1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng

216 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

Trong chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướngchính phủ phê duyệt bằng quyết định số 206/2004/QĐ-TTG và quyết định số162/2002/QĐ-TTg, Tuyến đường cao tốc Hà Nội

Trang 1

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6

1.1 TÊN DỰ ÁN 6

1.2 CHỦ DỰ ÁN 6

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 6

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 7

1.4.1 Hướng tuyến 7

1.4.2 Các điểm khống chế chính trên tuyến 11

1.4.3 Thiết kế tuyến 11

1.4.4 Các công trình an toàn giao thông 14

1.4.5 Giải pháp thiết kế cầu 14

1.4.6 Các nguồn cung cấp vật liệu 17

1.4.7 Tổng hợp khối lượng xây dựng Dự án 18

1.4.8 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện 21

Biện pháp tổ chức thi công chủ yếu 23

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 25

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 25

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 25

2.1.2 Điều kiện khí hậu 27

2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn 30

2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường 37

2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 58

2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI 72

2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc Thành phố Hà Nội .72 2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc Tỉnh Hưng Yên 73 2.2.3 Tình hình kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc Tỉnh Hải Dương 76

Trang 2

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 86

3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 86

3.2 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC THI CÔNG 86

3.2.1 Tác động tới chiếm dụng đất thổ cư, di dời tái định cư không tự nguyện 86 3.2.2 Tác động đến kinh tế nông nghiệp 89

3.2.3 Tác động đến cơ sở hạ tầng công cộng 91

3.2.4 Tác động do lấn chiếm các giá trị văn hoá tâm linh 92

3.2.5 Tác động tới sự biến động giá cả đất đai 93

3.2.6 Tác động tới đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật 93

3.3 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 94

3.3.1 Tác động đến chất lượng không khí 104

3.3.2 Tác động đến tiếng ồn và độ rung 108

3.3.3 Tác động đến môi trường nước mặt 110

3.3.4 Tác động tới môi trường nước ngầm 113

3.3.5 Tác động do xây dựng cầu 114

3.3.6.Tác động tới môi trường đất 114

3.3.7 Đánh giá các sự cố môi trường 115

3.3.8 Tác động của dự án đến ngập úng 115

3.3.9 Ảnh hưởng đến kinh tế và chất lượng sống 116

3.3.10 Tác động đến các di tích văn hoá lịch sử 117

3.3.11 Tác động tới đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật 117

3.4 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 117

3.4.1 Tác động đến chất lượng không khí 118

3.4.2 Tác động bởi mức ồn 141

Trang 3

CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ GIẢM THIỂU TÁC

ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 147

4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN THI CÔNG 147

4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội và di dân 147

4.1.2 Chính sách và kế hoạch hành động tái định cư của TP.Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng 149

4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu các tác động an ninh -xã hội 152

4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 153

4.2.5 Các biện pháp giảm thiểu tác động tới di tích văn hóa lịch sử 157

4.2.6 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật 157

4.2.7 Các biện pháp giảm thiểu sụt lở và xói mòn đất 157

4.2.8 Các biện pháp giảm thiểu ngập úng 159

4.2.9 Các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông 161

4.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 164 4.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng không khí 164

4.3.2 Các biện pháp thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung 164

4.3.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 166

4.3.4 Các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông 167

CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 168

5.1 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VIỆC CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 168

5.2 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ỒN 169

5.3 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN 169

5.4 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 169

5.5 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG, GIAO THÔNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 169

CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG

Trang 4

6.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 170

6.1.1 Các công trình xử lý chất thải 170

6.1.2 Các công trình xử lý môi trường khác 170

6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯƠNG VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG171 6.2.1 Nguyên tắc chung của chương trình quản lý và giám sát môi trường 171

6.2.2 Chương trình quản lý môi trường 172

6.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 172

6.3.1 Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung 172

6.3.2 Chương trình giám sát môi trường 173

CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 191

CHƯƠNG 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 194

CHƯƠNG 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 198

9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU,DỮ LIỆU 198

9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO 201

9.2.1 Phương pháp luận 201

9.2.2 Phương pháp đánh giá 201

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 203

TÀI LIỆU THAM KHẢO 205

Trang 5

BẢNG 1.1 TỔNG HỢP QUY MÔ MẶT CẮT NGANG HAI GIAI ĐOẠN 11

BẢNG 1.2 KẾT QUẢ THIẾT KẾ CÁC CẦU LỚN 15

BẢNG 1.3 KẾT QUẢ THIẾT KẾ CẦU TRUNG 16

BẢNG 1.4 TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CHIẾM DỤNG CỦA DỰ ÁN 18

BẢNG 1.5: TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 20

BẢNG 2.6: CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CHỦ YẾU CỦA LỚP ĐẤT YẾU 26

BẢNG 2.7: TỔNG HỢP CHIỀU DÀY CỦA CÁC LỚP ĐẤT YẾU (PA II) 26

BẢNG 2.8 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (0C) 27

BẢNG 2.9 ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (%) 28

BẢNG 2.10 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (MM) 28

BẢNG 2.11 TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (M/S) 29

BẢNG 2.12 LƯỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (MM) 29

BẢNG 2.13 SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (H) 29

BẢNG 2.14: CÁC GIÁ TRỊ THỐNG KÊ CỦA CỤM 1 (CỰC ĐẠI (CĐ), CỰC TIỂU (CT), TRUNG BÌNH (TB), ĐỘ LỆCH CHUẨN (ĐLC) 39

BẢNG 2.15: CÁC GIÁ TRỊ THỐNG KÊ CỦA CỤM2 40

BẢNG 2.16: CÁC GIÁ TRỊ THỐNG KÊ CỦA CỤM3 41

BẢNG 2.17: CÁC GIÁ TRỊ THỐNG KÊ CỦA CỤM4 42

Trang 6

BẢNG 2.19: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ỒN THÁNG 10 NĂM 2005 47

BẢNG 2.20: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT, THÁNG 10/2005 49

BẢNG 2.21: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC NGẦM, THÁNG 10 NĂM 2005

53

BẢNG 2.22: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT, THÁNG 10 NĂM 2005 55

BẢNG 2.23: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG TBVTV TRONG ĐẤT 56

BẢNG 2.24 THÀNH PHẦN HỆ THỰC VẬT TẠI KHU VỰC THUỘC ĐỊA

Trang 7

BẢNG 3.35 KHỐI LƯỢNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ĐOẠN QUA TỈNH

HẢI DƯƠNG 88

BẢNG 3.36 KHỐI LƯỢNG CHIẾM DỤNG ĐẤT THỔ CƯ VÀ NHÀ Ở

ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO PHƯƠNG ÁN 1 88

BẢNG 3.37 KHỐI LƯỢNG CHIẾM DỤNG ĐẤT THỔ CƯ VÀ NHÀ Ở

ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO PA 2 89

BẢNG 3.38: DIỆN TÍCH CHIẾM DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DỰ ÁN

90

BẢNG 3.39: KHỐI LƯỢNG CHIẾM DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG

CỘNG 92

BẢNG 3.40: KHỐI LƯỢNG MỒ MẢ PHẢI DI DỜI 92

BẢNG 3.41 TỔNG KẾT CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

BẢNG 3.44 QUAN HỆ GIỮA NGUỒN Ô NHIỄM TIỀM TÀNG VÀ CÁC

DẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 110

BẢNG 3.45: KHỐI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM NGƯỜI/NGÀY 111

BẢNG 3.46: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH

HOẠT 112

Trang 8

SINH HOẠT 113

BẢNG 3.48 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 118

BẢNG 3.49: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT DẦU FO 120

BẢNG 3.50: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT DẦU DO: 121

BẢNG 3.51: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT XĂNG Ô TÔ : 121

BẢNG 3.52: HỆ SỐ TÍNH LƯỢNG KHÍ THẢI TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG: 122

