thiết kế kỹ thuật)
- Điều tra và lập bảng thống kê các công trình ngầm, công trình công cộng, nhàcửa, đất ở, ruộng vờn , ao hồ, mồ mả…
- Điều tra về nguồn nguyên vật liệu, vật t, nguồn điện, nớc phục vụ xây dựng
- Điều tra hệ thống điện, điện thông tin, cáp quang, cáp ngầm, các hệ thống
điện cao, trung, hạ thế… )
- Điều tra, thu thập các tài liệu khí tợng, thuỷ văn của trạm trong khu vực
- Điều tra các tài liệu liên quan đến dự án và làm việc với các nghành và địaphơng có liên quan
- Các mỏ vật liệu xây dựng tại chỗ (đất, cát, đá, cấp phối )
2 Điều tra thu thập về mặt tài chính cho dự án
- Định mức đơn giá xây dựng cơ bản, thông báo giá mới nhất của địa phơng
- Điều tra thu thập các loại giá liên quan đến hoạt động GTVT nh giá nhâncông, giá nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng
- Thu thập các qui định về khấu hao các loại phơng tiện vận tải, bốc xếp
- Điều tra thu thập các loại dịch vụ vận tải, các loại phí
II Khảo sát tuyến và công trình.
2.1 Khảo sát địa hình tuyến.
2.1.1 Xây dựng lới khống chế mặt bằng và cao độ hạng IV:
Phần này đã thực hiện ở giai đoạn trớc bao gồm 4 mốc GPS: GPS17, GPS 18,GPS19, GPS20
2.1.2 Xây dựng lới đờng chuyền cấp II và độ cao cấp kỹ thuật.
a) Dựa vào các điểm toạ độ và độ cao hạng IV đã lập để tiến hành xây dựng lới ờng cấp II và độ cao cấp kỹ thuật theo yêu cầu sau :
đ Phục hồi lới đờng chuyền cấp 2 và độ cao cấp kỹ thuật đã đợc thực hiện bớclập dự án đầu t xây dựng công trình
Trang 4- Đối với địa hình thông thoáng: 250m/1 mốc; địa hình khó khăn (qua khu dânc) trung bình : 150-200m /1mốc.
- Các điểm khống chế lới đờng chuyền cấp 2 và cao độ cấp kỹ thuật sẽ đợcdùng cho phần tuyến và hệ thống cầu trên tuyến
- Để thuận lợi cho việc quản lý, mốc khống chế cao độ cấp kỹ thuật lấy trùngvới mốc đờng chuyền cấp 2
- Cách thức thực hiện :
+ Chọn điểm chôn mốc: Trong khoảng cách giữa hai mốc GPS hạng IV lậpnhững mạng đờng chuyền II thông hớng, phục vụ thuận lợi cho đo đạc , ổn địnhkhông bị ảnh hởng của tác động bên ngoài gây h hại, sai lệch, ngoài phạm vi thicông
+ Xây dựng mốc với qui cách: Tim mốc bằng sứ, thân, bệ bằng BT mác 200
* Mặt mốc : 20x20cm
* Đáy mốc : 35x35cm
* Cao : 40cm
* Bệ mốc : 30x30x10cm
Trên mặt mốc ký hiệu ĐC1,ĐC2… ngày tháng năm xây dựng và đơn vị XD
- Đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử Total Station hoặc máy có độ chính xác
t-ơng đt-ơng Mặt máy đặt trên giá 3 chân theo pht-ơng pháp cỡng tâm
+ Độ chính xác đo góc yêu cầu : m10”
+ Độ chính xác cạnh yêu cầu : ms/s
+ Sai số khép tơng đối yêu cầu : f2 + f2 : [S]
Trong đó : fx :fy – Sai số khép số gia toạ độ theo trục x, trục y
[S] – Tổng chiều dài giữa hai điểm GPS hạng IV
Thành quả lới đờng chuyền cấp 2 là bản thống kê toạ độ trên mặt phẳng Gausstheo hệ toạ độ Nhà nớc HN-72
b) Lới độ cao cấp kỹ thuật :
- Mục đích xây dựng lới độ cao cấp kỹ thuật để làm cơ sở cho công tác tăngdày độ cao để đo vẽ tuyến, bình đồ, mặt cắt và các công trình có liên quan
- Lới cao độ cấp kỹ thuật thực hiện tơng ứng với việc xây dựng đờng chuyềncấp 2 (chọn điểm trùng với đờng chuyền cấp 2)
- Thực hiện bằng máy thuỷ chuẩn chính xác, đo 2 lần đi và về nối vào các điểmGPS hạng IV
- Độ chính xác yêu cầu :fh L mm (L là chiều dài đờng đo tính bằngKm)
- Thành quả giao nộp bao gồm sổ sách đo đạc, bình sai và độ cao các điểmtrong lới đã bình sai
Khối lợng dự kiến : Trung bình 200m/1mốc, mỗi km 5 mốc x 8.252km= 41
mốc, số mốc còn lại ở giai đoạn trớc 11 mốc.
