1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)

58 2,4K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1. Thông tin chung Tên Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép Thái Hà Chủ Dự án: + Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Thái Hà + Đại điện theo pháp luật: Ông Trần Đức Lanh + Chức vụ: Giám đốc Công ty + Trụ sở chính: thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương + Điện thoại: 0320.3821 255 Fax: 0320 3820 738 2. Vị trí địa lý của dự án Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Thái Hà nằm trên lô đất CN9 của CCN Hiệp Sơn, xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Khu vực thực hiện dự án nằm cách Ngã tư Phụ Sơn khoảng 300m, cách cầu Hiệp Thượng khoảng 900m, xung quanh dự án có nhiều nhà máy khác trong CCN đang xây dựng cơ sở hạ tầng, ngoài ra cách dự án khoảng 12km còn có nhiều nhà máy khác đã đi vào hoạt động, đặc biệt là các nhà máy xi măng như xi măng Phúc Sơn, xi măng Phú Tân, Thành Công và nhiều nhà máy đóng tàu nằm dọc hai bờ sông Kinh Thầy. Ở khu vực xung quanh dự án nhìn chung là ít dân, dân sống chủ yếu ở hai bên đường 388 cũ, khu dân cư gần nhất cách dự án khoảng 300m về phía Tây Nam. Dự án có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đông Bắc giáp lô CN7 của CCN Hiệp Sơn (là dự án của Công ty TNHH Hoa Dương) Phía Tây Bắc giáp lô đất CN8 Phía Đông Nam giáp đường tỉnh lộ 388 từ cầu An Thái đi cầu Hiệp Thượng, với lưu không đường 8m Phía Tây Nam giáp lô CN10 là dự án của Công ty TNHH Mạnh Phong Hiện trạng khu vực thực hiện dự án: hiện nay đất của dự án là đất nông nghiệp trồng lúa hai vụ kết hợp với trồng hoa màu, chủ dự án đã đền bù, GPMB cho 41 hộ dân có đất trong lô đất quy hoạch dự án. Khu vực dự án nằm trong quy hoạch của CCN, lại gần trục đường 388, là tuyến đường từ đường Quốc lộ 5 đi tỉnh Quảng Ninh nên rất thuận tiện cho việc xuất nhập nguyên vật liệu và hàng hóa bằng đường bộ, ngoài ra CCN nằm gần sông Kinh Thầy, đây cũng là điều kiện rất thuận lợi về vận chuyển bằng đường thủy cho dự án này cũng như các dự án khác trong CCN 3. Quy hoạch thiết kế mặt bằng 3.1. Các hạng mục công trình xây dựng Các hạng mục công trình xây dựng được bố trí hợp lý, đảm bảo tốt các điều kiện về liên hoàn trong sản xuất, sử dụng đất tiết kiệm, mật độ xây dựng phù hợp và đáp ứng các điều kiện quy định về cấp thoát nước, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ... Bảng 2. Các hạng mục công trình xây dựng TT Các hạng mục công trình Diện tích (m2) 1 Nhà quản lý, nhà điều hành (32mx10m) 320 2 Xưởng sản xuất tấm lợp (80mx32m) 2.560 3 Xưởng sản xuất kết cấu thép (80mx48m) 3.840 4 Kho chứa vật tư, thành phẩm (42mx36m) 1.512 5 Nhà ăn ca, nhà nghỉ công nhân (25mx8m) 200 6 Sân chứa kết cấu thép và kim khí khác 1.296 7 Nhà để xe đạp, xe máy 180 8 Nhà bảo vệ (6mx6m) 36 9 Khu vệ sinh 65 10 Bể xử lý nước thải 58 11 Trạm điện 36 12 Đường nội bộ 1.800 13 Cây xanh, tường rào 4.480 Tổng diện tích đất 16.383 3.2. Giải pháp thiết kế, xây dựng công trình Nhà quản lý, điều hành: xây 1 tầng, cao 4,2m, kết cấu khung BTCT chịu lực; sàn, mái, cột BTCT; tường gạch bao che; nền lát gạch ceramic, kèo thép và lợp tôn chống thấm, chống nóng. Xưởng sản xuất tấm lợp: 1 tầng, cao 5,6m. Kết cấu khung thép hoặc khung BTCT chịu lực, mái lợp tôn cách nhiệt; tường xung quanh xây gạch bao che cao 1,5m, phía trên lắp lưới thép bảo vệ, nền nhà đổ bê tông mác 200 dày 18cm Xưởng sản xuất kết cấu thép: 1 tầng, cao 7,5m. Kết cấu khung thép hoặc khung BTCT chịu lực, mái lợp tôn cách nhiệt; phía trước để thoáng; hai đầu hồi và phía sau xây gạch bao che cao 1,5m; phía trên lắp lưới thép bảo vệ, nền nhà đổ bê tông mác 250 dày 25cm Kho chứa vật tư: 1 tầng, cao 4,2m. Kết cấu khung thép hoặc khung BTCT chịu lực, tường xung quanh xây gạch bao che cao 1,5m, phía trên lắp lưới thép bảo vệ, nền nhà đổ bê tông mác 200 dày 18cm

Trang 1

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1 Thông tin chung

- Tên Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép Thái Hà

- Chủ Dự án:

+ Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Thái Hà+ Đại điện theo pháp luật: Ông Trần Đức Lanh+ Chức vụ: Giám đốc Công ty

+ Trụ sở chính: thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương+ Điện thoại: 0320.3821 255 Fax: 0320 3820 738

2 Vị trí địa lý của dự án

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép của Công ty

Cổ phần Thương mại và Vận tải Thái Hà nằm trên lô đất CN9 của CCN Hiệp Sơn, xãHiệp Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Khu vực thực hiện dự án nằm cách Ngã

tư Phụ Sơn khoảng 300m, cách cầu Hiệp Thượng khoảng 900m, xung quanh dự án cónhiều nhà máy khác trong CCN đang xây dựng cơ sở hạ tầng, ngoài ra cách dự ánkhoảng 1-2km còn có nhiều nhà máy khác đã đi vào hoạt động, đặc biệt là các nhàmáy xi măng như xi măng Phúc Sơn, xi măng Phú Tân, Thành Công và nhiều nhà máyđóng tàu nằm dọc hai bờ sông Kinh Thầy Ở khu vực xung quanh dự án nhìn chung là

ít dân, dân sống chủ yếu ở hai bên đường 388 cũ, khu dân cư gần nhất cách dự ánkhoảng 300m về phía Tây Nam

Dự án có vị trí tiếp giáp như sau:

Phía Đông Bắc giáp lô CN7 của CCN Hiệp Sơn (là dự án của Công ty TNHHHoa Dương)

Phía Tây Bắc giáp lô đất CN8

Phía Đông Nam giáp đường tỉnh lộ 388 từ cầu An Thái đi cầu Hiệp Thượng,với lưu không đường 8m

Phía Tây Nam giáp lô CN10 là dự án của Công ty TNHH Mạnh Phong

Hiện trạng khu vực thực hiện dự án: hiện nay đất của dự án là đất nông nghiệptrồng lúa hai vụ kết hợp với trồng hoa màu, chủ dự án đã đền bù, GPMB cho 41 hộdân có đất trong lô đất quy hoạch dự án

Khu vực dự án nằm trong quy hoạch của CCN, lại gần trục đường 388, là tuyếnđường từ đường Quốc lộ 5 đi tỉnh Quảng Ninh nên rất thuận tiện cho việc xuất nhậpnguyên vật liệu và hàng hóa bằng đường bộ, ngoài ra CCN nằm gần sông Kinh Thầy,đây cũng là điều kiện rất thuận lợi về vận chuyển bằng đường thủy cho dự án này cũngnhư các dự án khác trong CCN

Trang 2

3 Quy hoạch thiết kế mặt bằng

3.1 Các hạng mục công trình xây dựng

Các hạng mục công trình xây dựng được bố trí hợp lý, đảm bảo tốt các điềukiện về liên hoàn trong sản xuất, sử dụng đất tiết kiệm, mật độ xây dựng phù hợp vàđáp ứng các điều kiện quy định về cấp thoát nước, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môitrường, phòng chống cháy nổ

Bảng 2 Các hạng mục công trình xây dựng

TT Các hạng mục công trình Diện tích (m 2 )