BẢNG 3.53 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DỰ BÁO MỨC TIẾNG ỒN TƯƠNG ĐƯƠNG LEQ(DBA) CHO CÁC ĐOẠN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG CAO TỐC HÀ NỘI - HẢI PHÒNG 142

BẢNG 3.54 MỨC ỒN THEO KHOẢNG CÁCH 143

BẢNG 4.55 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THUỶ VĂN CẦU 159

BẢNG 4.56 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THUỶ VĂN CẦU (ĐOẠN KM75-KM102 PAII) 160

BẢNG 6.57: HẠNG MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 170

BẢNG 9.58 CÁC CHỈ TIÊU VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 198

BẢNG 9.59 THIẾT BỊ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG

Trang 9

HÌNH 2.3 CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU VÀ SỰ PHÂN THÀNH CÁC CỤM 38

HÌNH 2.4 SỰ BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ CO VÀ ĐỘ RUNG THEO THỜI GIAN CỦA CỤM 1 39

HÌNH 2.5 SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NO2, SO2, SPM TẠI CỤM 1 39

HÌNH 2.6 SỰ BIẾN THIÊN ĐỘ ỒN TẠI CỤM 1 39

HÌNH 2.7 SỰ BIẾN THIÊN ĐỘ ỒN TẠI CỤM 2 40

HÌNH 2.8 BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ CO VÀ ĐỘ RUNG THEO THỜI GIAN CỦA CỤM 2 40

HÌNH 2.9 SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NO2, SO2, SPM TẠI CỤM 2 40

HÌNH 2.10 SỰ BIẾN THIÊN ĐỘ ỒN TẠI CỤM 3 41

HÌNH 2.11 BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ CO VÀ ĐỘ RUNG THEO THỜI GIAN CỦA CỤM 3 41

HÌNH 2.12 SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NO2, SO2, SPM TẠI CỤM 3 41

HÌNH 2.13 BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ CO VÀ ĐỘ RUNG THEO THỜI GIAN CỦA CỤM 4 42

HÌNH 2.14 SỰ BIẾN THIÊN ĐỘ ỒN TẠI CỤM 4 42

HÌNH 2.15 SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NO2, SO2, SPM TẠI CỤM 4 42

HÌNH 2.16 SỰ BIẾN THIÊN ĐỘ ỒN TẠI CỤM 5 43

HÌNH 2.17 BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ CO VÀ ĐỘ RUNG THEO THỜI GIAN CỦA CỤM 5 43

HÌNH 2.18 SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NO2, SO2, SPM TẠI CỤM 5 43

Trang 10

KHÔNG KHÍ 46

HÌNH 2.20 THÀNH PHẦN HỆ THỰC VẬT TẠI KHU VỰC THUỘC ĐỊA PHẬN DỰ ÁN 59

HÌNH 3.21: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG NOX DỰ BÁO 2010 132

HÌNH 3.22: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG NOX DỰ BÁO 2020 133

HÌNH 3.23: BẢN ĐỒ DỰ BÁO HÀM LƯỢNG CO; SO2 2010 VÀ 2020 134

HÌNH 4.24 SƠ ĐỒ CẤU TẠO TƯỜNG CHỐNG ỒN 165

HÌNH 4.25 VỊ TRÍ TƯỜNG CHỐNG ỒN ĐOẠN TUYẾN QUA THÔN HÒA MỤC 166

HÌNH 4.26 VỊ TRÍ TƯỜNG CHỐNG ỒN ĐOẠN TUYẾN QUA THÔN VỰC 166

HÌNH 6.27 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TRONG CƠ CHẾ PHẢN HỒI, ĐIỀU CHỈNH SỬA ĐỔI 173

HÌNH 6.28 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 182

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng- Quảng Ninh nằm ở trung tâm của vùng kinh

tế trọng điểm Bắc Bộ đang từng bước vươn lên mạnh mẽ khẳng định tầm quantrọng trong sự phát triển kinh tế khu vực Với sự phát triển các Khu công nghiệp tậptrung tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các Khu công nghiệp mới hình thànhdọc theo QL5 sẽ là động lực cho phát triển kinh tế khu vực phía Bắc Bên cạnh đó,quần thể thắng cảnh du lịch Móng Cái - Hạ Long - Cát Bà - Đình Vũ - Bạch Long

Vỹ - Đồ Sơn ngày càng thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế, tạo đà chonền kinh tế phát triển Để khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của khu vựcmạng lưới giao thông cần được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu vận tải trong khuvực

Trong các năm vừa qua Quốc lộ 5 được đầu tư xây dựng, nâng cấp từ 2 làn xe lên

4-6 làn xe, theo tiêu chuẩn đường cấp I (đồng bằng) Đây là trục đường chính nối HàNội với Hải Phòng, cùng với đường sắt nó đảm nhận vận chuyển một khối lượnghàng hoá, hành khách rất lớn Tuy nhiên, QL5 đến nay đã có những dấu hiệu mãntải, hơn nữa sự hình thành của các khu công nghiệp cùng với sự tập trung sinh sốngcủa một số cụm dân cư dọc theo hai bên QL5 là nguyên nhân gây ra nhiều tai nạngiao thông, làm ảnh hưởng đến q uá trình khai thác và vận hành của tuyến đườnghiện tại

Trong chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướngchính phủ phê duyệt bằng quyết định số 206/2004/QĐ-TTG và quyết định số162/2002/QĐ-TTg, Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sẽ cùng các đườngcao tốc Nội Bài - Hạ Long, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội –Lạng Sơn trở thành mạng lưới đường cao tốc xuyên suốt các vùng kinh tế trọngđiểm khu vực phía Bắc, có ý nghĩa thúc đẩy, hỗ trợ sự phát triển các địa phươngtrong khu vực và các tỉnh lân cận Mặt khác nó có tác dụng thu hút một lượng kháchrất lớn đến với quần thể du lịch thuộc Hải Phòng và Quảng Ninh

Nhận rõ được tầm quan trọng đó, Chính phủ đã có văn bản số 1393/CPCN ngày

Trang 12

24/9/2004 phê duyệt Báo cáo NCTKT Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - HảiPhòng bằng hình thức BOT, chấp thuận về phương án tuyến và quy mô đầu tư trongbáo cáo NCTKT Ngày 12/10/2004, Bộ Giao thông Vận tải đã cho phép lập Dự ánđầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng theo quyết định số3026/QĐ-BGTVT.

Căn cứ Công văn số 75/TB-VPCP ngày 17/4/2007 thông báo kết luận của Thủtướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về Dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội - HảiPhòng và Công văn số 227/BGTVT-KHĐT ngày 27/4/2007 của Bộ Trưởng BộGTVT v/v bàn giao toàn bộ hồ sơ cho Chủ đầu tư mới là Ngân hàng Phát triển ViệtNam

Dự án được phê duyệt bởi Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính ViệtNam

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) DỰ ÁN

Dự án“Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng” đi qua địa phận của 4 tỉnh, thànhphố, do vậy Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sẽ được thẩm định vàphê duyệt tại Bộ Tài nguyên và môi trường

Báo cáo ĐTM của Dự án tuân thủ theo những căn cứ pháp luật sau:

− Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (có hiệu lực từ ngày 01 / 07 / 2006);

− Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường

− Thông tư số 08/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ TN và MT về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi

Trang 13

đất và Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thi hànhNghị định 197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

− Luật Đê điều và Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chínhphủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đê điều

− Luật Tài nguyên nước và Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999của Chính Phủ qui định việc thi hành Luật Tài nguyên nước

− Chương trình hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững,được Thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2005;