+ Bổ sung: 30 mốc đờng chuyền.
+ Đo đạc lới đờng chuyền: 41 mốc.
+ Đo đạc lới độ cao kỹ thuật: 8.252 km
Trang 52.1.3 Khảo sát tuyến.
a) Định tuyến
Trên cở sở hồ sơ ở giai đoạn lập dự án đầu t xây dựng công trình, xác địnhtuyến trên thực địa gồm:
- Phóng tuyến, định đỉnh, đo dài, đo góc, cắm cong, rải cọc chi tiết
- Cắm cong theo dạng đờng cong chuyến tiếp Clotoid và theo tiêu chuẩn đờngcao tốc
- Tất cả các góc ở đỉnh đều phải đợc đóng cong có đờng cong chuyển tiếp
- Chiều dài giữa 2 đỉnh đờng cong ngớc chiều phải có đủ đoạn chêm để bố trí
đ-ợc các đờng cong chuyển tiếp
- Khoảng cách giữa 2 đỉnh trên đờng thẳng không đợc vợc quá 4km
- Tất cả các đỉnh của tuyến đều phải đợc đợc thiết lập từ các mốc đờng chuyền
b) Đo vẽ bình đồ tuyến:
- Đo vẽ bình đồ tuyến theo tỷ lệ 1/2000 theo phơng án tuyến đã đợc duyệt trêncơ sở mạng đờng chuyền và cao độ đã đợc lập
- Phạm vi đo vẽ bình đồ: Từ tim tuyến ra mỗi bên trung bình 50m
- Yêu cầu trên đó phải thể hiện đầy đủ địa hình, địa vật bao gồm:
+ Các vị trí đờng dây điện cao thế, hạ thế, đờng dây thông tin, cáp v.v… + Các khu vực mồ mả, di tích lịch sử, miếu mạo, đền thờ, các công trìnhcông cộng, ranh giới chính xác các xí nghiệp, các khu công nghiệp theo qui hoạchcủa địa phơng, các khu vực làng xóm khu dân c, địa danh, tên thôn, làng xã, tênhuyện, tên sông suối, núi, đờng giao vv…
+ Đa các điểm toạ độ, độ cao các cấp hạng vào bình đồ bao gồm điểm toạ
độ Nhà nớc, điểm GPS hạng IV và đờng chuyền cấp 2
c) Đo vẽ cắt dọc tuyến: Tỷ lệ 1/2000 và 1/200.
- Tiến hành đo vẽ cắt dọc tuyến dựa trên cơ sở các đỉnh của tuyến và các mốc
đờng chuyền cấp 2
- Cắt dọc phải phản ánh đúng địa hình thiên nhiên, các điểm khống chế, các vịtrí giao cắt, các công trình nhân tạo, các cột Km đều phải đợc rải cọc chi tiết.Khoảng cách giữa các cọc không lớn hơn 20m Yêu cầu về đo dài nh sau:
+ Đo dài tổng quát để đóng các cọc Km và cọc H phải tuân theo các chỉ tiêu
kỹ thuật khi phóng tuyến định đỉnh:
* Sai số khép tơng đối: 1/2000
* Sai số khép góc cho phép: fhcf=45” n (n là số đo góc)
+ Đo chi tiết để xác định các cọc chi tiết đo 1 lần khớp vào cọ H và cọc kmtheo sai số : fl=1/500 L (fl-sai số cho phép tính bằng m, L-Chiều dài đo đạc tínhbằng m)
- Đo cao các cọc chi tiết khép với các mốc của lới khống chế độ cao kỹ thuật.Sai số khép mốc theo đúng qui trình nh sau:
fhcp≤ ± 50 L (L: Khoảng cách giữa 2 mốc tính bằng mm)
d) Đo vẽ cắt ngang : Tỷ lệ 1/200
- Phạm vi đo từ tim ra mỗi bên 50 m và đo bằng bằng máy
Trang 6- Trên cắt ngang phải thể hiện tim đờng, mép mặt đờng, vai đờng, chân ta luy;trên cắt ngang nếu có cột điện, cáp quang phải đợc thể hiện cụ thể ,
e) Quy cách cọc :
Đối với các cọc chủ yếu trong đờng cong và đờng thẳng nh : Cọc đỉnh , cọc
Km, cọc cầu, cọc nút giao dùng cọc BT hình tam giác cạnh 12cm dài 40cm; cáccọc khác bằng gỗ tốt hình vuông 5x5x 40cm
