BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

43 90 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TP CẦN THƠ SỞ GIAO THÔNG CƠNG CHÍNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH - TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CẦN THƠ, THÁNG 03– 2014 UỶ BAN NHÂN DÂN TP CẦN THƠ SỞ GIAO THÔNG CƠNG CHÍNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH - TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHỦ DỰ ÁN (Thủ trưởng quan ký,ghi họ tên, đóng dấu) ĐƠN VỊ TƯ VẤN (Thủ trưởng quan ký,ghi họ tên, đóng dấu) CẦN THƠ, THÁNG 03 – 2014 Contents KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ dự án 1.1 Xuất xứ dự án 1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt 2 Căn pháp luật kĩ thuật 2.1 Căn pháp luật 2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 3 Phương pháp áp dụng trình ĐTM Tổ chức thực ĐTM 4 4.1 Tóm tắt việc tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM 4.2 Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án 1.2 Chủ dự án 1.3 Vị trí địa lý Dự án5 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.4.1 Mục tiêu dự án 1.4.2 Quy mô tuyến đường 1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình dự án 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) chủng loại sản phẩm (đầu ra) dự án 1.4.7 Tiến độ thực Chương 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 2.1.2 Điều kiện khí tượng 2.1.5 Thuỷ triều 8 2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn 2.1.4 Mực nước 8 2.2 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường 2.2.1 Môi trường đất 9 2.2.2 Chất lượng nước 2.2.3 Mơi trường khơng khí 10 2.2.4 Tài nguyên sinh học 10 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.3.1 Điều kiện kinh tế 10 2.3.2 Điều kiện xã hội 12 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Nguồn gây tác động 13 13 3.1.1 Tác động liên quan đến chất thải 13 3.1.2 Tác động không liên quan đến chất thải 13 3.1.3 Dự báo rủi ro cố môi trường dự án gây 3.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 14 3.3 Đánh giá tác động môi trường 15 3.3.1 Tác động tới chất lượng mơi trường khơng khí 14 15 3.3.2 Tác động đến môi trường nước 19 3.3.3 Tác động tới môi trường đất 3.3.4 Tác động tới sinh vật 20 20 3.3.5 Ảnh hưởng tới kinh tế-xã hội 21 3.3.6 Ảnh hưởng đến y tế - sức khỏe cộng đồng dân cư 3.3.7 Ảnh hưởng đến văn hóa – giáo dục 3.4 Tổng kết tác động 22 3.5 Đánh giá phương pháp 24 21 22 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 25 4.1 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu hoạt động giao thông dự án gây 25 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tới chất lượng mơi trường khơng khí 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môt trường đất 26 4.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 27 25 4.1.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 27 4.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế xã hội 4.1.6 Biện pháp giảm thiểu tác động đến y tế 27 28 4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường hoạt động giao thông 28 4.2.1 Đối với nhiễm khơng khí 28 4.2.2 Đối với phòng ngừa tiếng ồn, độ rung 29 4.2.3 Đối với cố cháy nổ 29 Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 29 5.1 Chương trình quản lý 29 5.2 Chương trình giám sát mơi trường 30 Chương :THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 31 6.1 Ý kiến UBND cấp xã 31 6.2 Về việc chủ trương đầu tư hướng tuyến dự án 6.3 Về công tác chống ngập lụt 32 32 6.4 Về công tác bảo vệ MT tự nhiên (khơng khí, tiếng ồn, nước