− Nghị định số 197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và Thông tư116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ

và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

− Quyết định số 255/GTVT-KHĐT ngày 14/01/2005 của Bộ GTVT v/v giaonhiệm vụ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đường ôtô cao tốc

Hà Nội – Hải Phòng cho Viện Khí tượng Thủy văn –Bộ Tài nguyên và Môitrường

− Hợp đồng kinh tế số 06/HĐKT-ĐMT ký ngày 10/05/2005 giữa Ban QLDABiển Đông và Viện Khí tượng – Thủy Văn

− Phụ lục hợp đồng kinh tế số 01/ HĐKT ký ngày 31/7/2007 giữa Ngân HàngPhát triển Việt Nam và Viện Khí Tượng Thủy văn

Căn cứ các văn bản kỹ thuật

− Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập Dự án khả thi và thiết kế xâydựng các công trình giao thông 22TCN 242-98 của Bộ Giao thông Vận tải;

− Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án công trình giao thông (đường bộ, đườngsắt, cầu) của Bộ KHCN&MT 1999;

− Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi

Trang 14

trường ban hành các năm TCVN- 1995, 1998, 2000, 2001, 2005

− Các Quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư và đầu tư của Chính phủ, Bộ Giaothông Vận tải

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Ngân hàng Phát triểnViệt Nam với sự tư vấn của Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ TN&MT Cùng với sựtham gia của các chuyên gia, cộng tác viên chuyên ngành môi trường thuộc cácViện nghiên cứu như: Viện Địa chất, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, ViệnCông nghệ môi trường –Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Liên đoàn Khảosát Khí tượng, Thủy văn, Trung tâm Phát Triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên

Danh sách thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM

Ông Nguyễn Đức Minh

TS.Đinh Văn Thuận (Chủ nhiệm)

KS Nguyễn Linh Giang

CN Nguyễn Thị Hương Linh

Ngân hàng Phát triển Việt NamĐịa chất Môi trường – Viện Địa chấtViện Khí tượng – Thủy văn

Viện Khí tượng – Thủy vănViện Khí tượng – Thủy vănViện Khí tượng – Thủy vănViện Khí tượng – Thủy vănĐịa chất Môi trường – Viện Địa chấtĐịa chất Môi trường – Viện Địa chấtĐịa chất Môi trường – Viện Địa chấtĐịa chất Môi trường – Viện Địa chất

Trang 15

TS Lê Đình Thủy

ThS Lê Quang Hải

KS Nguyễn Nguyên Cương

Viện Sinh thái và TNSV – Viện KH & CN Việt NamLiên đoàn khảo sát KTTV và Môi trường

Trung tâm Phát triển CN và điều tra Tài nguyên

Trang 16

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC HÀ NỘI – HẢI PHÒNG

1.2 CHỦ DỰ ÁN

NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đại diện: Ông Đào Văn Chiến – Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc

Địa chỉ: Tầng 4+5 Toà nhà DMC, số 535 Kim Mã, Quận Ba Đình TP Hà NộiĐiện thoại: (04) 2209668 ; (04) 2209669 Fax: (04) 2209666

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Điểm đầu: Nằm trên đường vành đai III của thành phố Hà Nội cách mố cầu Thanh

Trì 1025m, cách đê sông Hồng 1420m về phía Bắc Ninh, thuộc địa phận thônThượng Hội- phường Thạch Bàn – quận Long Biên – thành phố Hà Nội

Điểm đầu sẽ nối trực tiếp vào đường Long Biên -Thạch Bàn

Điểm cuối: Đập Đình Vũ - quận Hải An thành phố Hải Phòng.

Phạm vi nghiên cứu của Dự án được xác định là mặt bằng chiếm dụng và khu vực ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự án Theo đó, phạm vi nghiên cứu của Đường

cao tốc Hà Nội - Hải Phòng nối từ Thủ đô Hà Nội tới thành phố cảng Hải Phòng,tuyến đường đi qua 4 tỉnh thành: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, baogồm các thôn, xã, quân huyện sau :

Từ điểm bắt đầu tại Thôn Thượng Hội - Phường Thạch Bàn – Quận Long Biêntuyến đi qua các thôn Đào Xuyên - xã Đa Tốn; xã Kiêu Kỵ, Huyện Gia Lâm –TP

Hà Nội Điểm đầu Dự án trên đường vành đai III ( Km 0 đến Km 6,1);

Các xã Cửu cao, Long Hưng, Tân Tiến huyện Văn Giang, xã Hoàng Long, YênPhú Việt Cường, Minh Châu, Thường Kiệt, Tân Việt thuộc Huyện Yên Mỹ và xãVân Du huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên (Km 6,1 đến Km 25);

Trang 17

Bằng, Hoà Nghĩa thuộc huyện Kiến Thuỵ, phường Tràng Cát Quận Hải An - Thànhphố Hải Phòng (Km82 đến điểm cuối Km105 +500).

Trong bước báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Tư vấn thiết kế đã nghiên cứu 3phương án tuyến và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án tuyến đi vềphía Nam đường QL5 hiện tại

Chiều dài đoạn tuyến nghiên cứu theo phương án chọn: 105,5 km Trong đó:

− Tuyến đi qua địa phận Thành phố Hà Nội: 6,1 km (3 xã, phường)

− Tuyến đi qua địa phận tỉnh Hưng Yên : 26,4 km (10 xã)

− Tuyến đi qua địa phận tỉnh Hải Dương: 40 km (15xã, )

− Tuyến đi qua địa phận thành phố Hải Phòng : 33 km (7 xã, phường)

( Minh họa tại hình 1.1)

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Hướng tuyến

Điểm đầu: nằm trên đường Vành đai III của thành phố Hà Nội, cách mố Bắc cầuThanh Trì 1025m, cách đê sông Hồng 1420m về phía Bắc Ninh, thuộc địa phậnthôn Thượng Hội - xã Thạch Bàn - huyện Gia Lâm - Hà Nội Điểm đầu nối trực tiếpvào đường Long Biên – Thạch Bàn rộng 40m, tuyến đi qua chủ yếu là khu dân cư

và đất canh tác nông nghiệp

Tuyến cắt giữa khu đất sau Viện nghiên cứu rau quả thuộc Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn, tránh khu đất quân đội thuộc sư đoàn 361, chiều dài chiếm dụngqua Viện nghiên cứu rau quả khoảng 10ha Tuyến cắt qua góc sau trường Đại họcNông nghiệp 1 khoảng 1,6 ha, chủ yếu là khu ruộng lúa thực nghiệm, sau đó đi quacánh đồng của thôn Đào Xuyên - xã Đa Tốn và cắt một phần bên phía dưới của bãirác Kiêu Kỵ tại Km 4+300, phạm vi chiếm dụng qua bãi rác Kiêu Kỵ khoảng 1 ha,sau đó vượt sông Bắc Hưng Hải tại Km 5+800

Từ Km6+100 tuyến đi sang địa phận tỉnh Hưng Yên, vượt sông đào Bắc Hưng Hải

và TL179 (Km6+600) tại khu vực cầu Báo Đáp và đi sang cánh đồng các xã CửuCao, Long Hưng thuộc huyện Văn Giang, xã Tân Tiến, Hoàn Long, Yên Phú, ViệtCường thuộc huyện Yên Mỹ Tuyến giao TL206 tại Km14+839, giao TL199 tại Km15+273 sau đó đi tránh bên dưới làng Hoà Mục – xã Hoàn Long, đi qua cánh đồngcác xã Minh Châu, Thường Kiệt, Tân Việt thuộc huyện Yên Mỹ và cắt QL 39 tạiKm20+275, cách cầu Lực Điền 600m về hướng Nam, đồng thời tránh khu vực Nhàmáy giày Hưng Yên