2.1.4 Khảo sát nút giao tại Km47+352.48.
- Các điểm khống chế nút giao tính từ điểm cuối Km47+352.48
- Đo vẽ cắt dọc tỷ lệ: 1/200,1/2000 theo các nhánh (3nhánh), phạm vi đo vẽtheo bình đồ
- Đo vẽ cắt ngang trong phạm vi nút với tỷ lệ: 1/200 về mỗi phía 50m, khoảngcách giữa các cắt ngang 10m
Khối lợng dự kiến:
- Đo vẽ bình đồ nút giao: 520mx(350+150)m=26000 m2= 26 ha
- Đo vẽ cắt dọc các nhánh: 520m+350m=870 m
- Đo vẽ cắt ngang các nhánh: 870m/10m/cn x 100m =8700 m
2.1.5 Khảo sát đờng giao dân sinh.
Đối với đờng giao dân sinh chỉ thống kế lập thành bảng với các yêu cầu sau:
- Lý trình
- Loại đờng hiện tại
- Góc giao
- Chiều rộng nền mặt đờng
- Kết cấu mặt đờng hiện tại: Loại mặt, chiều dày kết cấu
- Hớng đi (bên trái hoặc bên phải)
Khối lợng dự kiến: 9 đờng giao.
2.2 Khảo sát địa hình cầu.
bảng danh mục các cầu thuộc gói thầu 04
Trang 7+ Dọc sông từ tim sông về mỗi phía 100m.
+ Dọc theo tuyến tính từ mố mỗi bên 150m
- Mốc định vị khu vực cầu: 4mốcx11 cầu = 44 mốc
- Mốc định vị tim cầu: 2 mốc x 11 cầu = 22 mốc
- Đo vẽ cắt dọc tim cầu: Tổng số 11 cầu dài 416m, trung bình 37.8m/1cầu
(300+33,8m/1cầu)x11=3671.8 m
- Đo vẽ bình đồ cầu: (300+33.8)x200x11=734360 m2=8 ha
2.3 Khảo sát địa hình cống có khấu độ>1.25m.
- Đo vẽ bình đồ cống lớn 125 theo tỷ lệ 1/500 trong phạm vi từ tim cống ra50m, từ tim đờng ra mỗi bên 50m
- Đo vẽ cắt dọc cống tỷ lệ 1/200 trong phạm vi từ tim cống ra 50m, từ tim đ ờng
ra mỗi bên 50m
- Đo góc giao tim tuyến và tim dòng chảy
- Làm các văn bản thoả thuận với các cơ quan địa phơng có liên quan về vị trí,khẩu độ, cao độ đặt cống thuỷ lợi, các vị trí cửa xả trong các khu dân c (nếu có)
- Đối với những cống trong qui hoạch cần xác định giai đoạn thiết kế , thời gian
Trang 8dự kiến xây dựng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đối với các cống thuỷ lợi phải thu thập các số liệu cho phép liên quan và lậpvăn bản thoả thuận với các cơ quan quản lý theo biểu mẫu (lu ý các qui hoạch thuỷlợi trong tơng lai)
Khối lợng dự kiến: 14 cống theo dự án
+ Bình đồ tỷ lệ 1/500: 100mx100mx14cống =14 ha.
+ Cắt dọc cống tỷ lệ 1/200: 100mx14cống = 1400 m.