mặt hệ thống sinh thái) …………………………………………………………………………………… … 32 6.5 Các ý kiến khác 33 6.6 Ý kiến hộ dân cư có khả bị ảnh hưởng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận 34 Kiến nghị 34 Cam kết 34 33 34 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 DỮ LIỆU, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BKHCN & MT - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường BOD - Nhu cầu xy sinh hố BTNMT - Bộ Tài nguyên Môi trường COD - Nhu cầu ô xy hố học ĐTM - Đánh giá tác động mơi trường MTTQ NĐ-CP TCVN - Mặt trận tổ quốc - Nghị định – Chính phủ - Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD - Tiêu chuẩn xây dựng TT - Thông tư UBND - Uỷ ban Nhân dân QCVN - Quy chuẩn Việt Nam QL1A - Quốc lộ 1A MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1.Xuất xứ dự án - Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực đồng sơng Cửu Long, có tiềm lớn lực lượng lao động tài nguyên thiên nhiên Hiện Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng , mạng lưới giao thông vận tải để tạo đà khơi dậy tiềm phát triển - Hậu Giang có tuyến độc đạo nối trung tâm tỉnh lỵ Thị xã Vị Thanh với khu vực Quốc lộ 61 Trong điều kiện tỉnh Hậu Giang tách, quốc lộ 61 đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hố luu thơng Hậu Giang khu vực Thủ tướng Chính phủ có định sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ để nâng cấp Quốc lộ 61 địa hình chật hẹp, bên kênh, bên nhà dân sinh sống đông đúc dọc tuyến nên khơng có điều kiện cải tạo hướng tuyến mà nâng cấp với quy mô hai xe Ngoài ra, tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ có tuyến giao thơng thủy quan trọng kênh Xáng - Xà No nối sông Cần Thơ sơng Cái Tư Vì vậy, để tạo điều kiện phát triển khu vực kinh tế phía bắc Hậu Giang, cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường hoàn chỉnh nối Thị xã Vị Thanh qua trung tâm tỉnh với Thành phố Cần Thơ Quốc lộ 1A 1.2.Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt UBND thị xã Vị Thanh, UBND thành phố Cần Thơ Căn pháp luật kĩ thuật 2.1.Căn pháp luật  Căn vào tài liệu Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang Cần Thơ - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/07/ 2006); - Nghị định 29/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng năm 2011 Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 2009; - Nghị số 41 – NQ/TW Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước - Chương trình hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững, Thủ tướng phủ phê duyệt năm 2005;  Căn văn kỹ thuật - Quy trình đánh giá tác động mơi trường lập Dự án khả thi thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng 22TCN 242-98 Bộ Giao thông Vận tải; - Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án cơng trình giao thơng (đường bộ, đường sắt, cầu) Bộ KHCN&MT 1999; - Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành năm 1995, 1998, 2000 2001; Các Quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư đầu tư Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận tải 2.2.Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng - Tiêu chuẩn + TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắt + TCVN 5937-2005: chất lượng khơng khí-tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh + TCVN 5938-2005: chất lượng khơng khí-nồng độ tối đa số chất độc hại khơng khí xung quanh + TCVN 5942-1995: chất lượng nước-tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm + TCVN 5944-1995: chất lượng nước-tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TVCN 5949-1998: âm học-tiếng ồn khu vực cộng đồng dân cưmức ồn tối đa cho phép + TCVN 6962:2001 quy định mức rung động tối đa cho phép môi trường khu công cộng khu dân cư + 22 TCN 171:1987 Quy trình khảo sát địa chất cơng trình thiết kế biện pháp ổn định đường vùng có hoạt động trượt sụt lở - Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Phương pháp áp dụng trình ĐTM Các phương pháp áp dụng q trình ĐTM chúng tơi chia theo nhóm: - Các phương pháp ĐTM như: phương pháp ma trận, phương pháp đánh - giá nhanh, phương pháp mơ hình phương pháp khác - Các phương pháp khác: điều tra, khảo sát, đo đạc, phân tích số liệu, - Tham vấn cộng đồng phương pháp khác Tổ chức thực ĐTM 4.1.Tóm tắt việc tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM Sở Giao thơng Cơng TP Cần Thơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường nối thị xã Vị Thanh với thành phố Cần Thơ với tư vấn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Dịch vụ Tư vấn Xây dựng Môi trường (ENCOSE) Giám đốc : Ông Lê Văn Khanh Địa chỉ: số Trần Phú, Phường Hàng Bơng, Quận Hồn Kiếm ,TP Hà Nội Điện thoại/ Fax: 04 9286589 ; 04 8532298 Các bước thực bao gồm: + Thành lập tổ cơng tác phân công nhiệm vụ lập báo cáo ĐTM + Nghiên cứu khảo sát trạng khu vực dự án + Tham vấn ý kiến cộng đồng + Xây dựng báo cáo chuyên đề + Lập báo cáo tổng hợp + Xin ý kiến chuyên gia + Trình quan thẩm định 4.2.Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án + Phạm Sao Mai – Chủ trì + Trần Thị Thu Hương – Thành viên + Trịnh Thị Hương – Thành viên + Phạm Minh Huường - Thành viên + Nguyễn Thị Liên + Lê Minh Đức + Nguyễn Duy Thành + Nguyễn Hồng Anh + Đỗ Bảo Ngân + Hồng Thị Bích Việt + Lê Thị Trang + Ngô Thị Thanh Uyên + Nguyễn Thị Việt Trinh Chất lượng nước mặt Sinh vật (49) Chất lượng khơng khí Khí thải Con người (53) Tiếng ồn Kinh tế xã hội (27) Tai nạn 3 Nén, phá vỡ kết cấu đất, đường Độ rung Chất lượng cầu đường Hoạt động giao thông Rác thải 4 Dầu mỡ Suy thoái đất Chi phí sửa chữa 22 Bảng ma trận định lượng tổng hợp mức độ ảnh hưởng hoạt động tới môi trường Giai đoạn Hoạt động Hoạt động yếu tố tác động Môi trường bị tác động Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội VHKinh Đất Nước KK SV Y tế GT GD tế ∑ XH GĐ chuẩn bị GĐ thi công Hoạt động vứt rác người tham 3 2 21 gia giao thơng Khí Giai Hoạt Q thải, 2 4 2 26 đoạn động trình bụi vận giao lại Dầu hành thơng 1 22 mỡ phương Tiếng tiện giao ồn, độ 3 2 2 20 thông rung Tổng 11 12 17 14 10 XH Như vậy.dựa vào bảng ma trận định lượng trên, ta thấy rõ nhân tố môi trường bị ảnh hưởng nặng mơi trường khơng khí, mơi trường tài nguyên sinh vật với yếu tố gây tác động mạnh tới mơi trường khí bụi, chất thả 23 3.5.Đánh giá phương pháp Độ tin cậy phương pháp ĐTM trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5 : Độ tin cậy phương pháp ĐTM Số TT Phương pháp ĐTM Phương pháp quan trắc môi trường Phương pháp ma trận Phương pháp danh mục Phương pháp sơ đồ mạng lưới Mức độ tin cậy Cao Trung bình Cao Trung bình Với phương pháp trên, phương pháp ma trận sơ đồ mạng lưới có mức độ tin cậy trung bình hai phương pháp bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan người đánh giá Nhưng để khắc phục yếu tố chủ quan người đánh giá gửi văn tham vấn đến chuyên gia tham vấn ý kiến quan chuyên môn nhằm tạo mức độ tin cậy cho phương pháp q trình đánh giá tác động mơi trường 24 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 4.1.Biện pháp giảm thiểu tác động xấu hoạt động giao thông dự án gây 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tới chất lượng môi trường