Từ Km 22, tuyến rẽ trái đi theo hướng Đông, Đông Nam qua cánh đồng xã Tân

Trang 18

Việt, Vân Du huyện Ân Thi, sau đó giao với TL 200 tại Km10+900 (TL200) và điqua sân bóng xã Vân Du giữa khu vực giáp ranh làng Cao Trai và Du Mỹ Tuyến đisát làng Thị Tân xã Thái Dương huyện Ân Thi, cắt đường QL38 tạiKm42+500(QL38) cách ngã ba giao giữa TL206 và QL38 50m và vượt nhánh sôngSặt bằng cầu Bãi Sậy tại Km32+900 (Đồng thời đây là ranh giới giữa hai tỉnh HảiDương và Hưng Yên)

Tuyến tiếp tục đi qua địa phận huyện Bình Giang - tỉnh Hải Dương, cắt qua cánhđồng của thôn Hà Đông, Hà Chợ - xã Thái Dương, thôn Nhữ Thị, Mao Trạch xãThái Hoà, thôn An Đông, Sồi Tó - xã Thái Học sau đó đi ven làng Tó giao cắtđường TL20 tại Km8+400 (TL20) Tuyến tránh khu dân cư thôn Dương Xá, BìnhDương xã Cổ Bì, triển sang phải trạm bơm xã Cổ Bì và cắt qua góc làng Cam Xá tạiKm43+600 Tuyến vượt sông Đình Đào bằng cầu Khuông Phu tại Km44+800, sau

đó đi qua cánh đồng các thôn Khuông, thôn Gạch xã Yết Kiêu, đi bên phải khu dân

cư thôn Chằm xã Phương Hưng và giao cắt với QL38B tại Km12+200 (QL38B).Tuyến tiếp tục đi thẳng giao với đường TL17A tại Km2+700 (TL17A)

Từ Km50, tuyến đi qua khu vực trồng hoa màu của các thôn Đức Đại, Hội Xuyênthị trấn Gia Lộc, thôn Bình Đê, Đại Tinh xã Gia Khánh sau đó vượt sông Đò Đáybằng cầu Ngọc Kỳ sang địa phận của Huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương Tuyến triểnsang bên trái tránh khu dân cư thôn Cờ, đồng thời đi qua khu ruộng các thôn ĐạiĐình, Chung Sơn xã Ngọc Kỳ và giao cắt TL191 tại Km10 (TL191), tuyến đi bêntrái chùa An Lạc dọc theo sông Thái Bình và đi qua khu vực ruộng thuộc các thônToại An, Hiền Sỹ xã Đông Kỳ cắt qua khu vực dân cư đông đúc thuộc thôn Vực, xã

Tứ Xuyên (Khu vực dân cư này phân bố khá rộng từ tim tuyến ra mỗi bên hơn500m)

Tuyến đi thẳng vượt sông Thái Bình tại Km64+926 cắt qua khu vực trồng cây cácthôn Bàu, Tiên Kiều xã Thanh Hồng sau đó vượt qua sông Thanh Hồng tạiKm68+639 Tuyến đi qua khu vực trồng màu thuộc các thôn Vĩnh Linh xã ThanhCường, thôn Kiên, xã Vĩnh Lập, giao cắt đường TL190B tại Km69+391 và vượtsông Văn úc tại Km72+900 cách bến đò Sòi khoảng 1km về phía hạ lưu (đây làranh giới giữa tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng)

Từ Km75+500 thuộc địa phận làng Cẩm Văn xã Quốc Tuấn huyện An Lão - Hải

Trang 19

cứu bố trí nút giao trực thông, đường TL354 sẽ vượt cao tốc Hà Nội - Hải Phòngbằng cầu vượt.

Tuyến đi xuống phía Nam Sông Đa Độ cách đoạn sông cong trung bình từ 0,3 1Km qua khu ruộng của các thôn Quán Rẽ, Úc Gián, Xuân Úc xã An Thái và ThônVăn Cao, Kim Đới, Tam Kiệt xã Hữu Bằng Huyện Kiến Thụy, sau đó vượt sông Đa

-Độ và đường TL210 bằng cầu lớn (phía sau cách công ty liên doanh may Việt Hàn150m) Tuyến đi qua khu ruộng xã Đại Đồng, xã Hòa Nghĩa Huyện Kiến Thụy vàgiao cắt với đường TL353 đi Đồ Sơn tại Km96+650 Tại đây tư vấn nghiên cứu đềxuất phương án cầu cạn kết hợp với cầu vượt sông Lạch Tray với tổng chiều dài dựkiến 1.144,80m

Sau khi đi vượt qua sông Lạch Tray, tuyến đi sang địa phận Quận Hải An qua khuvực đầm lầy trồng sú vẹt và nuôi trồng thủy sản của Phường Tràng Cát, chiều dàiđoạn đi qua khu vực đầm lầy là 4,5Km và qua nút giao Tân Vũ tại Km 101+436.Điểm cuối tuyến tại đập Đình Vũ quận Hải An thành phố Hải Phòng Tổng chiềudài tuyến thiết kế : 105,5km

Ưu điểm của phương án tuyến chọn:

− Xây dựng được một tuyến đường đạt tiêu chuẩn cao tốc hoàn chỉnh

− Phương án đi tránh hẳn về phía Nam của QL5 và đi tránh các khu côngnghiệp, các khu dân cư, khối lượng đền bù GPMB là ít nhất

− Đi cách QL5 cũ khoảng 3-15Km, đây là một khoảng cách hợp lý giữa 2 conđường lớn chạy song song

− Đi mới hoàn toàn, khối lượng đi trùng với đường đô thị so với 2 phương áncòn lại là ít nhất

− Khối lượng công trình xây dựng vừa phải so với ba phương án

− Kích thích sự phát triển kinh tế dân sinh một số huyện, xã nơi phương ántuyến đi qua

− Phù hợp với quy hoạch phát triển của các địa phương

− Hướng tuyến đã được sự đồng ý, thống nhất của các địa phương (Hà Nội,Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng)

Theo đề nghị của UBND thành phố Hải Phòng tại công văn số 2712/UBND-GT

về việc điều chỉnh đường cao tốc đi theo phương án theo hướng tuyến trình bàytrên Căn cứ theo hiện trạng mật độ dân cư tại các khu đô thị quận Kiến An, Hải An

đã phát triển tương đối đông dẫn đến việc khối lượng GPMB theo phương án chọngiảm đi rất nhiều Phương án nêu trên là phương án chọn để làm cơ sở tính toán,thiết kế và lập Tổng mức đầu tư

Trang 20

Hình 1.1 Bản đồ hướng tuyến đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

Trang 21

1.4.2 Các điểm khống chế chính trên tuyến

 Cắt qua sông đào Bắc Hưng Hải và TL179 tại khu vực cầu Báo Đáp(Km6+600, TL179)

 Vị trí vượt sông Thái Bình - cầu Tứ Xuyên tại xã Thanh Hồng, Thanh Hà,Hải Dương (Km65+100)

 Vị trí cầu Thanh Hà vượt qua sông Văn úc, xã Quang Trung, huyện An Lão,Hải Phòng (Km72+900)

 Giao đường quy hoạch khu đô thị 353 và sông Lạch Tray tại Km96+700

 Nút giao Tân Vũ tại Km 101+436

 Điểm cuối tuyến kết thúc tại đập Đình Vũ quận Hải An Thành phố HảiPhòng

1.4.3 Thiết kế tuyến

1.4.3.1 Quy mô mặt cắt ngang đường cao tốc :

Qui mô mặt cắt ngang của toàn Dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng được thiết

kế theo 2 giai đoạn như sau:

Bảng 1.1 Tổng hợp quy mô mặt cắt ngang hai giai đoạn

Thông số mặt cắt ngang Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Chiều rộng mặt đường 4x3,75m =15,00m 6 x 3,75m = 22,50m

Chiều rộng giải an toàn 2x0,75m = 1,50m 2x0,75m = 1,50mChiều rộng làn đổ xe khẩn cấp 2x3,00m = 6,00m 2x3,00m = 6,00mChiều rộng lề đường trồng cỏ 2x1,00m = 2,00m 2x20,00m = 40,00mTổng chiều rộng nền đường 35,00m 45,00m

1.4.3.2 Quy mô mặt cắt ngang các đường gom

Mặt cắt ngang đường gom đoạn thông thường, quy mô Bnền=5,5m, Bmặt=3,5m.Riêng các đoạn đi qua địa phận Quận Long Biên thành phố Hà Nội và Quận Hải Anthành phố Hải Phòng các đường gom sẽ được mở rộng thành các đường nội đô theoquy hoạch đã được phê duyệt của địa phương

Các đoạn đường gom khu công nghiệp, thiết kế theo quy mô đường cấp IV đồngbằng: Bnền=7,5m, Bm=5,5m

Trang 22

1.4.3.3 Thiết kế Mặt đường cao tốc

Căn cứ vào lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai thì cường độ kết cấu áo đườngđến năm 2025 đạt Eyc≥ 237,5MPa

Việc thi công lớp BTN tạo nhám có thể chậm lại sau kết cấu mặt đường chính 2-3năm để đảm bảo cho nền đường đạt đến độ ổn định cho phép

Hình 1.2 Mặt cắt ngang điển hình đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

1.4.3.4 Hệ thống thoát nước trên đường

a) Cống thoát nước ngang

Cống thoát nước ngang được bố trí theo tính toán thuỷ văn khu vực, vị trí các cốngđược bố trí theo các hệ thống kênh mương tuyến đường cao tốc đi qua Cống đượcthiết kế vĩnh cửu bằng BTCT với tổng số cống trên tuyến dự kiến làm mới:341cống/18642m dài

b) Rãnh dọc thoát nước dọc

Thiết kế rãnh thoát nước ở tim đường và hai bên lề đường kết hợp với hố ga thu tạicác đoạn có bố trí siêu cao để giải quyết vấn đề thoát nước mặt

Trang 23

Bề rộng mặt đường Bm = 3,5m, Bề rộng nền đường Bn = 5,5m

Kết cấu mặt đường cấp cao A2 với Eyc = 980daN/cm2

Độ dốc dọc tối đa idmax = 4%

Công trình vĩnh cửu theo đường cao tốc

Đối với các đoạn đi trùng với quy hoạch của Hà Nội và của thành phố Hải Phòng,quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch được duyệt

Có tổng cộng 124 cống chui /4848md

1.4.3.6 Nút giao

Trên toàn tuyến giai đoạn I có 4 vị trí nút giao liên thông tại QL39, QL38B,QL10, TL353 còn lại là giao cắt trực thông Giai đoạn hoàn chỉnh sẽ xây dựng 12nút giao liên thông và 10 vị trí giao cắt trực thông, chi tiết như sau :

1 Đường VĐ III Km0+000 Nút giao bằng Nút giao liên thông

Trang 24

20 TL210 (401) Km90+939 Trực thông Trực thông

Các nút giao với đường Vành Đai IV của Hà Nội và nút giao Tân Vũ đượcquy hoạch cho tương lai Kinh phí xây dựng các nút giao trên không tính vào trong

dự án

1.4.4 Các công trình an toàn giao thông

Các công trình an toàn giao thông được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A

1.4.5 Giải pháp thiết kế cầu

- Cầu lớn vượt sông: 09cầu/4531m

- Cầu trung: 21cầu/1068,4m

- Cầu vượt tại các nút giao: 22 cầu/5589m

- Cống chui dân sinh: 124 cái/4848m

Nguyên tắc thiết kế cầu

- Bảo đảm các tiêu chuẩn hình học phù hợp qui mô của tuyến

- Bảm đảm các yêu cầu về địa hình, địa chất, thuỷ văn

- Bảm đảm về thông thuyền, đường chui dưới cầu

- áp dụng công nghệ hiện đại, thi công thuận tiện, kinh phí xây dựng thấp

Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCTƯST và BTCT

- Tải trọng thiết kế: HL93, người 300 Kg/m2

- Tần suất thiết kế cầu P=1%

- Động đất cấp 7, cấp 8

Trang 25

- Các nhịp L = 25m, L=33m, L=38,6, L=40m, L=42m Dầm “I” và dầm Super –T bằng BTCTDƯL, bản mặt cầu đổ tại chỗ.

- Các nhịp L=18m, L=21m, L=24m dầm bản giản đơn bằng BTCTDƯL, có lớpliên kết bản

- Các nhịp dầm bản rỗng liên tục sơ đồ: (27+4x33+27)m; (27+6x33+27)m; 7x30m; 10x30m

- Nhịp chính dầm hộp liên tục theo các sơ đồ sau: (42+63+42)m;

(60+5x90+60)m, (63+90+63)m; (65+102+65)m; (73+120+73)

- Lớp phủ mặt cầu (các cầu trên tuyến chính) gồm các lớp:

+ Bê tông nhựa dính bám dày 3,0cm

+ Bê tông nhựa hạt mịn dày 5,0cm

+ Tầng phòng nước dày 0,4cm

Giải pháp kết cấu mố trụ, nền móng

- Các cầu, cống chui trên tuyến dùng kết cấu mố trụ bằng BTCT, móng cọc khoan nhồi đường kính D=1,0m; 1,2m; 1,5m; cọc BTCT 40x40cm

Bảng 1.2 Kết quả thiết kế các cầu lớn

TT Tên cầu - Lý trình Kết cấu nhịp Chiều dài

Trang 26

Bảng 1.3 Kết quả thiết kế cầu trung

TT Tên cầu – Lý trình Kết cấu nhịp Chiều dài

Trang 27

Tổng cộng cầu trung là : 21 cầu/1008md.

1.4.6 Các nguồn cung cấp vật liệu

Vật liệu phục vụ thi công khá đa dạng, Dự án sẽ mua vật liệu san lấp cũng như cácloại vật liệu xây dựng khác tại chân công trình Tất cả các loại vật liệu sẽ được cungcấp từ các nguồn sau:

+ Mỏ cát Yên Lệnh: Nằm cách cầu Yên Lệnh khoảng 500m, thị xã Hưng Yên, tỉnhHưng Yên

+ Mỏ cát bến đò Bàu Cũ và bến Tiên Kiều: thuộc xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà,Hải Dương

+ Mỏ cát Cầu Niệm: Nằm tại km 36 – QL 10, TP.Hải Phòng

Vật liệu đá

Trang 28

+ Mỏ đá vôi Thống Nhất: Nằm ở xã Hồng Phong, huyện Kinh Môn, Hải Dương, + Mỏ đá Kiện Khê nằm bên phải QL1A, thuộc xã Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, HàNam .

+ Mỏ đá Bình Minh: Nằm bên phải QL6 khoảng 8km, cách ngã ba Láng Hoà Lạckhoảng 5km

+ Bãi tập kết đá nằm cạnh đường 190B thuộc xã Thanh Cường, Thanh Hà, HảiDương, với công suất cung cấp khoảng 100m3/ngày

+ Bãi đá tập kết Cầu Niệm: Nằm tại vị trí 36- QL10, TP.Hải Phòng, với công suấtcung cấp khoảng 250m3/h, chất lượng tốt

Các vật liệu khác như xi măng lấy tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Chinfon, sắtthép lấy tại các nhà máy dọc QL5 hoặc ở các cảng gần thuộc Hải Phòng Các sảnphẩm BTCT đúc sẵn, các vật liệu xây dựng khác có thể được cung cấp từ Hà Nội,Hải Phòng, Hải Dương để phục vụ xây dựng công trình

Hiện tại, các mỏ nêu trên đang được các đơn vị quản lý và khai thác

1.4.7 Tổng hợp khối lượng xây dựng Dự án

Tổng hợp khối lượng chiếm dụng và xây dựng của dự án được thể hiện qua haiBảng sau:

Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng chiếm dụng của Dự án

STT Hạng mục chiếm dụng Đơn vị Hà Nội Hưng Yên Hải Dương Hải Phòng

Trang 30

Bảng 1.5: Tổng hợp khối lượng các hạng mục xây dựng của Dự án

A Nền đường thông thường

2 Ga nối cống ngang đường cao tốc cái 69.00 76.00 30.00 107.00 282.00

3 Đào rãnh giữa hai đường cao tốc m 3 1952.17 1264.00 730.59 23903.93 27850.69

5 Cống tròn D = 750 m 2898.15 3446.94 5006.50 11351.59

Thoát nước mái taluy

Rãnh bậc xây gạch thoát nước mặt

Trang 31

2 Trồng cây bụi cây 2327.00 15100.00 30519.00 10317.00 58263.00

3 Trồng cỏ dải phân cách giữa m 2 46010,32 208487,60 307383,58 243056,53

G An toàn giao thông

3 Sơn nhiệt phản quang m 2 6612.00 39025.70 57487.57 41891.49 145016.76

4 Sơn giảm tốc m 2 84.60 2815.20 12417.34 1061.80 16378.94

5 Hộ lan tôn lượn sóng m 25165.16 116236.80 157743.40 119636.48 418781.84

6 Hàng rào lưới thép chắn cao 2.5 m m 11502.58 52121.90 76723.86 59414.24 199762.58

H Cống chui dân sinh

Cầu trong nút giao

1 Cầu cao tốc vượt đường ngang cái/m 1 (742) 1 (179) 2 (921)

2 Cầu đường ngang vượt cao tốc cái/m/m 2 1 (186) 8 (1791) 6 (1092) 5 (1123) 20 (4192)

3 Cầu trong nút và cầu vượt dân sinh cái/m 4 (667) 1 (28) 5 (695)

1.4.8 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện

- Nguồn vốn: 19 610 tỷ đồng từ Tổng công ty Phát Triển hạ tầng và đầu tư tài

chính Việt Nam

- Tiến độ thi công dự kiến: Tháng 12 - 2007 đến tháng 5 - 2008: Hoàn thành

giải phóng mặt bằng Chào các gói thầu và tuyển chọn các nhà thầu

Tháng 6- 2008 đến tháng 10 - 2010: Khởi công xây dựng, thi công theocác gói thầu xây dựng

Tháng 12 - 2010: Khánh thành và thông xe toàn tuyến

1.4.9 Kế hoạch tổ chức thực hiện

phân chia gói thầu.

Trang 32

Đây là dự án có khối lượng xây dựng lớn nên Chủ đầu tư dự kiến phân chia thành

11 gói thầu, trong đó: có 09 gói thầu xây dựng cầu đường và 01 gói thầu về thiết bị,

01 gói thầu về cây xanh và chiếu sáng

Các gói thầu về cầu, đường được phân chia dựa trên cơ sở địa phận ranh giớicác tỉnh, giá trị xây lắp, tính tương đồng giữa các hạng mục chính, khối lượngGPMB vv… để đáp ứng các nguyên tắc sau:

- Một gói thầu được xây dựng trọn vẹn trên địa phận tỉnh, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi chô công tác GPMB, lập dự toán và triển khai thi công…

-Giá trị xây lắp của các gói thầu cầu đường từ 1.100 đến 1.800 tỷ đồng

- Các gói thầu sẽ bao gồm thi công toàn bộ nền, mặt đường và các công trình trên tuyến như cầu, cống, nút giao…

- Hạng mục xây dựng, chiếu sáng và các trang thiết bị phục vụ khac thác sẽ được tách thành các gói thầu riêng rẽ

Trang 33

Công tác GPMB phục vụ đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng được thực hiệntheo Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 và văn bản số 1665/TTg-CNngày 17/10/2006 của Thủ tướng Chính Phủ Công tác này được thực hiện như mộtTiểu dự án độc lập Uỷ ban nhân tỉnh thành phố có Dự án đi qua tổ chức thực hiện,sau đó bàn giao lại cho Chủ đầu tư mặt bằng để triển khai công trình UBND tỉnhthành phố chịu trách nhiệm thanh quyết toán phần kinh phí bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư của Dự án.

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với địa phương trong công tác GPMB, đảm bảo đủ kinhphí để các địa phương chi trả kịp thời tiền đền bù, hỗ trợ tái định cư

Thời gian thực hiện công tác GPMB dự kiến: từ Quý IV năm 2007 đến Quý IInăm 2008

Công tác khảo sát thiết kế, thẩm duyệt Dự án.

Thời gian khảo sát thiết kế chi tiết dự kiến bắt đầu từ tháng 7/2007, đượcchia thành 2 đợt:

- Đợt 1: Thiết kế chi tiết cho 4 gói thầucó khối lượng GPMB ít nhất để phục vụ khởi công công trình, thời gian triển khai 12 tháng

- Đợt 2: Thiết kế chi tiết cho các hợp đồng còn lại, thời gian khảo sát thiết kết chậm hơn so với đợt 1 từ 5 – 6 tháng Toàn bộ công tác khảo sát thiết kế Dự án

sẽ diễn ra trong vòng 15 tháng, dự kiến kết thúc vào tháng 8/2008

Triển khai thi công.

Quá trình thi công đựoc chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 ưu tiên cho các Hợpđồng R1, R3, R5 và R7: giai đoạn 2 tiếp tục thực hiện các hợp đồng còn lại.Việc sắp xếp thứ tự ưu tiên xây dựng của các hợp đồng dựa trên cơ sở khốilượng công tác, đặc biệt là khối lượng GPMB, công trình cầu và xử lý nền đấtyếu Thời gian thi công dự kiến trong 36 tháng

Biện pháp tổ chức thi công chủ yếu

- Sử dụng các công nghệ, thiết bị mới vào trong thi công các đoạn nền đắp cao, hoặc đi qua vùng đất yếu

- Thi công chủ yếu bằng cơ giới là chính tuy nhiên có kết hợp với thi công thủ công với khối lượng rất nhỏ

- Tận dụng các công xưởng để chế tạo các cấu kiện bê tông như cọc, dầm, bản BTCT và các cấu kiện khác, giảm thiểu các cấu kiện phải chế tạo tại hiện

trường

- Mở nhiều mũi thi công vào mùa khô

- Thi công mặt đường dùng phương pháp thi công cuốn chiếu để bảo đảm sự đồng đều của các lớp và tạo độ bằng phẳng theo yêu cầu kỹ thuật

Các công việc ưu tiên.

Trang 34

Công tác giải phóng mặt bằng: Hiện nay tình trạng phổ biến tại các dự án giaothông ở nước ta la công tác giải phóng mặt bằng thường gây ra cản trở cho thi công.

Do vậy, cần ưu tiên giải quyết dứt điểm trước khi triển khai thi công Các khu vực

đi qua dân cần thi công trước để tạo điều kiện di chuyển cho dân tại nơi tuyếnđường chiếm dụng Kinh phí đền bù cần phải thoả đáng và kịp thời

Các đoạn ưu tiên trong một gói thầu

- Các đoạn đi qua đất yếu đòi hỏi nhiều thời gian để giai tải đảm bảo độ lún cho phép cần được tiến hành thi công trước

- Những cầu lớn qua sông hoặc qua các nút giao vượt có khối lượng thi công nhiều và phức tạp, nền đường đầu cầu thương đắp cao có thể ảnh hưởng đến chụi tải của nền đất và thường phải gia cố Do vậy cũng là hạng mục cần được

ưu tiên khi vạch tiến độ thi công cho từng gói thầu

Trang 35

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH

TẾ XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất

Khu vực nghiên cứu trải dài qua các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương

và Hải Phòng Địa hình khu vực tuyến đi qua tương đối bằng phẳng có độ chênhcao không lớn và có xu hướng nghiêng dần ra phía Đông Do nằm trong vùng đồngbằng nên địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông tự nhiên (sông Thái Bình, sôngKinh Thầy, sông Bắc Hưng Hải) và các mương tưới tiêu của địa phương, khu vựctuyến đi qua gồm các thành tạo địa chất sau:

 Hệ tầng Hà Nội: Thành phần cuội sỏi sạn dăm sạn thạch anh, xen bột sét

màu vàng bề dày 2 - 20m

 Hệ tầng Vĩnh Phúc: Cát ít sạn sỏi, sét bột màu sắc loang lổ hoặc sét bột màu

xám, dày 5 – 20m

 Hệ tầng Hải Hưng: Cát bột sét màu xám vàng, bột sét, cát hạt bụi màu xám

đen, xám tro, bột cát sạn màu xám sẫm, sét màu đen và xanh, sét kaokin lẫntàn tích thực vật, dày 2 - 10m

 Hệ tầng Thái Bình: Thành phần sét, bột, cát màu xám nâu, cát, bột, sét màu

xám đen, sét màu xám nâu xen sét màu đen chưa tàn tích thực vật, cát hạtmịn màu xám, cát hạt nhỏ dày 1 - 5m

Theo tài liệu đo vẽ, khoan khảo sát địa chất công trình nền đường, cống chui dânsinh và cầu trên tuyến, kết quả xuyên tiêu chuẩn và thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý cácmẫu đất, địa tầng khu vực tuyến đi qua từ trên xuống dưới gồm các lớp đất cơ bảnsau (tên lớp được thống nhất cho toàn tuyến) :

 Lớp 1: Sét hoặc sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm (trạng thái của

lớp không ổn định và thay đổi theo mùa, trong mùa khô lớp đất này có trạngthái dẻo cứng), lẫn tàn tích thực vật Lớp này phân bố trên bề mặt khu vựckhảo sát Chiều dày của lớp thay đổi từ 1,0 ∼ 2,0 m Đây có thể coi là lớp vỏtrong khu vực nghiên cứu Đất có khả năng chịu tải yếu đến trung bình; sứcchịu tải quy ước R’<1,0 KG/cm2

 Lớp 2: Bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha, hoặc sét, sét pha trạng thái dẻo

mềm, dẻo chảy đến chảy màu xám đen, xám nâu (được gọi chung là lớp đất

Trang 36

yếu), nhiều đoạn lẫn hữu cơ Lớp này phân bố dưới lớp 1, chiều dày lớp thayđổi từ 3 đến 40 m Tại một số đoạn có lớp cát hạt nhỏ phân bố cục bộ tronglớp đất yếu, bề dày thay đổi từ vài mét đến lớn hơn 5 m Lớp đất có khả năngchịu tải rất yếu, có tính biến dạng cao, sức chịu tải quy ước R’<1,00 KG/cm2.Trong đó có một số đoạn tuyến, chiều dày các lớp đất yếu từ 30 ∼ 40 m chủyếu phân bố trong các đoạn Km61+500-Km72+200 & Km 75+00–Km102.Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất yếu được thống kê trong bảng dướiđây:

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất yếu

Bảng 2.7: Tổng hợp chiều dày của các lớp đất yếu (PA II)

TT Chiều dày lớp đất yếu (m) Chiều dài tuyến (km) Tỷ lệ (%)

Trang 37

 Lớp 4: Các lớp sét hoặc sét pha trạng thái dẻo cứng đến cứng chiều dày thay

đổi từ 5 ∼ 15m Khả năng chịu lực trung bình đến tốt, sức chịu tải quy ướcR’ = 1,5 ∼ 2,0 KG/cm2

 Lớp 5: Các lớp cát hạt nhỏ đến cát thô lẫn sỏi sạn, bão hòa nước kết cấu chặt

đến rất chặt có chiều dày lớn hơn 10m Các lớp đất này được xem là tầngchịu lực chính cho các công trình cầu cống trên tuyến Khả năng chịu lực rấttốt, sức chịu tải quy ước R’= 2,0 ∼3,0 KG/cm2

2.1.2 Điều kiện khí hậu

Khu vực tuyến thuộc khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ, điển hình của khí hậumiền Bắc nước ta Trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ khí hậu tương đối đồng nhất,

do ảnh hưởng của biển nên khí hậu vùng dự án có sự khác biệt nhỏ giữa các vùngduyên hải và đất liền

Đoạn tuyến nằm trong địa phận thành phố Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Hải Dương

và thành phố Hải Phòng Gần khu vực tuyến có trạm khí tượng Hà Nội, Hưng Yên,Hải Dương và Phủ Liễn Sau đây là một số đặc trưng khí hậu trung bình nhiều nămthời kỳ dài từ 1961-2004 của 4 trạm quan trắc

2.1.2.1 Nhiệt độ

Khu vực có nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 230C – 24.00C Tháng lạnh nhất làtháng I có nhiệt độ trung bình 160C, tháng nóng nhất là tháng VII với nhiệt độ trungbình đạt 28,20C – 29,20C Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới

200C là từ tháng XII đến tháng III năm sau

Bảng 2.8 Nhiệt độ trung bình tháng và năm (0C)

Hà Nội 16,5 17,4 20,2 24.0 27,4 29.0 29.2 28,6 27,5 25.0 21,5 18,2 24.0 Hưng

yên 16.2 17.0 19.7 23.4 26.8 28.5 29.0 28.2 27.0 24.4 20.9 17.6 23.0Hải

Dương 16,3 17.0 19,7 24.0 27,1 28,6 29,0 28,4 27,1 24,6 21,1 17,8 23,3Phủ Liễn 16,3 16,7 19,1 22,6 26,4 28,0 28,2 27,7 26,8 24,5 21,3 18,1 23,0

Nguồn : Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu- Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối đạt 41,50C

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối đạt 4,50C

Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm đạt 26,60C

Trang 38

Bảng 2.10 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

Hà Nội 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 1676,2 Hưng

yên 19.7 25.5 42.8 93.2 189.0 230 239.1 310.0 240.0 131.0 42.5 21.0 1583.8Hải

Dương 20,1 25,1 37,7 96,9 199,3 228,1 237,8 294,9 225,3 131,7 45,4 19,6 1561,9Phủ

Liễn 25,4 34,3 48,2 92,9 203,1 240,1 274,0 348,6 299,1 156,2 54,4 31,9 1808,2

Trang 39

mạnh nhất đo được tại trạm Phù Liễn có thể đạt tới 40-50m/s (NE).

Bảng 2.11 Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)

Hà Nội 1,5 2,4 2,3 2,5 2,4 2,1 2,1 1,8 1,8 1,8 1,9 2,0 2,0 Hưng Yên 2.2 2.3 2.3 2.4 2.5 2.2 2.3 2.0 1.9 2.1 1.9 2.2 2.1 Hải Dương 2,4 2,5 2,3 2,4 2,5 2,4 2,5 2,1 2,1 2,2 2,3 2,4 2,3 Phủ Liễn 3,3 3,3 3,4 3,8 4,0 3,6 3,7 3,3 3,4 3,7 3,7 3,5 3,6

Nguồn : Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu- Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)

2.1.2.5 Bốc hơi

Theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình năm đạt khoảng 1000mm Các tháng mùa mưa là những tháng có lượng bốc hơi nhiêu nhất, lượngbốc hơi trung bình tháng VII đạt khoảng 70-110mm Các tháng mùa khô là nhữngtháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất, lượng bốc hơi trung bình tháng trong thời kỳ nàychỉ đạt từ 30-70mm kéo dài từ tháng II đến tháng IV

700-Bảng 2.12 Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm)

Hà Nội 71,4 59,7 56,9 65,2 98,6 97,8 100,6 84,1 84,4 95,6 89,8 85,0 989,1 Hưng Yên 74.2 57.3 54.5 61.2 90.3 96.2 104.1 82.3 83.2 94.5 90.1 88.1 976.0 Hải Dương 75,9 56,7 52,9 59,0 89,6 96,1 109,9 80,9 81,2 93,9 97,0 90,0 983,1 Phủ Liễn 54,7 34,5 31,9 38,8 62,4 65,7 70,8 55,9 63,8 76,2 75,2 68,2 698,1

Nguồn : Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu- Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)

Bảng 2.13 Số giờ nắng trung bình tháng và năm (h)

Hà Nội 67,3 44,7 46,2 80,2 165,8 155,6 182,6 162,8 160,5 165,0 125,1 108,8 1464,6 HưngYên 80.2 44.5 45.1 83.5 182.6 168.5 190.1 179.0 180.2 182.3 130.2 125.1 1591.3 Hải Dương 83,0 44,4 41,6 85,8 204,4 176,2 214,5 180,0 186,6 187,0 157,5 130,5 1691,5 Phủ Liễn 82,8 44,4 39,6 96,0 184,2 177,1 189,8 166,0 179,6 191,6 151,3 128,8 1631,2

Nguồn : Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu- Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)

Tổng số giờ nắng trung bình năm đạt khoảng 1400-1600 giờ, hàng năm có tới 6tháng từ tháng V đến tháng X, số giờ nắng trung bình mỗi tháng vượt quá 160 giờ.Tháng nhiều nắng nhất là tháng X, với số giờ nắng quan trắc được đạt hơn 191 giờ,thời kỳ ít nắng nhất là tháng I, II, III, IV với số giờ nắng trung bình chỉ đạt từ 40-95giờ mỗi tháng

Trang 40

2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn

2.1.3.1 Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến

Tuyến đi qua vùng đồng bằng có đê sông bao bọc (đê tả sông Hồng, đê hữu sôngĐuống, sông Thái Bình, đê sông Văn Úc, đê hữu sông Lạch Tray và đê tả sôngLuộc) vì vậy chế độ thuỷ văn dọc tuyến chủ yếu phụ thuộc vào lũ nội đồng Nguyênnhân gây lũ lớn là sự tổ hợp của lũ nội đồng do mưa lớn kéo dài kết hợp với lũngoài sông dâng cao xuất hiện cùng kỳ triều cường của biển Đông nước trong đồngkhông tiêu ra sông được

Đoạn tuyến từ Km0 – Km65 (sông Thái Bình)

Đoạn tuyến cắt qua hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải tại các vị trí kênh chínhnhư sau: sông chính Bắc Hưng Hải tại Km 5+775,26, sông Điện Biên tạiKm20+279, sông Tam Đô tại Km28+900,54, sông Tây Kẻ Sặt tại Km32+615,79,sông Hình Đào tại Km 44+741,84, sông Tứ Kỳ tại Km54+044,34

Cho đến nay thực hiện quy hoạch và quản lý khai thác hệ thống thuỷ nông này vẫnthấy rằng hiện tượng úng hạn vẫn thường xuyên Đặc biệt nạn úng vẫn còn nghiêmtrọng năm 1985 úng nặng nhất đến 62.980 ha Về tưới tuy không căng thẳng bằngtiêu nhưng việc cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp còn nhiều khó khăn nhất

là giai đoạn đổ ải, hiện nay Bắc Hưng Hải là vùng thâm canh tăng vụ khá tốt nhucầu tưới càng cần tăng hơn nhiều Sơ bộ cống Xuân Quan thiết kế 75 m3/s nhưng sốliệu đo đạc được những năm vừa qua trung bình chỉ đạt 45-50m3/s Vì vậy úng nộiđồng vẫn xảy ra năm 1984, 1985 và 1994,…

Đoạn tuyến từ Km 65 - Km72+800

Đoạn tuyến qua khu vực được bao bọc bởi đê sông Thái Bình và đê sông Văn Úc có

hệ thống thuỷ nông tương đối tốt nhưng vấn đề tiêu vẫn tiêu tự chảy là chính Vìvậy úng nội đồng vẫn xảy ra năm 1978, 1983 và 1996

Ngày đăng: 08/05/2016, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ Thuỷ Sản (1996). Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thuỷ Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông
Năm: 1996
12. Hồ Thanh Hải, 2003. Tổng quan về thủy sinh vật hệ thống sông Hồng. Tài liệu Viện STTNSV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về thủy sinh vật hệ thống sông Hồng
13. Hồ Thanh Hải và nnk, 2003. Kết quả điều tra bổ sung thuỷ sinh vật các thuỷ vực tiêu biểu ở Hà Nội. Tài liệu Viện STTNSV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra bổ sung thuỷ sinh vật các thuỷvực tiêu biểu ở Hà Nội
15. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002.Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
16. Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Hải, Phạm Báu, 1971. Một số dẫn liệu về hình thái và phân loại cá bột (ấu trùng) và cá con vớt được trên sông Hồng ở Hà Nội. Điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt. Tuyển tập, tập I. NXB KH-KT Hà Nội, 1971: 63-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về hìnhthái và phân loại cá bột (ấu trùng) và cá con vớt được trên sông Hồng ở HàNội
Nhà XB: NXB KH-KTHà Nội
1. Nguyễn Khắc Cường. Môi trường trong xây dựng. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Khác
2. Báo cáo về môi trường 26-10-1993. Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng. Binnie and partners, smec, aacm international pty ltd, delft hydraulics Khác
3. Cục thống kê thành phố Hà Nội, 2004. Niên giám thống kê Hà Nội năm 2004 Khác
4. Nguyễn Văn Đản, Nguyễn Thị Dung, 2004. Hiện trạng nhiễm bẩn nước dưới đất vùng Hà Nội. Tạp chí Địa chất số 280/1-2/2004, tr.21-31, Hà Nội Khác
5. Trần Anh Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh, 2004. Tính bền vững của môi trường địa chất thành phố Hà Nội và sự thay đổi của nó trong quá trình đô thị hoá. Tạp chí Địa chất số 7-8/2004, tr.49-56, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Kiêm Sơn, 1998. Thành phần và phân bố khu hệ cá ở vùng đồng bằng sông Hồng Khác
7. Vũ Trung Tạng.1988. Nguồn gen cá nước ngọt khu vực Hà Nội. Tạp chí Thuỷ sản 1/1988.tr 5-11 Khác
8. Tống Ngọc Thanh, 2004. Hiện trạng môi trường nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Địa chất số 280/1-2/2004, tr.21-31, Hà Nội Khác
9. Mai Đình Yên,1978. Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.340 tr Khác
10. Mai Đinh Yen,1994. The biodiversity of freshwater fishes and different measures applied for its conservation in Vietnam. Rep.Suwa hydrobiol.9,13- 18,1995. Proceedings of the 7-th international sympóium on river and lake environments,1994, Matsumoto Khác
14. Nguyễn Kiêm Sơn, 2005. Đa dạng về thành phần loài cá ở Hà Nội. Tài liệu Viện STTNSV Khác
17. Mai Đình Yên, 1978. Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt Nam.NXB KH-KT, Hà Nội, 339 tr Khác
w