2.4 Khảo sát thuỷ văn.
2.4.1 Thu thập tài liệu
- Thu thập tài liệu của các trạm khí tợng thuỷ văn dọc tuyến
- Sử dụng số liệu đã thực hiện trong bớc thiết kế cơ sở
2.4.2 Khảo sát thuỷ văn dọc tuyến.
a) Khảo sát thuỷ văn tuyến đi theo đờng cũ:
- Điều tra tình hình khí tợng thuỷ văn và sự tác động ảnh hởng của các yếu tốkhí tợng thuỷ văn ( ma , lũ , dao động triều ) lên tuyến
- Những đoạn đờng nào thờng bị ngập về mùa ma lũ cần điều tra thời gianxuất hiện, số ngày xuất hiện., các mực nớc điều tra nh sau:
+ Mực nớc lũ ba năm lịch sử (lớn nhất, lớn nhì, bình quân)
+ Mực nớc ngập thờng xuyên, vận tốc nớc chảy khi ngập tràn
+ Mực nớc thuỷ triều max, min
+ Thời gian, nguyên nhân, phạm vi (độ sâu và chiều dài) ngập đờng và thờigian gián đoạn giao thông
+ Điều tra vị trí, chiều dài chiều sâu các đoạn bị xói lở Nguyên nhân ngập lụt
và đờng bị xói lở
+ Bình quân một Km điều tra 1 cụm (Kết hợp với các vị trí công trình thoát nớc)
+ Lập bảng thống kê
b) Khảo sát thuỷ văn tuyến mới
- Các mực nớc cần điều tra thời gian xuất hiện, số ngày xuất hiện., các mực nớc
điều tra nh sau:
+ Mực nớc lũ lịch sử cao nhất của ba năm
+ Mực nớc lũ bình quân hàng năm
+ Mực nớc thấp nhất
+ Mực nớc thờng xuyên tại các hồ chứa vùng ruộng trũng, kênh mơng
+ Mực nớc thuỷ triều Max, min, tốc độ nớc dâng và nớc rút trong 1 giờ hoặc 1ngày
+ Vị trí và số lợng cụm nớc :
Dọc tuyến đờng ở những đoạn đi ven sông qua đồng ruộng, bình quân điều tra
1 Km một cụm
- Thể hiện vị trí các cụm nớc điều tra lên bình đồ và trắc dọc tuyến
Khối lợng dự kiến: Điều tra 8.2 km
2.4.3 Khảo sát thuỷ văn cho công trình thoát nớc nhỏ:
- Theo các phơng án tuyến đã đợc lựa chọn kiểm tra lại và bổ sung những vị trí
Trang 9sẽ bố trí các công trình thoát nớc cống và cầu nhỏ Trên bản vẽ bình đồ trắc dọctuyến đánh dấu vị trí và khẩu độ của các công trình thoát nớc hiện tại có liên quan
đến tuyến đờng
- Điều tra mực nớc: Điều tra 3 cụm mực nớc tại tim, thợng, hạ lu:
+ MN lũ cao nhất của ba năm lũ lịch sử, nguyên nhân và thời gian xuất hiện.+ Mực nớc lũ trung bình
+ Mực nớc lũ thấp nhất
+ Mực nớc thuỷ triều Max, min, tốc độ nớc dâng và nớc rút trong 1 giờ hoặc
1 ngày
- Đo vẽ mặt cắt ngang của mơng tại vị trí cống bản nhỏ tỷ lệ 1/100
Khối lợng dự kiến khảo sát thuỷ văn của cống hộp:14 vị trí
2.4.4 Khảo sát thuỷ văn cho cầu trung và cầu nhỏ
Mỗi vị trí cầu tiến hành khảo sát nh sau:
- Làm việc với địa phơng, các cơ quan hữu quan nh sau: Các tài liệu, số liệu vềcác vấn đề liên quan tới chế độ thuỷ văn kênh thiết kế nh chế độ ma lũ, chế độ làmviệc của đê, đập, kênh mơng thuỷ lợi, các qui hoạch mặt cắt sông, và khẩu độthông thuyền và mực nớc thông thuyền)
- Điều tra cụm mực nớc: Tại tim, thợng, hạ lu sông suối:
+ MN lũ cao nhất của 3 năm lũ lịch sử, nguyên nhân và thời gian xuất hiện.+ Mực nớc lũ trung bình
+ Mực nớc về mùa cạn
- Điều tra về chế độ lũ (thời gian về, lũ rút, vật trôi, tốc độ nớc chảy, diễn biếnsói bồi lòng suối, bờ suối ở khu vực công trình; quan hệ mực nớc và lu lợng củatrạm thuỷ văn nếu có)
- Đo vẽ mặt cắt dọc sông tỷ lệ 1/100,1/100, phạm vi đo vẽ theo bình đồ
- Đo vẽ mặt cắt lu lợng, mặt cắt thợng lu, hạ lu cách tim cầu 50m, tỷ lệ1/100,1/1000 trên đó thể hiện các bộ phận lòng, bãi sông rõ ràng Phạm vi đo vẽsao cho cao hơn mực nớc lịch sử ít nhất là 0.5-2m và khống chế đợc mực nớc lũlịch sử ; dự kiến 100m/cầu/1mc (đo chi tiết); trong trờng hợp mặt cắt lu lợng khôngkhống chế đợc mực nớc lũ lịch sử phải ghi chú rõ trên mặt cắt phạm vi tham giadòng chảy và phạm vi không chảy Tỷ lệ đo vẽ là 1/100,1/1000
2.5 Khảo sát điều tra giải phóng mặt bằng:
- Điều tra đền bù giải phóng mặt bằng bao gồm: Nhà cửa, cột điện, cây cối,ruộng đất, mồ mả … trong phạm vi từ tim tuyến ra mỗi bên 50m và thể hiện vàobình đồ tuyến
- Lập bảng thống kê đền bù theo lý trình tuyến, xã, huyện và ghi rõ khoảng
Trang 10cách tới tim tuyến, theo quy trình 22TCN263 – 2000.