khơng khí Để thực mục tiêu: Kiểm sốt, phòng ngừa, hạn chế gia tăng nhiễm, hướng tới xây dựng hệ thống giao thông vận tải bền vững, thân thiện môi trường Cần triển khai thực giải pháp thông qua công cụ chủ yếu sau đây: a Công cụ kinh tế - Hạn chế gia tăng phương tiện vận chuyển cách tự phát: tăng cường cải thiện phương tiện vận tải công cộng xe buýt, tiến tới xây dựng phương tiện vận tải công cộng đại tàu điện ngầm, tàu điện cao - Sử dụng nhiên liệu sạch: Trước tiên đưa vào việc sử dụng xăng khơng chì có lộ trình để loại bỏ dần việc dùng xăng có chì Tiếp cận với việc sử dụng loại nhiên liệu khác điện, ga, Hydro, lượng mặt trời - Hạn chế gia tăng phương tiện vận chuyển cách tự phát: tăng cường cải thiện phương tiện vận tải công cộng xe buýt, tiến tới xây dựng phương tiện vận tải công cộng đại tàu điện ngầm, tàu điện cao b Công cụ khoa học -kĩ thuật - Cần phát triển mạnh, tăng hoạt động phương tiện giao thông công cộng (như xe buýt, xe điện ngầm, xe điện cao ) - Khuyến khích phương tiện chạy lượng (xăng sinh học) - Xây dựng hệ thống quan trắc đồng bộ, kiểm tra, giám sát định kỳ việc tuân thủ tiêu chuẩn phát thải phương tiện giao thông c Công cụ sách pháp luật - Tổ chức quản lý, kiểm tra lượng khí thải từ phương tiện giới đường theo tiêu chuẩn ban hành; tổ chức quản lý phát thải khí gây nhiễm, khí nhà kính hoạt động giao thơng vận tải - Quản lý, xử lý kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh chất thải hoạt động giao thông vận tải: rác thải sinh hoạt hoạt động giao thông vận tải 25 - Quản lý thành phần gây ô nhiễm khác: bụi (PM10, PM2.5) tiếng ồn, độ rung, … Đặc biệt quan tâm đến việc kiểm soát bụi PM10 tiếng ồn hoạt động giao thông vận tải đô thị - Tăng cường lực quản lý môi trường cấp thành phố cấp quận, huyện, xã, phường, thị trấn - Lắp biển báo giao thơng,hạn chế tối đa việc bóp còi xe giảm lượng tiếng ồn, thường xuyên bảo dưỡng xe; hạn chế phương tiện cũ lưu thông tuyến đường - Biện pháp quản lý: cần có quan đủ mạnh để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải.Với cấu trách nhiệm chia sẻ cho nhiều đơn vị nên kết không cao - Tăng cường kiểm soát phát thải kiểm tra thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc Biện pháp có yếu vận hành chưa tốt - Xây dựng hệ thống pháp luật, xử lý phương tiện vi phạm d Công cụ khác - Tập trung nâng cao nhận thức môi trường người dân, đặc biệt vấn đề ô nhiễm khơng khí - Tưới nước thường xun bề mặt đường vào mùa khô đặc biệt đoạn cắt qua khu dân cư - Các phương tiện chở nguyên vật liệu cần che chắn cẩn thẩn tránh để rơi vãi đường 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môt trường đất Hoạt động giao thông ảnh hưởng đến môi trường đất làm nén đất, phá vỡ kết cấu đất, đường, cầu trọng lượng xe đường, chất thải hoạt động gây Một số biện pháp để giảm thiểu là: a Cơng cụ sách pháp luật - Quy định trọng tải loại xe lưu thông qua tuyến đường, phân đường cho loại phương tiện, có biển báo, biển cấm… b Công cụ khác Cần phải nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi tường, không vứt rác bừa bãi, thu gom rác thải, xử lý rác thải theo tiêu chuẩn kĩ thuật môi trường 4.