1 Nhà quản lý, nhà điều hành (32mx10m) 320

2 Xưởng sản xuất tấm lợp (80mx32m) 2.560

3 Xưởng sản xuất kết cấu thép (80mx48m) 3.840

4 Kho chứa vật tư, thành phẩm (42mx36m) 1.512

5 Nhà ăn ca, nhà nghỉ công nhân (25mx8m) 200

6 Sân chứa kết cấu thép và kim khí khác 1.296

3.2 Giải pháp thiết kế, xây dựng công trình

- Nhà quản lý, điều hành: xây 1 tầng, cao 4,2m, kết cấu khung BTCT chịu lực;sàn, mái, cột BTCT; tường gạch bao che; nền lát gạch ceramic, kèo thép và lợp tônchống thấm, chống nóng

- Xưởng sản xuất tấm lợp: 1 tầng, cao 5,6m Kết cấu khung thép hoặc khungBTCT chịu lực, mái lợp tôn cách nhiệt; tường xung quanh xây gạch bao che cao 1,5m,phía trên lắp lưới thép bảo vệ, nền nhà đổ bê tông mác 200 dày 18cm

- Xưởng sản xuất kết cấu thép: 1 tầng, cao 7,5m Kết cấu khung thép hoặckhung BTCT chịu lực, mái lợp tôn cách nhiệt; phía trước để thoáng; hai đầu hồi vàphía sau xây gạch bao che cao 1,5m; phía trên lắp lưới thép bảo vệ, nền nhà đổ bê tôngmác 250 dày 25cm

- Kho chứa vật tư: 1 tầng, cao 4,2m Kết cấu khung thép hoặc khung BTCTchịu lực, tường xung quanh xây gạch bao che cao 1,5m, phía trên lắp lưới thép bảo vệ,nền nhà đổ bê tông mác 200 dày 18cm

Trang 3

- Bãi tập kết nguyên liệu kết cấu bê tông

- Các công trình phụ trợ như nhà ăn ca, nhà nghỉ công nhân, nhà bảo vệ, nhà đểxe được xây dựng 1 tầng, mái lợp tôn hoặc đổ BTCT, nền lát gạch ceramic và đổBTCT đối với nhà để xe

- Khu vệ sinh, xử lý nước thải: kết cấu bằng tường gạch, đảm bảo hợp vệ sinh,khu xử lý nước thải xây dựng nửa chìm, nửa nổi

- Hệ thống cây xanh: bố trí xung quanh hàng rào, khoảng cách từ 3-5m giữa cáccông trình và dọc hai bên đường nội bộ, loại cây xanh được chọn là cây trắc bách diệp,tùng tháp, cau cảnh, cau bụi, ngâu nhỏ.v.v

3.3 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật - môi trường

a San nền

Cốt san nền dự kiến thấp hơn 20cm so với mặt đường 388, chiều cao san lấptrung bình là 1,2m, hệ số lu lèn là 1,2 Về cát san lấp chủ đầu tư thuê Công ty TNHHMột thành viên Trung Dũng bơm hút cát từ tàu tại bến bãi sông Kinh Thầy với khốilượng là 25.826m3

Tiếng ồn, bụi Tiếng ồn,

chất thả rắn,bụi kim loại

* Thuyết minh: Nguyên liệu là tôn cuộn, tôn tấm màu được đưa qua máy ép

thành sóng thẳng hoặc múi, sau đó sang công đoạn cắt theo yêu cầu của đơn đặt hàng

về chiều dài tấm lợp tạo thành sản phẩm cung cấp cho khách hàng

Trang 4

4.2 Sản xuất kết cấu khung nhà thép

Hình 2 Quy trình sản xuất kết cấu thép

Khói hàn, que hàn thừa, xỉ hàn, tiếng ồn,tia tử ngoại

phun cat

Xử lý cuốiLàm sạchSơn

Bụi sắt, bụi cát,tiếng ồn

Bụi sơn, hơi dungmôi, vỏ hộp sơnNghiệm thu

Thành phẩm

* Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nguyên liệu là thép tròn, thép hình và thép tấm được đưa vào khu vực uốn cắt

sơ bộ bằng các máy uốn thép định hình, máy cắt hơi 6 mỏ Thiết bị máy cắt sử dụnghai dòng khí, một dòng oxy tinh khiết và một dòng khí nhiên liệu (khí gas, axetylen)

Để tạo ra một đường cắt, trước tiên thép được hun nóng trên ngọn lửa (nhiên liệu là khíđốt) cho đến khi đạt đến nhiệt độ mà sắt sẽ bùng cháy, sau đó hướng dòng ôxi vào khuvực thép bị hun nóng ở nhiệt độ khoảng 9000C Nhiệt tỏa ra làm nóng chảy kim loại vàtạo ra vết cắt

Nguyên liệu sau khi được cắt sơ bộ sẽ được đo đạc và lấy dấu chính xác theo thiết

kế, sau đó chúng tiếp tục được gia công, khoan, cắt, mài Tiếp công đoạn này các chitiết được gá để định vị chính xác các chi tiết kết nối và được hàn tổ hợp kết cấu bằngcác máy hàn chuyên dụng, đến đây sản phẩm đã được hoàn thiện cơ bản Để có mầusắc đẹp và chống lại tác động của yếu tố môi trường, các sản phẩm này được mang đếnkhu vực làm

Trang 5

sạch bề mặt Các chi tiết làm sạch bằng công nghệ phun cát để loại bỏ lớp ôxi sắt, dầu

mỡ và các tạp chất bẩn khác trên bể mặt, tiến hành sơn lót chống gỉ và sơn hoànthiện sản phẩm

4.3 Sản xuất các loại sản phẩm kim loại khác (cửa xếp, cửa cuốn, hàng rào )

Hình 3 Sơ đồ công nghệ sản xuất

Nguyên liệu Máy cắt Gập/ép/uốn Hàn/sơn Thành phẩm

Nguyên liệu là sắt, thép, inox được đưa qua máy cắt kim loại Tùy thuộc vàosản phẩm cụ thể sẽ cắt thành những tấm, mảnh có kích cỡ dài rộng khác nhau, sau đóđưa vào hệ thống các máy khác nhau như máy gập tấm, máy ép ống hoa, máy cuộn trụtròn, máy uốn ống để tạo nên các chi tiết cấu thành sản phẩm có hình dạng khác nhau.Sau đó lắp ráp các chi tiết này bằng các mối hàn để thành sản phẩm hoàn chỉnh

5 Danh mục máy móc, thiết bị

Bảng 3 Danh mục các thiết bị chính của dự án

vị

Số lượng

Nước sản xuất

Tình trạng thiết bị

I Thiết bị sản xuất tấm lợp và gia công inox

1 Máy phân chia vây cán kim loại

Trung Quốc Mới 100%

2 Máy sản xuất ngói ván kim loại

(JW3-047)

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

3 Máy cuộn cửa treo (JW3-048) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

4 Tời treo chuyển hàng điện (JW3-050) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

5 Thiết bị xếp dỡ hàng hóa (JW3-049) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

6 Máy gập tấm ép hơi (JW3-031) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

7 Máy ép ống hoa (JW3-032) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

8 Máy cắt tấm ép hơi (JW3-033) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

9 Máy cuộn trụ tròn bằng tấm (JW3-034) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

10 Máy uốn ống điện (039 đến

JW3-041))

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

11 Máy cắt tấm tay (JW3-042) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

12 Máy ép tấm tay (JW3-043) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

13 Máy cửa cắt thép hợp kim (JW3-044) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

14 Máy uốn ống tay (JW3-045) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

15 Máy ép ống xoắn (JW3-035) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

16 Máy bắn ống (JW3-036) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

17 Máy bào quang nhẵn đường ống

(JW3-037)

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

Trang 6

18 Máy cuốn cửa treo JW3-038 Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

19 Máy uốn ống điện (051 đến

JW3-070)

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

20 Máy hàn inox (JW3-071 đến JW3-074) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

23 Máy bào quang nhẵn tay (JW3-081 đến

JW3-085)

Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

24 Máy cưa cuốn tự động (JW3-086) Chiếc 1 Trung Quốc Mới 100%

II Sản xuất kết cấu thép

2 Máy uốn thép định hình Chiếc 3 Italia Mới 100%

3 Máy hàn xoay chiều 500A Chiếc 5 Trung Quốc Mới 100%

4 Máy hàn xoay chiều 300A Chiếc 6 Trung Quốc Mới 100%

7 Máy nắn cách chữ H Chiếc 2 Trung Quốc Mới 100%

10 Máy dập đa chức năng Chiếc 3 Trung Quốc Mới 100%

16 Cầu trục loại 5 tấn và 2,5 tấn Bộ 2 Việt Nam Mới 100%

17 Cẩu giàn cố định thủy lực 15 tấn Bộ 2 Việt Nam Mới 100%

21 Dụng cụ đo, kiểm tra, siêu âm Bộ 2 Nhật Bản Mới 100%

22 Xe nâng hàng loại 5 tấn Chiếc 3 Trung Quốc Mới 100%

23 Máy cắt khí bán tự động Chiếc 6 Nhật Bản Mới 100%

III Thiết bị khác

Trang 7

4 Ô tô gắn câu tự hành 12 tấn Chiếc 1 Hàn quốc Mới 100%

6 Ô tô tải sơ mi rơmooc Chiếc 2 Hàn Quốc Mới 100%

6 Nhu cầu về nguyên vật liệu sử dụng trong một năm

Bảng 4 Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất

TT Nguyên, nhiên liệu Đơn vị Số lượng

I Nguyên liệu chính

1 Sắt thép các loại cho sản xuất Tấn 3.240

2 Sắt thép các loại cho kinh doanh Tấn 5.000

Trang 8

CH Ư ƠNG 2ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép Thái Hà códiện tích 1,64ha, được thực hiện tại cụm công nghiệp Hiệp Sơn, cụm công nghiệp nàynằm bên trái đường 388 từ ngã tư Phụ Sơn đến cầu Hiệp Thượng, hiện nay ở CCN này

đã có một số nhà máy đang hoàn tất công việc xây dựng cơ sở hạ tầng như Nhà máy ximăng Thành Công III, Công ty Hoa Dương , tổng diện tích đất của CCN Hiệp Sơn là31,84ha, trong đó đất sử dụng cho hoạt động sản xuất công nghiệp là 20,96ha DoCCN chưa thực hiện các công tác đền bù, GPMB, san lấp và xây dựng cơ sở hạ tầngchung nên chủ dự án phải tiến hành các công việc này trước khi xây dựng các hạngmục công trình Như vậy việc dự báo các tác động tới môi trường và đề xuất các biệnpháp giảm thiểu thực hiện theo các giai đoạn sau:

- Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

- Giai đoạn xây dựng

- Giai đoạn hoạt động của nhà máy

Các tác động môi trường của dự án dựa trên các xem xét, phân tích, đánh giá vềđặc điểm công nghệ, vị trí của dự án và các điều kiện về môi trường tự nhiên - kinh tế

xã hội của khu vực thực hiện dự án

A Nguồn gây tác động môi trường

1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Trong quá trình triển khai dự án sẽ phát sinh ra các loại chất thải gây tác độngđến môi trường, bao gồm khí thải, nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác.Nguồn phát sinh các chất thải này được nhận dạng như sau:

1.1 Tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng

Trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án không thể tránh khỏi việc gây ra các tácđộng môi trường đến khu vực dự án cũng như các khu vực lân cận, bao

gồm:

Bảng 16 Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình xây dựng

Nguồn phát sinh chất thải Các chất thải Các yếu tố tác động

Quá trình chuẩn bị mặt bằng, san lấp - Bụi

- Khí thải có chứa SO2,

CO, CO2, NO2, Hydrocacbon

Quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên

vật liệu xây dựng và đổ bỏ phế thải

Trộn bê tông

Quá trình thi công xây lắp

Các phương tiện vận tải

Các thiết bị thi công

Hoạt động sinh hoạt của công nhân - Nước thải

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Môi trường nước

- Môi trường đất

Trang 9

Nguôn gây tác động đến môi trường không khí

* Hoạt động san lấp mặt bằng

Khối lượng cát đen dùng cho san lấp mặt bằng được tính toán vào khoảng25.826m3 Chủ dự án ký hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Trung Dũngbơm hút cát từ tàu dưới sông Kinh Thầy lên mặt bằng dự án Do quá trình hút cát từ tàudưới sông có kèm theo 30% là nước, lượng nước hút theo tạo cho mặt bằng san lấpluôn có độ ẩm cao nên lượng bụi phát sinh dưới tác dụng của gió trong giai đoạn sanlấp là không nhiều

* Trong giai đoạn xây dựng

+ Hoạt động tôn nền, xây móng: trong hoạt động này phải dùng đến các phươngtiện thi công như máy đào, máy xúc, máy ủi sử dụng dầu diezel, là nguyên nhân phátsinh các loại khí thải SO2, NOx, CO, VOC và bụi Lượng phát sinh khí thải khônglớn do số lượng máy móc sử dụng không nhiều và thời gian thực hiện công tác đào đắpkhông kéo dài

+ Hoạt động vận chuyển máy móc thiết bị và vật liệu xây dựng: Dự án bắt đầukhởi công xây dựng đồng loạt các công trình xây dựng sau khi hoàn thành công việcsan lấp mặt bằng và dự kiến sẽ hoàn thành trong thời gian 10 tháng, trong đó có thờigian để chở nguyên vật liệu dự kiến trong 3 tháng cùng với quá trình xây dựng

+ Khối lượng gạch, đá, cát, ximăng cần cho xây dựng nhà xưởng, kho chứa,văn phòng, nhà tập thể trên tổng diện tích hơn 10.103 m2 là: 1.564 tấn

+ Khối lượng sắt thép cần cho xây dựng dự kiến vào khoảng 560 tấn

Tổng khối lượng nguyên vật liệu dùng cho xây dựng các công trình cơ bản dựkiến khoảng 2.124 tấn Như vậy lượng xe ô tô có tải trọng 10 tấn, sử dụng nhiên liệu làdầu diezel để vận chuyển khối lượng nguyên vật liệu ở trên là 212 lượt xe

Bảng 17 Lưu lượng xe vận chuyển vật liệu cho xây dựng

Khối lượng nguyên vật liệu cho

xây dựng (tấn)

Tổng số(lượt xe)

Thời gian(ngày)

Lưu lượng(xe/ngày)

Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO có thể dự báo được lượng bụi quẩn phát sinh do các phương tiện giao thông khi vận chuyển vào công trường với các giả thiết sau:

+ Vận tốc trung bình: 10 km/h+ Tải trọng trung bình: 10 tấn+ Số bánh xe trung bình: 8 bánh/xe+ Quãng đường trung bình: 1 km

Trang 10

B ảng 18: Dự báo tải l ượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển

Sốlượt xe

Hệ số phát sinh bụi (đường

Ghi chú: S - Nồng độ lưu huỳnh trong dầu, S = 0,4%

Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Tập I,Generva, 1993

Bảng 20 Lượng khí phát thải và bụi tương ứng với số xe vận chuyển

b Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

Trong giai đoạn xây dựng tiếng ồn có thể phát sinh từ các công đoạn sau:

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng (máy ủi,máy xúc, máy đầm, máy đóng cọc ) và các hoạt động đào đắp khác bằng máy

- Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các máy móc thiết bị thi công được trình

bày trong bảng dưới:

Bảng 21 Mức ồn từ các thiết bị thi công xây dựng Các thiết bị xây dựng Mức ồn ở khoảng cách 15m (dbA)

Trang 11

c Nguồn gây ô nhiễm tới môi trường nước

* Nước thải sinh hoạt:

Cấp nước sinh hoạt cho công nhân tại công trường được lấy tạm thời từ giếngkhoan trong khu vực xây dựng, chủ dự án sẽ xin cấp giấy phép sử dụng nguồn nướcngầm trước khi tiến hành khoan giếng

Nước dùng cho công nhân làm việc ở công trường lấy khoảng 100 l/người/ngày

Dự kiến có khoảng 40 công nhân lao động trên công trường Như vậy lượng nước sinhhoạt của của các công nhân trên công trường là:

40 người 100 l/người/ngày = 4.000 lít/ngày = 4 m3/ngàyThành phần, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạtđược trình bày trong bảng 22 Việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm dựa theo thống kêcủa Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra

Bảng 22 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

* Nước thải xây dựng

- Nước chảy tràn phát sinh do quá trình hút cát chứa 30% là nước từ tàu dướisông Kinh Thầy lên bề mặt dự án Trong quá trình hút cát san lấp sẽ phát sinh nước do

rò rỉ đường ống dẫn cát, do chảy tràn trên bề mặt dự án Giả sử 100% nước có trongcát bị chắt hết thì tổng lượng nước phát sinh do hoạt động này là:

Qn = 30% * 25.826 m3 = 7.748m3

Trang 12

-Trong giai đoạn xây dựng ít sủ dụng tên nước, nước chỉ sử dụng trong khâulàm vữa, đúc bê tông, hầu hết nước sử dụng trong các công đoạn này đều ngấm vào vậtliệu xây dựng và dần bay hơi theo thời gian Còn lượng nước thải tạo ra từ công trườngxây dựng nhìn chung không nhiều, không đáng lo ngại Thành phần ô nhiễm chínhtrong nước thải thi công là đất cát xây dựng thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụngay trên các tuyến thoát nước thi công tạm thời Nhìn chung mức độ ảnh hưởng củanước thải thi công ở mức thấp.