2.6 Khảo sát điều tra các vị trí đổ đất đá thải:
- Khảo sát và điều tra các vị trí có thể đổ đất đá thải trên tuyến
- Làm việc và có văn bản xác nhận với địa phơng về các vị trí trên
III Khảo sát đờng công vụ phục vụ thi công
- Trên đoạn tuyến dự kiến khảo sát 2 đờng công vụ nối từ kênh Xà No vàotuyến, chiều dài đờng công vụ khoảng 2km
- Nội dung công tác khảo sát nh sau:
+ Đo cắt dọc đờng công vụ tỷ lệ: 1/200,1/2000
+ Đo cắt ngang đờng công vụ tỷ lệ1/200 với khoảng cách 25m/ 1 cắt ngang,phạm vi đo vẽ mỗi bên rộng 10m
- Khối lợng dự kiến:
+ Đo cắt dọc đờng công vụ: 4 km
+ Đo cắt ngang đờng công vụ: 40 CN/1km x 4kmx20m = 3200 m
IV Khảo sát địa chất công trình và vật liệu xây dựng
4.1 Công tác đo vẽ địa chất công trình:
- Công tác đo vẽ địa chất công trình đợc tiến hành trên cơ sở bình đồ tỷ lệ1/2000 dựa vào các vết lộ tự nhiên và các vết lộ nhân tạo, kết hợp với kết qủakhoan, đào địa chất công trình dọc tuyến cũng nh kết quả thí nghiệm để đánh giá
đúng, khách quan về điều kiện địa chất đoạn tuyến
- Công tác đo vẽ địa chất công trình đợc tiến hành theo dạng băng Bề rộngphạm vi đo vẽ khảo sát địa chất công trình ra mỗi bên so với tim tuyến là 50 m
Khối lợng dự kiến : 8252m x50mx2 =82.52 ha
4.2 Công tác khoan địa chất nền đờng thông thờng.
- Đối với đoạn nền đờng qua vùng đất yếu cứ 1 Km dọc tuyến bố trí các lỗkhoan cách nhau 100m/lỗ và độ sâu dự kiến 20 m ở tim đờng xen kẽ với các lỗkhoan giai đoạn trớc và kết hợp với các lỗ khoan cống hộp
- Tại các lỗ khoan trên tiến hành lấy mẫu thí nghiệm, cứ 2m lấy 1 mẫu, khoankết hợp vị trí cống tròn trong phạm vi các đoạn nền đờng này
- Trung bình mỗi Km lập 3 mặt cắt ngang địa chất gồm 3 lỗ: 1 lỗ tại tim tuyến(Lỗ khoan tim đã nêu ở trên nhng với chiều sâu tại lỗ này dự kiến là 30m để xác
định thêm địa tầng phía dới ) hai lỗ ở hai bên, khoảng cách lỗ lấy theo phơng ngang
đến tim tuyến không quá 25m, và không lấy mẫu
- Điều kiện dừng khoan :
+ Khoan hết lớp đất yếu, vào lớp đất không yếu khoảng 2m
+ Trong trờng hợp lớp đất yếu có chiều dày lớn thì khoan đến hết phạm vi chịu
ảnh hởng của tải trọng đắp (với chiều cao 2.5m thì chiều sâu này khoảng 20m)
Bảng tổng hợp khối lợng khoan địa chất nền đờng