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước Hoạt động giao thông ảnh hưởng phần đến môi trường nước Nguyên nhân chủ yếu chất thải rắn, rác thải, dầu mỡ phương tiện người lại đường vứt trực tiếp xống nước rơi vãi đường bị nước mưa chảy tràn xuống song, kênh rạch Để hạn chế nguyên nhân cần phải có biện pháp cụ thể sau: 26 a Công cụ kinh tế - Đối với rác thải phương tiện lại cầu phải thu gom, khơng để rơi xuống sông kênh mương b Công cụ khoa học-kĩ thuật - Phải xử lí dầu mỡ, khí thải phương tiện thải cách hợp lý c Công cụ sách pháp luật - Quản lý giảm thiểu chất thải lỏng gây ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải vứt rác thải đường hay xuống nước - Có biện pháp xử lý hành vi làm rơi vãi nguyên vật liệu, rò rỉ dầu mỡ d Công cụ khác - Vận động người dân thường xuyên tham gia quét dọn, thu gom rác thải, không để rơi xuống nước 4.1.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung - Xây dựng chắn ồn, trồng xanh - phương tiện tham gia giao thông phải bảo dưỡng kiểm tra thường xuyên - Trang bị hệ thơng giảm sóc cho phương tiện giao thơng - Hạn chế tối đa việc bóp còi xe giảm lượng tiếng ồn, tắt động nghỉ 4.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế xã hội - Đặt biển báo giới hạn tốc độ, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người khu vực có đơng trẻ em.Thực chương trình giáo dục phòng chống thương tích trường học giúp học sinh có kỹ giao thơng để phòng tránh tai nạn bộ, xe đạp hay xe máy - Kịp thời phát xử lý, đề xuất giải pháp khắc phục “điểm đen” vị trí tiềm ẩn gây tai nạn giao thơng; thường xun tu, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông, tổ chức thông hợp lý - Tăng cường phối hợp lực lượng với quyền địa phương để phát huy sức mạnh chung; huy động lực lượng cảnh sát khác công an xã hội phối hợp với Cảnh sát giao thơng đường tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng đường - thực có hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ lái xe ô tô; tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng mạng lưới vận tải khách công cộng Tăng cường quản nâng cao chất lượng an toàn kỹ thuật phương tiện giao thông vận tải, giám sát, kiểm tra công tác đăng kiểm phương tiện Trung tâm Đăng kiểm, bảo đảm phương tiện đạt tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật mơi trường ; quản lý chặt chẽ phương tiện hết niên hạn sử dụng hết niên hạn sử dụng 27 Ngoài tai nạn ra, tác động gây ảnh hưởng đến kinh tế xã hội bao gồm yếu tố khác : sư cố sạt lở bên bờ sông, cố đường bị hỏng hóc, hay tắc nghẽn giao thông làm cản trở hoạt động người dân - Cải thiện sở hạ tầng giao thông, quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đồng việc quy hoạch thị Một số biên pháp khắc phục tình trạng phải đặt biển báo, biển cấm trọng tải, chiều cao, tốc độ loại xe qua tuyến đường; phân luồng xe, khuyến khích sử dụng phương tiện cơng cộng quan quyền đia phương phải thường xuyên giám sát chất lượng cầu đường Nếu có cố phải khắc phục ngay, hạn chế tối đa gây ảnh hưởng đến người dân 4.1.6 Biện pháp giảm thiểu tác động đến y tế - Hoạt động giao thơng gây tác động đến mơi trường khơng khí, đất nước Vì tác động xấu đến sức khỏe người dân Do vậy, phải nâng cao chất lượng y tế, khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho người dân, cứu chữa kịp thời trường hợp tai nạn xảy - Vậy kết hợp với biện pháp nêu trên, người phải có ý thức bảo vệ mình, ý thức bảo vệ mơi trường Đó điều người nên làm cần phải làm 4.2.Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường hoạt động giao thơng 4.2.1 Đối với nhiễm khơng khí - Cấm phương tiện cũ, thải nhiều thải tham gia giao thơng - Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường - Phun nước thường xuyên để giảm lượng bụi bay làm nhiễm khơng khí 4.2.2 Đối với phòng ngừa tiếng ồn, độ rung - Lắp biển báo chậm thay bóp còi tuyến đường vào khu du lịch - Khuyến khích lắp phận giảm âm vào xeloại phương tiện 4.2.3 Đối với cố cháy nổ Khi xảy cháy cần phải nhanh báo động gấp cho người, hạn chế tới mức tối thiểu đám cháy lan rộng Tiếp theo sử dụng bình cứu hỏa có sẵn 28 để dập lửa nhanh chóng gọi cho quan có chức phòng cháy chữa cháy Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1.Chương trình quản lý Chương trình quản lý mơi trường xây dựng sở tổng hợp từ chương 1, 3, dạng bảng sau: Giai đoạn hoạt động Dự án Các hoạt động dự án Các tác động mơi trường Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường Kinh phí thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm tổ chức thực Trách nhiệm giám sát 29 Giai đoạn vận hành Hoạt động giao thông Môi trường khơng khí Sử dụng phương tiện chạy lượng Trong Ban quản Ban quản suốt lý dự án, lý dự án, thời tổ chức tổ gian vận chức hành dự quyền địa quyền địa án phương phương Xây dựng hệ thống quan trắc đồng bộ, kiểm tra, giám sát định kỳ Môi trường nước Hạn chế tàu thuyền lại sông Kinh tếxã hội Tập trung nâng cao nhận thức môi trường người dân 5.2.Chương trình giám sát mơi trường 30 - Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư tuyến đường giai đoạn vận hành: + Thông sô giám sát : bụi lơ lửng, bụi tổng số,SO2, CO, NO2 ,hàm lượng CxHy, mức ồn, độ rung - Tần suất thực hiện: lần/năm năm vận hành đầu tiên, 1lần/năm năm - Giám sát chất lượng nước: + Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, Oxy hòa tan, chất rắn lơ lửng, mỡ - Tần suất thực hiện: lần/năm năm vận hành đầu tiên, 1lần/năm năm - Giám sát kinh tế- xã hội - Giám sát chất thải Chương :THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1.Ý kiến UBND cấp xã Tỉnh Huyện (Thành (Quận) Phố) Cái Răng Cần Thơ Phong Điền Hậu Giang Phường (xã) Ba Láng Các địa phương có ý kiến UBND MTTQ Hộ dân phường (xã)  Nhơn Nghĩa  Nhơn Nghĩa A Châu Thành A Thị Trấn Một Ngàn Tân Thuận Tân Hồ Vị Thuỷ Vị Bình Vị Thanh Vị Đông           31 Thị xã Vị Thanh Vị Thuỷ  Phường  Hoả Lựu Phường  Phường    Số xã có tuyến đường qua: - 11 xã: Ba Láng, Nhơn Nghĩa, Nhơn Nghĩa A, Tân Thuận, Tân Hoà, Vị Bình, Vị Thanh, Vị Đơng, Vị Thuỷ T.X Vị Thanh - thị trấn: Thị trấn Một Ngàn Số ý kiến UBND phường xã - Có ý kiến UBND xã - ý kiến UBND phường - ý kiến UBND thị trấn Số ý kiến MTTQ phường xã - ý kiến MTTQ xã - ý kiến MTTQ phường - ý kiến MTTQ thị trấn 6.2.Về việc chủ trương đầu tư hướng tuyến dự án Lãnh đạo nhân dân địa phương có tuyến đường dự án qua trí đồng tình với dự án, coi chủ trương đắn, đáp ứng mong đợi quần chúng nhân dân Tuyến đường nối thị xã Vị Thanh với thành phố Cần Thơ tạo thuận lợi lại buôn bán bà con, bên cạnh tạo nên nhiều hội việc làm cho nhân dân Con đường mở hướng phát triển kinh tế - xã hội, tạo mặt văn hoá cho xã nhà 6.3.Về công tác chống ngập lụt Công tác phòng chống ngập lụt nhằm đảm bảo đời sống an toàn cho người dân, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất tuyến đường qua Do vậy, ý kiến cấp lãnh đạo nhân dân thống rằng: Cần có hệ thống cống kênh thuỷ lợi, mương thoát nước – tránh ngập lụt tuyến đường, gây ảnh hưởng đến người dân - UBND xã Hoả Lựu- T.X Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang lưu ý đến tình trạng sạt lở mùa mưa, cơng tác phòng chống ngập lụt quan trọng - UBND xã Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang cho tuyến đường ảnh hưởng đến nguồn nước biĨn tây, thêm vào lượng phù sa giảm làm ảnh hưởng đến lượng màu mỡ đất 32 - UBND xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền- thàn phố Cần Thơ cho rằng: cần có hệ thống công bọng kênh thuỷ lợi mương tập thể nhân dân kênh theo dự án 6.4.Về công tác bảo vệ MT tự nhiên (không khí, tiếng ồn, nước