* Nước mưa chảy tràn

Lượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng dự án trong thời gian thi công sẽ cuốntheo đất, cát, xi măng và các loại rác thải sinh hoạt, sẽ tác động đến nguồn nước mặttrong khu vực Lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào chế độ mưa trong khu vực,theo số liệu khí tượng thuỷ văn thời gian có số trận mưa lớn tập trung vào một vàitháng (tháng 5 - 10) Do Dự án được xây dựng trong thời gian hơn một năm kể từ lúcsan lấp mặt bằng đến lúc hoàn thành các công trình và đi vào hoạt động, như vậylượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng dự án được tính bằng tổng lượng mưa trungbình trong năm Theo Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2007, tổng lượng mưatrung bình năm tính từ năm 2000 đến năm 2007 là 1521mm/năm, như vậy có thể dựbáo lượng nước mưa chảy tràn trong thời gian thi công dự án:

* Chất thải rắn sinh hoạt

Ước tính trung bình mỗi ngày một người thải ra một lượng chất thải rắn sinhhoạt là 0,3kg - 0,5kg, như vậy với lượng công nhân tham gia hoạt động trên côngtrường là 40 người thì khối lượng rác thải phát sinh từ các công đoạn này trong mộtngày sẽ là khoảng 12 - 20 kg/ngày

Trang 13

STT Lo ại ch ất th ải Đ ơn v ị Kh ối l ư ợng

Trong giai đoạn này Dự án sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môitrường, an toàn lao động và sức khỏe của công nhân Mặt khác việc thi công các hạngmục công trình của Dự án diễn ra trong thời gian ngắn Các tác động đến môi trườngxảy ra chỉ mang tính nhất thời, không kéo dài, Chủ Dự án sẽ thực hiện các biện phápnhằm giảm thiểu các tác động ảnh hưởng tới môi trường và công nhân lao động trựctiếp tại công trường

1.2 Tác động đến môi trường trong giai đoạn sản xuất

Các nguồn chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy được tổnghợp trong bảng dưới đây:

Bảng 24 Các công đoạn phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất

Công đoạn phát sinh

Phương tiện vận chuyển

Lốc tôn, tạo sóng tôn - Tiếng ồn: va chạm kim loại

- Chất thải: vẩy kim loại

- Môi trường không khí

- Chất thải rắn

- Sức khỏe công nhânGia công cơ khí - Tiếng ồn - Môi trường không khí

Trang 14

C ông đo ạn ph át

sinh ch ất thải Chât thải Các yếu tố bị tác động

- Chất thải rắn: bavia kim loại, bụikim loại, thép thừa

- Môi trường không khí

- Sức khỏe công nhân

Tiếng ồn

- Chất thải rắn

- Môi trường không khí

- Sức khỏe và an toàn công nhân

- Chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt

- Nước thải: Nước thải sinh hoạt

- Môi trường nước

- Môi trường đất

a Các tác động đến môi trường không khí

Từ bảng tổng hợp các nguồn thải ở trên cho thấy nguồn phát sinh các chất gây ônhiễm môi trường không khí trong quá trình sản xuất và gia công các sản phẩm kết cấuthép của nhà máy bao gồm:

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, từ quá trình hàn,quá trình sơn sản phẩm Ngoài ra quá trình gia công cơ khí, làm sạch bề mặt cũnglàm phát sinh một lượng đáng kể bụi kim loại

- Tiếng ồn phát sinh ở hầu hết các công đoạn của quá trình sản xuất

Đây là những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu tới môi trường không khí tại Nhàmáy Tuy nhiên để thấy được mức độ gây ô nhiễm cần căn cứ vào thành phần nguyênliệu sử dụng và công suất hoạt động của nhà máy từ đó có thể xác định được mức phátthải của các chất ô nhiễm chính dựa trên phép tính tải lượng các chất ô nhiễm

* Ô nhiễm môi trường không khí do các phương tiện vận chuyển

Theo kế hoạch hoạt động sản xuất vào năm ổn định của Đơn vị, tổng l−îngnguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh 9.654,04 tấn và mộtlượng sản phẩm có khối lượng khoảng 9.280 tấn được vận chuyển ra vào khu vực nhàmáy Công ty sử dụng loại xe có tải trọng 15 tấn thì mỗi năm sẽ có khoảng 1.262xe/năm (mỗi ngày sẽ có khoảng 3-4 xe ra vào nhà máy)

Thành phần chính của các loại khí thải phát sinh do hoạt động của các phươngtiện giao thông bao gồm bụi, CO, SO2, NOx, VOC Các khí thải này là sản phẩmcủa quá

Trang 15

tr ình đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu của các phương tiện giao thông Mức độ ô

nhiễm phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, lượng nhiên liệu tiêu thụ

Tải lượng các chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập:

Bảng 25 Tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên các loại đường

Chất ô nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km) Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 - 16 tấn Trong

TP

Ngoài TP

Đường Cao tốc

Trong TP

Ngoài TP

Đường Cao tốc

VOC: Chất hữu cơ bay hơi

Các điều kiện tính toán:

+ Tải trọng trung bình của xe: 15 tấn/xe+ Số lượt xe ra vào Đơn vị trong một ngày: 3 4 lượt xe/ngày+ Phạm vi ảnh hưởng của các xe vận chuyển trong khoảng bán kính 1 km, vớilưu lượng xe từ 3 4 chuyến xe/ngày thì tổng quãng đường vận chuyển của cácphương tiện vận tải là 3 4 km/ngày

Như vậy với các điều kiện tính toán như trên thì tải lượng ô nhiễm bụi, khí CO,

SO2, NOx, VOC do các phương tiện vận chuyển được xác định trong bảng sau:

Bảng 26 Tải lượng các chất khí ô nhiễm do giao thông vận tải Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm với

tải trọng xe từ 3,5 16 tấn (g/km)

Quãng đường xe đi được (km/ngày)

Tải lượng (g/ngày)

* Ô nhiễm không khí trong quá trình gia công và làm sạch bề mặt

Trang 16

Mục tiêu của việc làm sach xử lý thép trước khi sơn là nhằm tăng cao khả năngbám dính của màng sơn với bề mặt cần sơn, qua đó nâng cao độ bền của màng sơnthành phẩm, nâng cao khả năng bảo vệ, tính chất thẩm mỹ Tất cả các bề mặt vật liệutrước khi sơn đều phải qua công đoạn làm sạch bề mặt, bao gồm làm sạch dầu mỡ, bụibặm, vảy thép, các vết gỉ, thuốc hàn, xỉ hàn, sơn cũ Mức độ gỉ của bề mặt thép trướckhi làm sạch được chia làm 4 mức (A, B, C, D) như quy định trong bảng 3.12.

Bảng 3.12: Mức độ gỉ của bề mặt thép trước khi làm sạch

Ký hiệu

A Đã chớm có gỉ nhưng còn rất ít

B Bề mặt thép đã bắt đầu có các đốm gỉ và gỉ có thể bong ra

C Bề mặt thép có vảy gỉ bong ra hoặc cạo ra được, xuất hiện cácvết lõm nhỏ nhìn thấy được.

D Bề mặt thép có nhiều vảy gỉ bong ra, xuất hiện nhiều vết lõmnhỏ dễ nhìn thấy bằng mắt thường.

Nguồn: TCXDVN 334 : 2005 “Quy phạm sơn thiết bị và kết cấu thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp”.

Mức độ làm sạch bề mặt thép được quy định trong thiết kế tuỳ thuộc tuổi thọcông trình và loại màng sơn, nếu không có thiết kế thì theo thỏa thuận với chủ đầu tưthể hiện trong phương án thi công

Mức độ sạch của bề mặt được chia làm 4 mức (Sa1, Sa2, Sa2.5, Sa3) như quyđịnh trong Bảng 3.13

Bảng 3.13: Mức độ sạch của bề mặt thép trước khi sơn Mức độ sạch Trạng thái bề mặt tương ứng

Sa1 Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ, sơn, các tạp chất lạbám dính lỏng lẻo.Sa2 Bề mặt đã sạch hết dầu, mỡ, bụi và hầu hết vảy thép, gỉ, sơn, các tạp

chất lạ Chất nhiểm bẩn còn lại bám dính rất chặt với bề mặt thép.Sa2.5

Bề mặt đã sạch hết dầu mỡ, bụi và các vảy thép, gỉ, sơn, các chất

lạ khác Dấu vết nhiễm bẩn còn lại sáng như thép ở dạng đốmhoặc vết nhỏ

Sa3 Bề mặt đã sạch hoàn toàn dầu mỡ, bụi, vảy thép, gỉ, sơn và các

tạp chất lạ khác Toàn bộ bề mặt có màu ánh kim đồng nhất

Nguồn: TCXDVN 334 : 2005 “Quy phạm sơn thiết bị và kết cấu thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp”

Trang 17

Do yêu cầu công nghệ sản xuất kết c ấu thép công ty quản lý bề mặt bằngphương pháp phun cát (phương pháp cơ khí hóa) Phương pháp phun cát được giớithiệu tóm tắt như sau:

- Dùng hệ thống phun cát dưới áp lực cao của máy nén khí vào vật cần làmsạch Sự tiếp xúc giữa hạt cát và kim loại sẽ làm sạch bề mặt

- Phương pháp phun cát yêu cầu các thiết bị sau: máy nén khí, bộ phận lọc dầu

và nước ra khỏi máy nén khí, thùng chứa khí nén đã lọc, thùng chứa bi, bộ phận trộn bi

và khí nén, vòi phun Phun cát dùng một lần, hạt cát có kích thước từ 0,5 đến 2,5mmđược ghi như trong bảng 3.14

Phun cát chia làm hai bước:

- Bước 1: Phun tẩy gỉ, vòi phun cách bề mặt 15 30cm, góc nghiêng 45 50

- Bước 2: Phun tạo nhám, vòi phun cách bề mặt 15 30cm, góc

Áp lực khí nén 5 7 Kg/cm2, được lựa chọn tuỳ thuộc đường kính vòi phun

Bảng 3.14: Chỉ tiêu kỹ thuật của cát và hạt kim loại

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Loại hạt mài Cát

thạch anh

Gang tôi

Thép hàm lượng các bon cao

Thép hàm lượng các bon thấp

Hàm lượng các bon, %, không

- Lượng hạt cát sử dụng trong công đoạn làm sạch bề mặt kim loại khoảng

2.871 tấn/năm Lượng cát này được Công ty mua từ các tàu cung cấp Khi phun lượng

Trang 18

hạt cát này sẽ đ ược sử dụng lại nhiều lần sau đó đem thải bỏ sẽ được Công ty ký hợp đồng với cơ

quan có chức năng đem đi xử lý theo quy định

* Ô nhiễm khí tại bộ phận cắt nguyên liệu bằng khí

Đơn vị sử dụng oxi và khí gas cho việc cắt nguyên liệu, khí gas khi cháy sẽ sinh

ra nhiệt lượng lớn, do đó khí N2 có trong môi trường không khí có thể kết hợp với ôxitạo thành các hợp chất NOx Nồng độ NOx trong khói phụ thuộc vào kiểu ngọn lửa

và quy trình cắt Trong quá trình cắt bằng ôxy sẽ xảy ra phản ứng giữa sắt và oxy, sảnphẩm của phản ứng này là nhiệt và xỉ oxit sắt Phản ứng này không những chuyển đổisắt thành xỉ oxít dễ loại bỏ khỏi khe hở, mà còn cung cấp nhiệt để giữ phản ứng tiếpdiễn dọc theo chiều dài vết cắt Hai phản ứng quan trọng phát sinh ra từ quá trình cắtnguyên liệu là:

3Fe + 2O2 → Fe3O4 + 1100kj

Fe +O → FeO + 270 kjTải lượng khí CO2 tính theo lượng khí ga hóa lỏng sử dụng trong một

năm: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Từ phản ứng trên ta có thể tính được tải lượng khí CO2 như

sau: [21.560 kg/năm)/16] *44 = 59.290 (kg

CO2/năm)Đơn vị sử dụng máy cắt nguyên liệu bằng khí gas, oxy mang lại hiệu quả caotrong công việc Tuy nhiên đây là những chất rất dễ gây nổ, khi bị dò rỉ gặp nguồn lửagần rất dễ gây nổ, hay gặp nhiệt độ cao sẽ phát nổ gây ảnh hưởng tới môi trường vàtính mạng con người, vì vậy Đơn vị có biện pháp quản lý chặt chẽ các bình chứa khí vàkhông được tùy tiện sử dụng khi chưa áp dụng các biện pháp an toàn

* Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn hàn

Việc hàn nhằm ghép nối các chi tiết lại với nhau, tạo sự liên kết vững chắc củasản phẩm Trong quá trình sản xuất Đơn vị sử dụng 10 máy hàn, với công nghệ hàn hồquang dùng que bọc thuốc

Bảng 27 Các tác động tới môi trường trong quá trình

hàn Công nghệ

hàn

Nguyên lý tạo mối

hàn

Nguyên tắc bảo vệ mối hàn

Tác động đến môi trường lao động

Hàn que bọc thuốc

Làm nóng chảy kimloại dưới tác dụng tia

- Tia hồ quang+ Hàn que bọc thuốc: hàn đính các chi tiết cố định hình dạng cần hàn bằng quebọc thuốc Quá trình hàn bằng que hàn đó tạo ra khói hàn với thành phần chính là

Fe2O3, SiO2, TiO2, MnO và tia hồ quang, tác động trực tiếp đến công nhân trong khuvực sản xuất

Trang 19

+H àn tự động dướ lớp bảo vệ là quá trình hàn nóng chảy mà hồ quang cháygiữa dây hàn (điện cực hàn) và vật hàn dưới một lớp thuốc bảo vệ Phương pháp nàycho phép hàn những chi tiết có chiều dày lớn, chất lượng mối hàn cao, mối hàn đẹp,

an toàn với người thợ vì hồ quang được bao bọc kín bởi thuốc hàn, lượng khói (khíđộc) sinh rất ít

Hàm lượng và thành phần khói hàn phát sinh trong quá trình hàn hồ quangđược giới thiệu trong bảng 28 dưới đây

Bảng 28 Thành phần khói khi hàn hồ quang Loại que hàn Lượng khói

Dựa vào đường kính, khối lượng và chủng loại que hàn sử dụng sẽ dự báo đượctải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ công đoạn hàn

Lượng que hàn định mức sử dụng trong một năm là 86.240 kg/năm Đơn vị sửdụng loại que hàn trung tính với lượng khói phát thải là 0,5 - 1,5g/que và đường kínhtrung bình của que hàn là 4mm và 25 que/kg Lượng khói thải phát sinh một năm là:

86.240*(0,5 1,5)*25*10-3 = (1.078 3.234) kg/nămNhư vậy, các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói chứacác chất độc hại, mức độ phát thải khí từ công đoạn hàn trong hoạt động sản xuất củaĐơn vị trung bình từ 0,37 1,12 kg/giờ Do diện tích xưởng kết cấu thép tương đốirộng (3.840m2) được thiết kế thoáng, vị trí đặt các máy hàn cách xa nhau, khả năngpha loãng khí cao, tuy nhiên khói hàn sẽ ảnh hưởng cục bộ, tác động trực tiếp đếncông nhân làm việc tại các vị trí hàn và gần khu vực hàn

* Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn sơn

+ Ô nhiễm bụi sơn:

Tại công đoạn sơn, thiết bị súng phun sơn với khí nén có áp xuất cao để phântán hạt sơn mịn bám đều, bám chắc lên bề mặt vật cần sơn, trong dòng phun của sơn cómột phần nhỏ không tiếp xúc và bám dính lên sản phẩm mà bay vào không khí,lượng bụi sơn này ước tính bằng 4% lượng sơn dùng

mbụi sơn = msơn * 4% [tấn/năm]

Trang 20

Hàng năm công ty phải sử dụng 24,64 tấn sơn cho động sản xuất Vậy lượng bụisơn phát sinh trong quá trình phun sơn mỗi năm là:

mbụi sơn = 24,64 tấn/năm * 4% = 0,98 [tấn/năm]

Như vậy quá trình phun sơn đã phát sinh một lượng bụi sơn là 0,98 tấn mỗinăm, quá trình phun sơn được trang bị bằng thiết bị súng phun hiện đại, thực hiện trongphòng kín, nên toàn bộ lượng bụi và hơi sơn đều được thu gom và phát tán rất ít ra môitrường ngoài, tuy nhiên nó có ảnh hưởng cục bộ đến môi trường và sức khỏe của côngnhân làm việc tại khu vực này

+ Ô nhiễm hơi dung môi

Hơi dung môi phát sinh trong quá trình sơn sản phẩm là do việc dùng dung môi

để pha sơn, nó chỉ đóng vai trò là chất mang, hợp chất dùng làm dung môi thường làcác hỗn hợp bao gồm các hydrocacbon mạch thẳng như dung dịch Naphta, cáchydrocacbon mạch vòng thơm như Toluen, Xylen và các dẫn xuất halogen khác.Lượng sơn cần dùng là

24,64 tấn sơn/năm, trong sơn thành phần dung môi chiếm tỷ lệ khoảng 25% Nhưvậy lượng dung môi mỗi năm nhà máy sử dụng khoảng 6,16 tấn Dung môi có tácdụng hòa tan màng, sau khi màng sơn đóng rắn toàn bộ dung môi sẽ bay hơi khỏi lớpsơn, vì vậy lượng hơi dung môi phát sinh được tính bằng lượng dung môi dùng trongmột năm

Quá trình bay hơi của dung môi trong sơn chia làm 4 giai đoạn :

+ Khi bắt đầu phun sơn, dung môi bay hơi chiếm khoảng 35% tổng lượngdung môi sử dụng

+ Khi màng sơn ở trạng thái hoàn toàn lưu động, tại giai đoạn này tốc độ bayhơi của dung môi chiếm 40%

+ Khi màng sơn có xu hướng ổn định nhưng chưa khô hoàn toàn, lượng bayhơi của dung môi chiếm khoảng 15%

+ Khi màng sơn đã khô hoàn toàn sự bay hơi cuối cùng chiếm khoảng 10%Như vậy sau khi sơn, dung môi sẽ bay hơi khỏi lớp sơn nhằm làm tăng khảnăng kết dính sơn lên bề mặt sản phẩm

Để thấy mức độ phát tán hơi dung môi trong quá trình sơn có thể tham khảo kếtquả phân tích hơi dung môi giữa xưởng sơn tại phân xưởng sản xuất kết cấu thép, cơkhí của Công ty CP Thương mại Sản xuất Lập Phương Thành do Trung tâm Quan trắc

và Phân tích môi trường Hải Dương lấy mẫu và phân tích như sau:

mg/m 3

Butylacetat mg/m 3

Xylen mg/m 3

Ghi chú:

TC 3733/2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn hơi khí độc trong không khí vùng làm

việc, áp dụng một lần tối đa

Trang 21

Nhận xét:

Từ bảng kết quả trên cho thấy, nồng độ hơi dung môi tại xưởng phun sơn làtương đối cao, mặc dù chưa vượt tiêu chuẩn nhưng cũng cho thấy sự cần thiết phải có

hệ thống xử lý bụi và hơi dung môi ở công đoạn này

* Ô nhiễm tiếng ồn phát sinh trong các công đoạn sản xuất

Trong quá trình sản xuất và gia công kết cấu thép, tiếng ồn phát sinh ở hầu hếtcác công đoạn như quá trình mài, máy cắt bằng đá, máy dập, máy uốn tôn, thiết bị máydoa và sự va chạm giữa các thanh nguyên liệu với nhau, trong quá trình gá và hàncũng gây ra tiếng ồn khá lớn, tiếng ồn của các khu vực này có thể đạt tới 95dbA Vìvậy các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn rất cần được quan tâm trong quá trình sản xuấtcủa Nhà máy Dưới đây là bảng kết quả tham khảo mức ồn bên trong khu vực sản xuấtcủa Công ty CPTMSX Lập Phương Thành do Trung tâm Quan trắc và Phân tích môitrường đo đạc:

Tiếng ồn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng máy móc, thời gian và quá trình vậnhành các thiết bị Khi các máy móc không được đầu tư đồng bộ và không đảm bảochất lượng thì ảnh hưởng của tiếng ồn sẽ tác động trực tiếp đến người lao động và cáckhu vực xung quanh Vì vậy việc lựa chọn và đầu tư máy móc là rất cần thiết cho côngtác bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất, ngoài ra tại các phân xưởng sản xuấtcần có biện pháp giảm thiểu và trang bị bảo hộ lao động thích hợp cho công nhân

b Các nguồn phát sinh chất thải tác động đến môi trường nước

Trang 22

Trong quá trình sản xuất và gia công kết cấu thép không sử dụng nước cho quátrình sản xuất Nước thải của Đơn vị phát sinh chủ yếu từ hai nguồn chính: Nước mưa

và nước thải do sinh hoạt của công nhân:

* Nước thải sinh hoạt

Là nước thải ra sau khi phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong nhàmáy như nước vệ sinh, tắm rửa, nước thải từ nhà bếp, nhà ăn ca Loại nước thải nàychủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), cácchất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt do Tổ chức Y tế thế giới WHO đưa ra tại bảng 22 trang 26 Khi nhà máy đivào hoạt động ổn định, dự kiến sẽ có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 lao động ởtất cả các vị trí, từ đó tính toán được tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt của nhà máy như sau:

Bảng 29 Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải

(Tính cho 120 công nhân)

Nước thải sinh hoạt phát sinh do vệ sinh của công nhân và nước phục vụ cho ăn

ca Lưu lượng nước thải sinh hoạt thải vào môi trường được tính như sau:

Tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân khi nhà máy đi vào hoạt động bao gồmnước sinh hoạt và nước ăn uống, với lượng nước dùng là 120lít/người/ngày

Qsh = 120 (người) x 120 (lít/người/ngày)

= 14.400 (lít/ngày) = 14,4 (m3/ngày)Giả sử 100% nước sinh hoạt đều tạo thành nước thải thì tổng lượng nước thảiphát sinh có thể thiết kế dư cho hệ thống xử lý là 15 m3/ngày Loại nước thải này cóhàm lượng các chất ô nhiễm cao hơn tiêu chuẩn cho phép Công ty sẽ xây dựng bể xử

lý nước thải sinh hoạt để nước thải ra đạt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 6772-2000,mức II

* Nước mưa chảy tràn

Vào những khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực của dự án sẽ cuốntheo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ xuống kênh mương của khu vực, làm tăng độ đụccủa nước mương xung quanh Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽgây tác động tiêu cực lớn đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thuỷ sinh trongkhu vực Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất

ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03

Trang 23

mgP/l; 10 -20 mg COD/l và 10-20 TSS/l Nước mưa còn có thể bị ô nhiễm khi chảy qua

các khu vực sân bãi có chứa các chất thải ô nhiễm như bãi chứa nguyên liệu,

khu vực thi công ngoài trời Tính chất ô nhiễm của nước mưa trong trường hợp này bị

ô nhiễm cơ học (đất, cát, rác), ô nhiễm hữu cơ và dầu mỡ Vấn đề ô nhiễm nước mưa

sẽ kéo theo sự ô nhiễm nguồn nước tại khu vực dự án và từ đó gây tác động đến môitrường nước khu vực

Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực của dự án đối vớimôi trường xung quanh, chúng tôi sử dụng phương pháp tính toán thuỷ lực hệ thống

thoát nước mưa theo cách tính cường độ giới hạn của Trần Việt Liễn:

Q = q.F (m 3 /s)

Trong đó:

Q - Lưu lượng tính toán (m3/s)

q - Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)

F - Diện tích lưu vực thoát nước mưa (ha)

- Hệ số dòng chảy, lấy trung bình bằng 0,6Cường độ mưa tính toán, tính theo công thức:

(20+b) n x q 20 (1+c.lgP)

q =

-(t+b) n

Với :

q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha).

P: Chu kỳ ngập lụt (năm), lấy P = 5 đến 7 năm

q 20 , b, c, n: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu tại địa phương thuộc

tỉnh Hải Dương có các hệ số sau:

+ q 20: Là cường độ mưa trong thời gian 20 phút, q20 = 275,1

+ Và các hệ số: b = 15,52; c = 0,2587; n = 0,7794

t = t1 + t2 phút (thời gian tính toán)+ t1 = 5 phút (thời gian tập trung nước mưa từ điểm xa nhất đến rãnh)+ t2 = m, ∑l/60, v phút (thời gian trong ống đến tiết diện tính toán)

m = 2 khi địa hình của lưu vực thoát nước mưa dốc i < 0,01 và m = 1,2 đối vớiđịa hình có lưu vực thoát nước mưa dốc i > 0,03, (Theo điều 2,2,11 TCXD51 : 1984)

Từ các số liệu trên tính được lưu lượng nước mưa trên diện tích mặt bằng củaNhà máy như sau: Q = 476,6 m3/s

Như vậy lưu lượng nước mưa trên mặt bằng Nhà máy là tương đối lớn Nếu cáctuyến cống thoát nước có bùn cặn lắng đọng nhiều thì khi nước mưa thoát không kịp

sẽ gây úng ngập tức thời Nước mưa và nước thải tràn lên, chảy theo bề mặt, cuốn theocác chất độc hại gây ô nhiễm môi trường xung quanh

Trang 24

 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa đợt đầu chứa lượng lớn các chấtbẩn tích luỹ trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi của quá trình thi công xây dựng

từ những ngày không mưa Lượng chất bẩn tích tụ trong một thời gianđược xác định

* Ngoài ra nhà máy có sử dụng nước trong quá trình xử lý bụi hơi sơn và khóihàn, loại nước này có chứa các chất nguy hại, chúng đều được thu gom và xử lý theoquy định

c Các nguồn phát sinh chất thải rắn

* Chất thải rắn sản xuất:

+ Phế thải kim loại: Chủ yếu là các bavia, mẩu thép vụn, sắt phoi, mạt sắt, vẩysắt, thép thừa do quá trình gia công cơ khí thải ra (như đột dập, khoan, tiện, phay, mài,lốc tôn ), Đơn vị tận dụng tối đa những mẩu kim loại có thể sử dụng được cho cáccông đoạn cần các chi tiết nhỏ, với các chi tiết không tận dụng được sẽ được thu gomvào kho và bán lại cho các cơ sở tái chế sắt thép

Khối lượng các chất thải này phát sinh như sau:

- Đối với sắt thép dùng cho quá trình sản xuất: 160 tấn/năm

- Đối với các loại tôn dùng để sản xuất tấm lợp: 6.000 m2/năm

- Đối với các loại inox: 1,6 tấn/năm+ Phế thải từ quá trình hàn: Lượng chất thải rắn phát sinh chủ yếu trong quátrình hàn là xỉ hàn, đầu que hàn, dây hàn Mỗi năm Nhà máy sử dụng hết 86,24 tấn quehàn/năm Trong quá trình hàn, que hàn thường không sử dụng hết hoàn toàn, nếu tínhtrung bình loại chất thải rắn này chiếm khoảng 2% lượng nguyên liệu đầu vào, thì mỗitháng lượng chất thải rắn này là 1,7 tấn/tháng, như vậy trung bình mỗi ngày lượng chấtthải này phát sinh khoảng 4,7 kg/ngày

* Chất thải rắn nguy hại:

+ Chất thải rắn từ quá trình sơn: Hoạt động sản xuất của nhà máy mỗi năm sẽ

sử dụng 24,64 tấn sơn, loại sơn có khối lượng từ 2,5 - 20kg/thùng Nếu tính trungbình 10 kg/thùng thì nhà máy sẽ sử dụng khoảng 2.464 hộp sơn để sơn sản phẩm, nhưvậy đồng nghĩa với việc sẽ phát sinh 2.464 vỏ hộp sơn/năm Ngoài ra tại buồng phun

Trang 25

sơn còn phát

Trang 26

sinh ra có một lượng cặn sơn, lượng căn sơn được tính bằng sơn phát sinh khoảng 0,98

tấn/năm

+ Các loại chất thải rắn khác: Trong quá trình sửa chữa, thay thế thiết bị máymóc phải dùng đến dầu mỡ để bảo dưỡng máy móc, lượng dầu rơi vãi và bám dínhđược lau khô bằng giẻ nên phát sinh một lượng chất thải rắn là giẻ lau dầu khoảng3kg/ngày

Tất cả các loại chất thải rắn nguy hại này sẽ được xử lý theo Quyết định số23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành danh mục chấtthải nguy hại; Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 hướngdẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép, hành nghề, mã sốquản lý chất thải

* Chất thải rắn sinh hoạt

Lượng chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy thải ra,thành phần bao gồm các loại văn phòng phẩm qua sử dụng, thực phẩm thừa và bao bìcác loại được xác định căn cứ vào:

- Lượng cán bộ công nhân của nhà máy là 120 người

- Lượng chất thải rắn bình quân là: 0,5 kg/người/ngàyNhư vậy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra trong ngày sẽ là:

Qrác thải = 120 (người) x 0,5 (kg/người/ngày) = 60 kg/ngàyLượng rác này sẽ được thu gom vào các vị trí tập kết rác thải sinh hoạt của nhà máy,Đơn vị sẽ thuê cơ sở thu gom rác thải của địa phương chở đến nơi chôn lấp hợp vệ

sinh

Do có thành phần các chất hữu cơ chiếm hơn 55%, nếu không được xử lý vàthu gom thường xuyên sẽ phát sinh các khí như CH4, CO2, Cacbohydro gây mùi hôithối, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí

Để giảm thiểu các tác động xấu của của các loại chất thải trên, các biện pháp xử

lý và quản lý các loại chất thải này sẽ được nêu ở chương 5

2 Nguồn gây tác động không có liên quan đến chất

thải

- 41 hộ dân bị mất việc làm do mất đất nông nghiệp để sản xuất

- Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực bị ảnh hưởng

- Độ rung phát sinh từ quá trình vận chuyển đất cát, nguyên vật liệu xây dựng

và các máy móc thi công trong công trường

- Hệ sinh thái khu vực bị ảnh hưởng do địa hình của khu vực thay đổi

- Xói mòn, sụt lở, bồi lắng lòng mương thoát nước khu vực

3 Dự báo về các rủi ro và sự cố môi trường có thể xảy ra do Dự

án

Khi triển khai dự án các sự cố về kỹ thuật và an toàn lao động có khả năng xảy

ra trong quá trình sản xuất như sau:

Trang 27

-Tai nạn lao động đối với khu vực gia công kết cấu và khu vực cẩu trục có thểphát sinh các sự cố như đứt, trượt cáp, đổ các sản phẩm kết cấu do kê, đặt không cândẫn đến gây tai nạn lao động Tuy nhiên các trường hợp này rất hãn hữu xẩy ra vì ngaytrong khi thiết kế quy hoạch lắp đặt thiết bị nhà máy luôn coi trọng yếu tố an toàn laođộng, đảm bảo các thao tác vận hành của công nhân vừa an toàn vừa có năng suất cao.

- Đối với sự cố cháy nổ: Các khu vực dễ xảy ra sự cố cháy nổ như trạm biến áp,các tủ phân phối điện, khu vực kho chứa oxy, khí gas Khi sự cố xảy ra sẽ gây cháy nổdẫn đến thiệt hại về người, của cải vật chất cũng như gây ra các ảnh hưởng đến môitrường

- Sự cố có thể xẩy ra tại công đoạn hàn: do lỗi nguồn (ổ cắm bị nứt, cách điệnkém…), dây dẫn bị hở điện, kìm hàn hoặc mỏ hàn bị hỏng, que hàn bong vỏ hoặc tiếpđiện không tốt với kìm hàn, kẹp mát không tiếp xúc tốt

- Sự cố sét đánh: Có thể xảy ra trong những ngày mưa giông

B Đối tượng, quy mô bị tác động

Trong quá trình triển khai hoạt động dự án nhà máy sản xuất và gia công kếtcấu thép Thái Hà, các đối tượng có thể bị tác động như sau:

- Ô nhiễm môi trường: nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, môi trườngkhông khí, tiếng ồn

- Môi trường sinh thái trong khu vực: Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái dưới nước

- Tác động đến điều kiện kinh tế xã hội như: trật tự giao thông và các tác độngđến môi trường kinh tế trong khu vực

- Chất lượng cuộc sống: của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, ảnh hưởngđến các nhà máy khác tiếp giáp với Công ty và của các hộ dân sống gần khu vực dự án

- Hiện tượng ngập úng khi mưa lớn có thể xảy ra tại các khu vực đất trũngxung quanh nhà máy

- Tai nạn lao động có thể xảy ra gây nguy hại tới sức khỏe, tính mạng của ngườilao động

C Đánh giá tác động

1 Đánh giá các tác động tới môi trường trong giai đoạn xây dựng

1.1 Tác động đến môi trường không khí

Ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng chủ yếu gồm hai yếu tố sau:

- Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp, vận chuyển các vật liệu xây dựng và cácthiết bị máy móc thi công

- Khí thải chứa bụi, SO2, NO2, CO, VOC do hoạt động của máy móc, thiết bị

sử dụng động cơ điezel

Tải lượng các chất ô nhiễm này đã được ước tính ở mục a/phần 1.1 trang 25

+ Đối với bụi: Các xe tải hạng nặng khi vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bịmáy móc đến công trường sẽ gây ô nhiễm dọc theo các tuyến đường vận chuyển và tại

Trang 28

khu vực tập kết hàm lượng bụi sẽ tăng lên tại khu vực này đặc biệt vào những ngày nắng

nóng và có gió Tuy nhiên phần lớn loại bụi này đều có khả năng lắng tốt, theo nhiều kết quả khảo sát của các nhà môi trường thấy rằng tại các công trường xây dựng, khi thời tiết khô, với phạm vi 30m tính từ mép đường vận chuyển theo hướng gió sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng của loại bụi này Như vậy bụi phát sinh

do các hoạt động giao thông vận tải sẽ ảnh hưởng tới dân cư sống ven đường theo cáctuyến đường vận chuyển (đường 388), công nhân làm việc tại công trường và các nhàmáy khác xung quanh dự án

Mặc dù các tác động này là bất khả kháng nhưng mức độ ảnh hưởng được đánhgiá là nhỏ, có tính chất cục bộ và có thể giảm thiểu được, hơn nữa các tác động này sẽchấm dứt khi giai đoạn xây dựng dự án hoàn thành

+ Đối với khí thải từ các máy móc/thiết bị xây dựng: Do số lượng các loạimáy móc/thiết bị và xe tải phục vụ quá trình xây dựng không nhiều, hơn nữa khu vựcthực hiện dự án tương đối thoáng gió, khí thải phát sinh nhanh chóng được pha loãngvào môi trường xung quanh, do đó ô nhiễm khí thải trong quá trình xây dựng sẽ khônglớn, chỉ mang tính cục bộ (trên phạm vi công trường) và tạm thời (chỉ phát sinh tronggiai đoạn xây dựng)

+ Đối với tiếng ồn: theo số liệu quan trắc tại chương 2, mức ồn tại khu vựcxung quanh dự án vẫn còn thấp, nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên ô nhiễmtiếng ồn tại khu vực công trường sẽ gia tăng do các hoạt động xây dựng của dự án.Mức ồn cao sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người như mất ngủ, mệt mỏi,gây tâm lý khó chịu Do hoạt động của các máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi côngdiễn ra trong một khu vực và cùng một thời điểm nên mức ồn sẽ tăng lên, tuy nhiênmức ồn tăng lên không lớn do mức ồn tổng hợp tại một điểm không phải là tổng củacác mức ồn do các máy móc thiết bị gây ra tại thời điểm đó

1.2 Tác động tới môi trường nước

* Tác động của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt của công nhân chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơlửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vậtCăn cứ vào nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 40 côngnhân trên công trường tại bảng 22 trang 26, so sánh với tiêu chuẩn TCVN 6772-

Mức độ vượttiêu chuẩn(lần)

Trang 29

3 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) 1700 2200 500 3,4 4,4

Ghi chú:

- TCVN 6772 - 2000: Tiêu chuẩn chất lượng nước thải sinh hoạt

- Mức II: Áp dụng cho các Doanh nghiệp có diện tích khu vực làm việc từ10.000m2 đến 50.000m2

Nhận xét:

Từ bảng 30 cho thấy nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ và chất rắn

lơ lửng có nồng độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Với đặc tính của nước thảinhư trên, thì đây hoàn toàn có thể là nguồn gây tác động xấu đến môi trường

Trong trường hợp của các khu vệ sinh của công nhân được xây dựng ở nhữngnơi có mực nước ngầm cao thì việc thẩm thấu của các chất ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

* Tác động của nước mưa chảy tràn và nước thải xây dựng

Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng có thể kéo theo bùn đất, cát, đá

và các tạp chất như dầu mỡ, nguyên vật liệu rơi vãi nước mưa chảy tràn thường có độđục cao, hàm lượng SS lớn và có thể chứa nhiều chất ô nhiễm độc hại như dầu mỡ vìvậy nó có khả năng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận cao Khi có mưa lớn hay hệ thống thugom bị tắc nghẽn, khả năng thoát nước của hệ thống cống chung chậm, nước mưachảy tràn cùng với đất cát, tạp chất có thể chảy tràn vào hệ thống mương tưới tiêunằm tiếp giáp với khu vực dự án, gây ảnh hưởng tới chất lượng nước cũng như khảnăng tiêu thoát nước của hệ thống này Như vậy ô nhiễm nguồn nước do nước mưachảy tràn được dự báo là sẽ xảy ra, nhưng ở mức độ nhỏ, có tính tạm thời và có thểkiểm soát được

1.3 Tác động của chất thải rắn

Các tác động chính của chất thải rắn bao gồm:

- Làm tăng độ đục của nước khi có mưa lớn, nước mưa kéo theo một lượng lớnbùn cát có thể gây ra hiện tượng bồi lắng hệ thống thoát nước của khu vực

- Đất cát và các vật liệu thải khác sẽ là nguyên nhân phát sinh bụi trong khôngkhí, đặc biệt là khi có gió lớn

- Chất thải sinh hoạt nếu không thu gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinhmùi khó chịu

* Nhận xét:

Nói chung các tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng mangtính chất ngắn hạn không tránh khỏi nhưng cũng không đáng kể Vì vậy các vấn đềmôi trường của Dự án cần xem xét là các tác động của chất thải trong quá trình sảnxuất đối với môi trường đất, nước, không khí

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công kết cấu thép của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Thái Hà tại CCN Hiệp Sơn, xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Khác
2. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
3. Luật bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam, năm 2005 Khác
4. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN – 1995, 1998, 2005 về môi trường, TC BYT và các tiêu chuẩn bổ sung hiện hành Khác
5. Đặng Kim Chi (2000), Hoá học môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
6. Hoàng Trọng Yêm (2000), Hóa học hữu cơ - Tập 3, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1, 2, 3 Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
8. WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Tập I, Generva, 1993 Khác
9. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
10. Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
11. Trịnh Xuân Lai (2002), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Mc Graw – Hill (1995), Air Pollution Control Engineering – Inc Khác
13. Kết quả phân tích của Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Các hạng mục công trình xây dựng - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 2. Các hạng mục công trình xây dựng (Trang 2)
Hình 2. Quy trình sản xuất kết cấu thép - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 2. Quy trình sản xuất kết cấu thép (Trang 4)
Bảng 3. Danh mục các thiết bị chính của dự án - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 3. Danh mục các thiết bị chính của dự án (Trang 5)
Bảng 4. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 4. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất (Trang 7)
Bảng 19. Hàm lượng khí và bụi tương ứng với hệ số phát thải TT Chỉ tiêu Hệ số - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 19. Hàm lượng khí và bụi tương ứng với hệ số phát thải TT Chỉ tiêu Hệ số (Trang 10)
Bảng 22. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 22. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 11)
Bảng 24. Các công đoạn phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất Công đoạn phát sinh - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 24. Các công đoạn phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất Công đoạn phát sinh (Trang 13)
Bảng 25. Tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên các loại đường - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 25. Tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên các loại đường (Trang 15)
Bảng 26. Tải lượng các chất khí ô nhiễm do giao thông vận tải Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm với - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 26. Tải lượng các chất khí ô nhiễm do giao thông vận tải Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm với (Trang 15)
Bảng 3.14: Chỉ tiêu kỹ thuật của cát và hạt kim loại Các chỉ tiêu kỹ thuật - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 3.14 Chỉ tiêu kỹ thuật của cát và hạt kim loại Các chỉ tiêu kỹ thuật (Trang 17)
Bảng  kết  quả  trên  cho  thấy:  Mức  ồn  trung  bình  trong  khu  vực  sản  xuất  giao động từ 72,6 đến 100,5 dBA, mức ồn cao nhất được phát sinh từ khu vực máy cắt và trong các xưởng 1 và xưởng 2 nơi tập trung nhiều thiết bị máy gia công kim loại - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
ng kết quả trên cho thấy: Mức ồn trung bình trong khu vực sản xuất giao động từ 72,6 đến 100,5 dBA, mức ồn cao nhất được phát sinh từ khu vực máy cắt và trong các xưởng 1 và xưởng 2 nơi tập trung nhiều thiết bị máy gia công kim loại (Trang 21)
Bảng 29. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 29. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải (Trang 22)
Bảng 30. Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Bảng 30. Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 28)
Hình 4. Sơ đồ công nghệ xử lý bụi kim loại - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 4. Sơ đồ công nghệ xử lý bụi kim loại (Trang 45)
Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý bụi bằng dàn phun mưa - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý bụi bằng dàn phun mưa (Trang 47)
Hình 5. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 5. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi (Trang 49)
Hình 6. Sơ đồ công nghệ x ử  lý khói h àn - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 6. Sơ đồ công nghệ x ử lý khói h àn (Trang 51)
Hình 7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thép hải dương (nhóm 13)
Hình 7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w