mặt hệ thống sinh thái) Dự án xây dựng tuyến đường nối T.X Vị Thành với TP.Cần Thơ tạo thuận lợi việc phát triển kinh tế- xã hội Nhưng bên cạnh đó, vấn đề môi trường triển khai dự án, trình hoạt động dự án bên tham gia quan tâm tìm cách khắc phục hậu xảy Yêu cầu phần rác thải, bụi, nước bẩn thi công cần phải hạn chế đến mức tối thiểu nhằm giảm ô nhiễm môi trường - UBND xã Hoả Tiến – T.X Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đưa ý kiến, để bảo vệ môi trường cần phải: + Không khí: Vật tư xây dựng chủ yếu đất cát nên phải tưới nước thường xuyên, nhằm hạn chế lượng bụi + Tiếng ồn: Khơng tránh khỏi động máy vật tư đổ, nên làm việc vào ban ngày nghỉ buổi trưa để nhân dân nghỉ ngơi + Nước mặt hệ sinh thái: ảnh hưởng không đáng kể - UBND xã Tân Thuận, Châu Thành A - Hậu Giang có ý kiến: Phần lớn lộ trình tuyến đường qua đất nông nghiệp gồm: lâu năm hàng năm – cần xem xét tạo điều kiện cho phục vụ sản xuất nông nghiệp: nước tưới tiêu, vận chuyển nông sản,… 6.5.Các ý kiến khác Các cấp lãnh đạo nhân dân số phường xã có vài ý kiến khác: - UBND phường 5- T.X Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang: + Phải tôn trọng nhân dân, quyền sở Khi tiến hành dự án cần phải có kết hợp báo cáo trước với cấp lãnh đạo tĩnh, phường xã trước nhân dân - UBND T.X Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang: + Cao trình tuyến lộ cao số tuyến đường nơng thơn xã sử dụng, đề nghị dự án khắc phục + Các tuyến kênh cắt ngang tuyến lộ dự kiến phục vụ cho sản xuất đề nghị phải bắc cầu nhằm đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt nhân dân - UBND phường 3- T.X Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang: + Dự án cần phải thi công sớm 33 + Có thể chia nhiều gói thầu, thực nhanh giải ngân sớm để tạo điều kiện cho nhân dân kiếm nơi sinh sống, ổn định tạo lòng tin nhân dân vào nhà nước - UBND xã Nhơn Nghĩa A, Châu Thành A- tỉnh Hậu Giang: + Khi đấu thầu mong quan chức lựa chon chủ thầu có đủ lực Thi cơng nhanh chóng tránh tình trạng kéo dai, bỏ dỡ cơng trình làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân tuyến lộ, + Làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển 6.6.Ý kiến hộ dân cư có khả bị ảnh hưởng - Tất đồng ý ủng hộ Dự án - Hầu hết dân cư khu vực tuyến có biết Dự án khơng có thong tin cụ thể - Các hộ dân sẵn sàng giao đất cho Dự án đền bù sách hợp lý - Các hộ đồng ý đến nơi phải di dời - Một số hộ dân Vị Thuỷ đề nghị nhà nước đền bù đủ phần đất bị thu hồi thuộc Dự án cải tạo đường QL61 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận - Dự án Đường nối thị xã Vị Thanh - thành phố Cần Thơ có tổng chiều dài 52.6 km qua địa phận tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Hậu Giang thành phố Cần Thơ - Tuyến đường nằm quy hoạch tổng thể hệ thống đường giao thông đồng sông Cửu Long, tạo thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh khu vực phía bắc Hậu Giang, tạo điều kiện lưu thơng hàng hố khu vực phát triển kinh tế xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội tăng cường an ninh quốc phòng - Tuy nhiên việc xây trình xây dựng tuyến đường thời gian khai thác có tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội nhân văn khu vực dự án - Khi tuyến đường xây dựng vào sử dụng, khu vực dân cư mà tuyến Dự án qua bị tác động tiếng ồn bụi dòng xe gây nên 34 - Để giảm bớt tác động xấu đến môi trường, trình thiết kế hướng tuyến, nhà tư vấn lựa chọn hướng tuyến hợp lý nhằm giảm bớt tác động xấu đến môi trường Kiến nghị - Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận Tải UBND tỉnh, huyện có Dự án qua có đạo phối hợp với chủ Dự án để Dự án triển khai hoàn thành tiến độ - Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang, thành phố Cần Thơ ban ngành địa phương phối hợp tạo điều kiện để thực nhiệm vụ bảo mơi trường q trình triển khai dự án từ giai đoạn tiền thi công đến dự án khai thác Cam kết Chúng cam kết tuân thủ hướng dẫn, đạo quan nhà nước bảo vệ môi trường Trong trình vận hành dự án, BQLDA định kì kiểm tra , xem xét, cải tiến kĩ thuật thi công nhằm đảm bảo vệ sinh, môi trường thực nghiêm túc giải pháp nhằm giảm thiểu tới mức tối đa tác động tiêu cực đến môi trường CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục 2.4, 2.5 thư tư 26/2011/TT-BTNMT - Đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM loại tài liệu sau đây: - Bản văn pháp lý liên quan đến dự án, không bao gồm văn pháp lý chung Nhà nước; - Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương báo cáo ĐTM; - Các phiếu kết phân tích thành phần mơi trường (khơng khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài nguyên sinh học…) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh Thủ trưởng quan phân tích đóng dấu; - Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội ; - Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án 35 DỮ LIỆU, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 29/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng năm 2011 Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành năm 1987, 1995, 1998, 2001 2005 36 ... Tuyến đường nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đường Vị Thanh – Cần Thơ) nằm địa phận tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ Trong đoạn qua địa phận Hậu Giang 41,77Km, Thành phố Cần. .. việc tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM Sở Giao thơng Cơng TP Cần Thơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường nối thị xã Vị Thanh với thành phố Cần Thơ với tư vấn Công ty Trách...UỶ BAN NHÂN DÂN TP CẦN THƠ SỞ GIAO THÔNG CƠNG CHÍNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH - TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHỦ DỰ ÁN (Thủ trưởng quan

Ngày đăng: 06/08/2019, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Xuất xứ của dự án

      • 1.1. Xuất xứ của dự án

      • 1.2. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt

      • 2. Căn cứ pháp luật và kĩ thuật

        • 2.1. Căn cứ pháp luật

        • 2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

        • 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

        • 4. Tổ chức thực hiện ĐTM

          • 4.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

          • 4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án

          • CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

            • 1.1. Tên dự án

            • 1.2. Chủ dự án

            • 1.3. Vị trí địa lý của Dự án

            • 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án

              • 1.4.1. Mục tiêu của dự án

              • Đáp ứng nhu cầu vận tải hành hóa lưu thông giữa Hậu Giang và khu vực. Tạo điều kiện phát triển các khu vực kinh tế phía bắc Hậu Giang. Tạo hệ thống giao thông thủy bộ liên hoàn.

                • 1.4.2. Quy mô tuyến đường

                • 1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

                • 1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

                • 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị

                • 1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan