Báo cáo đánh giá tác động Môi trường Dự án:”khu du lịch Biển Vọng”
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU -iii
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG -vi
I Mô tả tóm tắt dự án -vii
1.4.1 Quy mô các hạng mục dự án: vii
1.4.2 Khối lượng các hạng mục công trình: vii
2.2 Nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng: ix 2.3 Nguồn tác động đến môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án: -ix
3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng: -x
3.1.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải: -x
3.1.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải -xii
3.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động: -xiii
3.2.1 Biện pháp giảm tác động liên quan đến chất thải: -xiii
3.2.2 Biện pháp giảm tác động liên không liên quan đến chất thải: -xv
IV Chương trình quản lý và giám sát môi trường -xv
4.1 Chương trình quản lý môi trường -xv
4.2 Chương trình giám sát môi trường: -xv
42.1 Giám sát chất thải: -xv
5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh. -xv
V Kết luận và kiến nghị: -xvi
NỘI DUNG CHÍNH 1 MỞ ĐẦU 2 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 2 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN -8
1.1.TÊN DỰ ÁN: 8 1.2 CHỦ DỰ ÁN: 8 1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN: 8 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN: 12 1.4.1 Mô tả mục tiêu của Dự án : 12
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án: 12
1.4.2.1 Quy mô dự án: 12
Trang 21.4.2.2 Khối lượng các hạng mục công trình: 13
1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 22
1.4.4 Quy trình kinh doanh của dự án: 22
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án: 22
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án: 24
1.4.8 Tổng vốn đầu tư: 25
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: 27
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI -28
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên: 28 2.1.1 Điều kiện địa lý – địa hình, địa chất: 28 2.1.2 Điều kiện về khí tượng, thủy văn: 29 2.1.2.1 Điều kiện khí tượng: 29 2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn: -35
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý: 35 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên khu vực dự án: 39 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 39 2.2.1 Kinh tế:40 2.2.2 Văn hóa xã hội: 41 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG -42
3.1 Đánh giá tác động môi trường: 42 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án: 42 3.1.1.1 Nguồn gây tác động: 42 3.1.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án: 42 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng: 50 3.1.2.1 Nguồn gây tác động: 50 3.1.2.2 Đánh giá tác động: 51 3.1.3 Tác động đến môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án: -58
3.1.3.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động: -58
3.1.3.2 Đánh giá tác động môi trường: -59
3.1.4 Tác động do các rủi ro sự cố: -70
3.1.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng: -70
3.1.4.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động: -71
Trang 3CHƯƠNG 4 -75
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, -75
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG -75
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra: -75
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng: -75
4.1.1.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải: -75
4.1.1.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải: -77
4.1.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động: -79
4.1.2.1 Biện pháp giảm tác động liên quan đến chất thải: -79
4.1.2.2 Biện pháp giảm tác động liên không liên quan đến chất thải: -92
4.2 Phòng chống sự cố môi trường và an toàn lao động: -93
4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng: -93
4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động: -94
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG -97
5.1 Chương trình quản lý môi trường: -97
5.2 Chương trình giám sát môi trường -103
5.2.1 Giám sát chất thải: -103
5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh. -105
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG -107
6.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân phường Mũi Né -107
6.2 Ý kiến của Ủy ban Mặt trận tổ quốc phường Mũi Né -107
6.5 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của UBND phường và UBMTTQ phường Mũi Né. -107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -108
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án 6
Bảng 3 Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục chính của dự án 15
Bảng 4 Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án 18
Bảng 5 Sử dụng nước để tưới cây trong dự án 19
Bảng 6 Nhu cầu trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng 22
Trang 4Bảng 7 Danh mục thiết bị trongkhu du lịch 23
Bảng 8 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng cho dự án 24
Bảng 9 Diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm 29
Bảng 10 Diễn biến độ ẩm trung bình qua các năm 30
Bảng 11 Diễn biến số giờ nắng trung bình qua các năm 31
Bảng 12 Diễn biến lượng mưa trung bình qua các năm 32
Bảng 14 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 37
Bảng 15 Kết quả phân tích chất lượng nước biển ven bờ 38
Bảng 16 Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của 43
Bảng 17 Thành phần và tính chất dầu DO 44
Bảng 18 Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO 45
Bảng 20 Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích mặt phủ 47
Bảng 21 Liệt kê các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 50
Bảng 22 Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị xây dựng 52
Bảng 23 Thành phần và tính chất dầu DO 53
Bảng 25 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm 54
Bảng 26 Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi công 57
Bảng 27 Các chất ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh 58
Bảng 28 Hệ số ô nhiễm từ xe ô tô và xe gắn máy 59
Bảng 29 Tải lượng ô nhiễm từ xe ô tô và xe gắn máy 60
Bảng 30 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu ăn 60
Bảng 31 Thành phần và tính chất dầu DO 61
Bảng 32 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện sử dụng dầu DO 62
Bảng 33 Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải 63
Bảng 34 H2S phát sinh từ các đơn nguyên của hệ thống xử lý nước thải 64
Bảng 35 Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải 64
Bảng 36 Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 66
Bảng 37 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt 67
Trang 5Bảng 38 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 67
Bảng 39 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng 73
Bảng 40 Nồng độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý 80
Bảng 41 hiệu suất xử lý qua các bể của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 84
Bảng 42 Chương trình quản lý môi trường 97
DANH MỤC VIẾT TẮT
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học;
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
NĐ – CP : Nghị định chính phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT – BTNMT : Thông tư - Bộ Tài nguyên môi trường
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
Trang 6TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 7I Mô tả tóm tắt dự án
Tên dự án:
Tên dự án: KHU DU LỊCH BIỂN VỌNG
Địa điểm thực hiện dự án: khu phố 13, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnhBình Thuận
Chủ dự án:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH BIỂN VỌNG
Địa chỉ trụ sở chính: khu phố 13, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh BìnhThuận
dự án như sau:
Phía Bắc : giáp đất khu du lịch Daphin;
Phía Nam : giáp đất khu du lịch Nguyên Sa;
Phía Đông : giáp bãi cát ven biển;
Phía Tây : giáp đường ven biển 706
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án:
1.4.1 Quy mô các hạng mục dự án:
a Quy mô diện tích: Tổng diện tích dự kiến đầu tư khu du lịch Biển Vọng là 42.277m2
b Quy mô dân số:
b1 Số lượng công nhân trong giai đoạn xây dựng: Ước tính số lượng công nhân trong giai
đoạn xây dựng khoảng 50 người
b 2 Số lượng khách du lịch và nhân viên trong giai đoạn hoạt động: Ước tính số lượng công nhântrong giai đoạn xây dựng khoảng 485 gười
1.4.2 Khối lượng các hạng mục công trình:
a Các hạng mục chính: Các hạng mục chính của dự án chủ yếu là khu nhà tiếp nhận, nhà
hàng, nhà nghỉ, nhà nghỉ nhân viên, khu tiếp nhận, hồ cảnh, quán bar, spa, khu xử lý nước thải,
…
b Các hạng mục công trình phụ trợ:
b 1 Quy hoạch thoát nước mưa: hướng thoát nước mưa từ Tây xuống Đông, cống thoát nước
mưa tách riêng so với cống thoát nước thải, đường kính cống thoát nước mưa dao động từ
100 mm150mm và được chôn sâu dưới đất với độ sâu dao động khoảng từ 0,8 – 1,2m sovới mặt đất
Trang 8b 2 Quy hoạch san nền: khu đất hiện nay có mặt bằng tương đối dốc về hướng Đông, chủ dự
án tiến hành san nền nhằm tạo mặt bằng để xây dựng dự án Ước tính khối lượng san nềnkhoảng 57.949m3
b 3 Quy hoạch thoát nước thải và trạm xử lý nước thải: mạng lưới thu gom nước thải sinh
hoạt được thiết kế riêng so với nước mưa của dự án Thiết kế cống nước thải D250 dọc theocác dãy nhà, thu gom về các tuyến cống chính D315 (sử dụng cống BTCT) để về khu xử lýnước thải tập trung Cống có độ sâu ban đầu 1,0m, hố ga thu nước có kích thước 800mm x800mm, cống thoát nước thải sử dụng loại BTCT
b 4 Quy hoạch cấp điện: dự kiến dự án sử dụng điện lưới quốc gia thông qua hạ trạm biến áp
công suất 250KVA Bên cạnh đó, chủ dự án đầu tư máy phát điện dự phòng nhằm phòng ngừa
sự cố điện lưới quốc gia cúp, công suất của máy phát điện dự phòng là 200KVA
b 5 Quy hoạch cấp nước:
Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng: ước tính lượng nước sử dụng khoảng 2,25
m3/ngày
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động: ước tính lượng nước sử dụng khoảng
69,5m3/ngày
Nguồn nước cung cấp: được lấy từ nguồn nước ngầm.
b 8 Quy hoạch cây xanh
Công viên cây xanh chiếm diện tích 21.485,53m2, được bố trí theo chiều dọc của khuđất, tạo điều kiện cho các khu chức năng tiếp cận được dễ dàng hơn Công viên cây xanh đượctrồng xen kẽ với các hạng mục công trình nhằm tạo cảnh quan cho khu du lịch của dự án
1.4.3 Tiến độ thực hiện dự án:
Sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý, dự án tiến hành xây dựng và đi vào hoạt động Dựkiến thời gian tiến hành thủ tục cho đến đi vào hoạt động như sau:
- Từ đầu tháng 9/2012 đến cuối tháng 04/2013 hoàn tất thủ tục pháp lý;
- Từ đầu tháng 05/2013 đến cuối tháng 10/2013 hoàn tất thi công đường nội bộ, lắp đặtđiện;
- Đầu tháng 11/2013 đến cuối tháng 12/2015 hoàn tất thi công khu nhà nghỉ, nhà hàng,cây xanh,…;
- Đầu tháng 01/2016 tiến hành đi vào hoạt động
II Đánh giá tác động môi trường:
Tác động môi trường của dự án chủ yếu xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạnthi công và giai đoạn đi vào hoạt động
2.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng:
a Nguồn tác động liên quan đến chất thải:
Các nguồn gây tác động đến chất thải trong giai đoạn chuẩn bị chủ yếu là:
- Bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu san lấp mặt bằng
Trang 9- Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường.
- Chất thải thực bì, chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt của công nhân lao động
- Nước mưa chảy tràn cuốn theo cặn, chất thải,…qua toàn bộ khu vực dự án
b Nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải:
- Hoạt động bồi thường và giải phóng mặt bằng;
- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân;
- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương;
- Tiếng ồn, độ rung do phương tiện vận chuyển;
- Tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực dự án;
2.2 Nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng:
a Tác động liên quan đến chất thải: bao gồm các tác động sau:
Vận chuyển nguyên vật liệu xâydựng
- Khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu dầu
DO của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệulàm phát sinh các chất thải như SO2, NOx, CO,…
- Bụi từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu nhưđất, đá, xi măng,…
Xây dựng cơ sở hạ tầng của khu dulịch
- Môi trường không khí: từ hoạt động xây dựngphát sinh bụi, quá trình thi công có gia nhiệt
- Môi trường nước: nước mưa chảy tràn, nước thải
sinh hoạt của công nhân
- Chất thải:
+ Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân+ Chất thải rắn xây dựng phát sinh từ quá trình xâydựng cơ sở hạ tầng
+ Chất thải nguy hại như sơn, dầu mỡ, giẻ lau dínhdầu mỡ,…
b.Tác động không liên quan đến chất thải
- Tác động đến đời sống kinh tế - xã hội
- Tình hình giao thông
- Tác động đến tiếng ồn
- Tác động của dự án đến công trình xung quanh
2.3 Nguồn tác động đến môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án:
a Tác động liên quan đến chất thải: Nguồn tác động liên quan đến chất thải được thể hiện
Trang 10Các chất ô nhiễm chính Nguồn gốc phát sinh
cộng…), và các phương tiện giao thông
NH3, H2S Từ hệ thống thoát nước, khu xử lý nước thải
Mùi phân bón, thuốc trừ sâu Chăm sóc cây xanh, thảm cỏ trong khu vực dự án
Ô nhiễm nước
Nước thải sinh hoạt Trong quá trình sinh hoạt của du khách ở (nhà nghỉ, nhà
hàng, ), khu vực dịch vụ công cộng (thương mại, vuichơi, giải trí…)
Nước mưa Nước mưa chảy tràn trong khu vực
Ô nhiễm do chất thải rắn
Rác thải sinh hoạt: bao bì, thực
phẩm, giấy vụn, chai lọ, rác
thải khu dịch vụ, giải trí,…
Trong quá trình sinh hoạt của du khách, dịch vụ, khu vuichơi, giải trí
Chất thải nguy hại Từ quá trình sinh hoạt dân cư, bảo trì, bảo dưỡng máy
móc thiết bị,
b Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Một số nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động:
- Tác động đến đời sống kinh tế - xã hội
- Tai nạn giao thông
- Tác động đến tiếng ồn
- Tác động đến công trình xung quanh
III Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường:
3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng:
3.1.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải:
a Đối với bụi, khí thải trong quá trình chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng:
– Hạn chế ô nhiễm không khí trên các tuyến đường vận chuyển và tại khu vực chuẩn bị mặtbằng bằng cách thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đăng kiểm đối với các phương tiệnvận chuyển và kiểm tra yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị thi công chuyên dùng
– Hạn chế tình trạng tắt nghẽn giao thông do tập trung vận chuyển nguyên vật liệu san lấp
về khu đất dự án bằng cách điều phối các xe cách nhau 20 phút/ chuyến xe
– Để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trực tiếp thi công, đơn vị thi côngcung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân và nghiêm túc thựchiện các quy định về an toàn lao động để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra
– Các phương tiện vận chuyển phải được phủ bạt kín thùng xe trong quá trình vận chuyển
để giảm phát thải bụi vào môi trường
– Thường xuyên tưới nước ở các khu vực phát sinh bụi Nước được lấy từ nguồn nướcngầm, tần số tưới nước 2 lần/ ngày
– Hạn chế vận chuyển trong thời gian có mật độ người tham gia giao thông cao
b Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước.
Trang 11– Đối với nước thải sinh hoạt: Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước đáng kể nhất trong
giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng là nước thải sinh hoạt của công nhân Tronggiai đoạn này, nước thải sinh hoạt được xử lý bằng nhà vệ sinh di động, trường hợp nhà
vệ sinh đầy sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng đến hút hầm cầu
– Đối với nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy tràn qua mặt bằng thi công cuốn theo đất,
cát, rác thải và đặc biệt là dầu nhớt rơi vãi dễ gây tác động tiêu cực cho môi trườngnước mặt khu vực Chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp sau nhằm hạn chế nướcmưa chảy tràn
Làm mương, rãnh thoát nước và thường xuyên khơi thông dòng chảy nhằm hạn chếtình trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy,…
Hạn chế thi công vào mùa mưa, lúc đó giảm tác động rất lớn đến chất lượng nước
biển do nước mưa chảy tràn
San lấp thi công theo hình thức cuốn chiếu
Nước mưa được quy ước là sạch, sau khi thu gom một phần cho tự thấm, phần lớn lớncho chảy ra biển
c Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn
– Chất thải rắn do phát quang: như đã trình bày ở phần trước, chất thải phát sinh từ quá
trình phát quang tại dự án hầu như không có
– Chất thải sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án chủ dự án cam kết
thực hiện các biện pháp sau đây:
Lập nội quy công trường yêu cầu công nhân không xả rác bừa bãi;
Có nơi lưu trữ chất thải nhằm hạn chế cuốn chất thải theo nước mưa chảy tràn;
Tất cả rác sinh hoạt từ lán trại của công nhân được thu gom hàng ngày và tập trungvào thùng chứa có dung tích 120 lit Chủ đầu tư hợp đồng với Công ty TNHH Mộtthành viên Công trình Công cộng thành phố Phố Phan Thiết đến thu gom và chônlấp hàng ngày
– Chất thải nguy hại: chất thải nguy hại phát sinh tại dự án được chủ dự án cam kết thực
hiện đúng theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại Cụ thể như sau:
Hạn chế việc sửa chữa xe, máy tại công trường (chỉ sửa chữa trong trường hợp sựcố);
Thu gom 100% lượng dầu mỡ thải và giẻ lau, bóng đèn huỳnh quang vào các thùngchứa riêng biệt đặt trong khu vực dự án;
Trang bị 01 thùng dung tích 50 lít đặt tại khu vực công trường;
Vị trí của thùng chứa rác thải nguy hại được đặt ở nơi khô ráo, có mái che;
Từng loại chất thải nguy hại được chủ dự án gián nhãn nhằm dễ phân biệt
3.1.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
a Biện pháp giảm thiểu đối với hoạt động bồi thường và giải phóng mặt bằng
Trang 12- Bồi thường thiệt hại cho người dân theo đúng diện tích đất và tài sản gắn liền với đất.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân đã bị giải tỏa bằng cách tiếp nhận họ vào làm thuêtrong dự án trong giai đoạn xây dựng và hoạt động
b Biện pháp giảm thiểu sự biến đổi địa hình, hệ sinh thái
- Chỉ san lấp tại khu vực dự án, không san lấp các khu vực lân cận
- Chỉ san lấp ở khu vực có độ dốc cao;
- Tiến hành trồng cây xanh và trồng cỏ khu vực đã quy hoạch nhằm tạo cảnh quan cũngnhư giảm thiểu vi khí hậu tại dự án
c Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông:
- Chủ dự án cam kết thường xuyên kết hợp với chính quyền địa phương để tiến hànhduy tu bảo dưỡng các tuyến đường giao thông mà dự án gây tác động bằng cách đóng gópngân sách cho địa phương theo thỏa thuận của địa phương
- Bố trí mật độ giao thông ra vào dự án phù hợp bằng cách vận chuyển nguyên vật liệutừng đợt và mỗi đợt là 1 chiếc xe nhằm hạn chế tình hình kẹt xe
- Thường xuyên nhắc nhở các tài xế về an toàn giao thông
- Nghiêm cấm các tài xế điều khiển phương tiện giao thông trong tình trạng say rượu
- Xe phương tiện vận chuyển được đăng kiểm và kiểm tra thường xuyên
Tất cả các biện pháp trên hạn chế tai nạn giao thông xảy ra khu vực dự án và hoàn toàn
có khả năng áp dụng tại dự án
d Hạn chế tiếng ồn, rung trong do phương tiện vận chuyển và quá trình thi công:
– Giảm thiểu công việc thi công, không vận chuyển nguyên vật liệu vào thời điểm ban đêm(22h00 – 6h00) để hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn tới khu dân cư trên đường vậnchuyển;
– Sắp xếp thời gian làm việc thích hợp, không đồng loạt hoạt động tất cả các máy móccùng lúc, cùng địa điểm, ;
– Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công;
– Không sử dụng máy móc thi công đã quá cũ Định kỳ bảo dưỡng và kịp thời sửa chữa cácphương tiện thi công, xe tải nhằm giảm độ ồn phát sinh;
– Trang bị nút bịt tai chống ồn, trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tạicông trường;
– Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công, cụ thể 5,0km/h;
– Không thi công vào những ngày lễ trong năm nhằm hạn chế tiếng ồn đến khu vực xungquanh
e Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội
Để hạn chế các tác động trên chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp sau:
Trang 13– Tăng cường sử dụng nhân lực tại địa phương để giảm mâu thuẩn giữa công nhân vàngười dân xung quanh;
– Nghiêm cấm công nhân uống rượu, đánh bài,… tại dự án;
– Xây dựng nội quy sinh hoạt đầy đủ, rõ ràng và tổ chức quản lý công nhân;
– Phối hợp với UBND phường Mũi Né về việc quản lý nhân khẩu tại dự án nhằm phòngngừa khi xảy ra sự cố;
3.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
3.2.1 Biện pháp giảm tác động liên quan đến chất thải:
a Khống chế ô nhiễm môi trường nước:
a1 Khống chế ô nhiễm do nước mưa:
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế theo độ dốc địa hình, đặt các đường ống thugom dọc đường giao thông nội bộ, sau đó dẫn về hệ thống cống dẫn tập trung Khu vực dự ánđược chia thành nhiều lưu vực thoát nước nhằm giảm tiết diện cống thoát nước
Khu vực sân bãi, đường nội bộ thường xuyên được làm vệ sinh sạch không để vươngvãi rác thải xuống cống thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với nước thải sinh hoạt và không chonước mưa chảy tràn qua khu vực chứa rác sinh hoạt và rác thải nguy hại Khu vực sân bãi, khuhành lang được tráng nhựa, tạo độ dốc để nước mưa thoát nhanh Dọc theo cống thoát, tại điểm
xả cuối cùng đặt song chắn rác để tách rác có kích thước lớn trước khi thải ra môi trường
Hệ thống thoát nước mưa cũng như các loại nước sinh hoạt khác có hệ thống chắn rácđúng yêu cầu kỹ thuật Kích thước khe chắn < 25mm Diện tích song chắn được tính toán đểvận tốc nước qua song chắn < 1m/giây
Dọc tuyến thoát nước mưa bố trí các hố ga với khoảng cách 20-30 m
Tuy nhiên, một phần nước mưa được cho tự thấm qua những nơi khác như khuôn viêncây xanh nằm trong dự án
Nước mưa được quy ước là sạch sau khi thu gom thông qua các cống thoát nước mưađược thoát ra biển Cống thoát nước mưa được chôn sâu theo độ dốc của dự án thông ra biển,
độ sâu của cống thoát nước mưa sâu từ 0,5 – 0,8m so với mặt đất tùy theo độ dốc
a2 Khống chế ô nhiễm do nước thải sinh hoạt:
Phương án thoát nước thải: Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại cải tiến 03
ngăn Sau khi qua bể tự hoại, lượng nước thải sinh hoạt được dẫn đến trạm xử lý nước thải(XLNT) tập trung của dự án nhằm xử lý đạt quy chuẩn theo quy định
Công suất thiết kế.
Tổng lượng nước thải phát sinh hàng ngày của dự án là 55,6m3/ ngày đêm Tuy nhiên đểđảm bảo hệ thống làm việc không bị quá tải, dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải
tập trung có công suất thiết kế là 60m 3 /ngày đêm.
Nguồn tiếp nhận
b Khống chế ô nhiễm do chất thải rắn:
Trang 14Chất thải rắn sinh hoạt: hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Công trình Công cộng
thành phố Phố Phan Thiết đến thu gom và chôn lấp hàng ngày
Chất thải rắn nguy hại: Toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát được gián nhãn từng loại mã số
của chất thải nguy hại và lưu giữ vào đúng nơi quy định và được đưa vào nhà chứa rác (có mái che) của dự án sau đó hợp đồng đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý đúng quy định.
c Khống chế ô nhiễm do bụi và khí thải
Đối với máy phát điện dự phòng:
- Lắp đặt ống khói nhằm khuếch tán khói thải ra môi trường
- Vị trí máy phát điện đặt cách xa khu văn phòng, nhà nghỉ và cuối hướng gió
Đối với khí NH3 phát sinh từ trạm XLNT tập trung
- Hố thu được xây ngầm dưới đất và bố trí nắp đậy
- Vệ sinh song chắn rác sau mỗi ngày hoạt động
- Chu kỳ lấy bùn được tổ chức thường xuyên
- Vị trí của hệ thống xử lý đặt cuối hướng gió và cách xa khu vực văn phòng, nhà nghỉ,khu vui chơi giải trí
- Tăng cường diện tích cây xanh trong dự án Đây là giải pháp ngăn chặn khí kinh tế vàhiệu quả nhất
- Sục khí liên tục không cắt quãng vì nếu không sục khí lúc đó phát sinh ra mùi do quátrình phân hủy kỵ khí
Đối với hoạt động sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
- Sử dụng các loại thuốc không thuộc danh mục cấm của Việt Nam
- Thời gian phun và kỹ thuật phun thuốc phải đảm bảo đúng hướng dẫn của Nhà sảnxuất, Chi cục Bảo vệ thực vật tại địa phương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Phun thuốc lúc đứng gió và phải đảm bảo thời gian cách ly giữa các lần phun, cũngnhư giữa các loại thuốc khác nhau đúng theo chỉ dẫn
- Phun thuốc đúng lúc, đúng liều lượng, đúng phương pháp: chọn thời điểm phun đểphòng trừ sâu bệnh hiệu quả, đồng thời sử dụng lều lượng thuốc ít nhất
- Đồng thời đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc: đọc kỹ và tuân theo các hướng dẫn antoàn được ghi trên nhãn Trong mọi trường hợp, khi phun thuốc phải chú ý đến các giải pháp
an toàn lao động (phải đeo găng tay, mang khẩu trang, không hút thuốc, không ăn uống trongkhi sử dụng thuốc, tắm rửa sạch sau khi phun thuốc…)
- Trong thời gian phun thuốc, bón phân không để du khách vào khu vực bên trong
- Thường xuyên khám sức khỏe cho công nhân trực tiếp phun thuốc trừ sâu
3.2.2 Biện pháp giảm tác động liên không liên quan đến chất thải:
a Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại dự án
- Máy phát điện dự phòng được đặt trong phòng cách âm
- Nền móng đặt các máy phát điện được xây dựng bằng bê tông;
Trang 15- Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su theo như thiết kế của các máy phát điện đểgiảm rung.
- Lắp đặt bộ phận giảm thanh cho các máy phát điện
- Bảo dưỡng máy phát điện định kỳ
- Phương tiện giao thông vào dự án yêu cầu tắt máy, không rồ ga
c Biện pháp giảm thiểu tác động đến mực nước ngầm:
- Lập hồ sơ xin khai thác nước ngầm tại Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận;
- Cam kết sử dụng đúng lượng nước như đã xin giấy phép khai thác nước ngầm;
- Tận dụng lại lượng nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn để tưới cây, tưới đường;
- Thường xuyên báo cáo tình hình khai thác nước ngầm để theo dõi diễn biến mực nước
và chất lượng nước ngầm tại khu đất của Công ty
IV Chương trình quản lý và giám sát môi trường
4.1 Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý môi trường được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng,xây dựng và giai đoạn hoạt động, bao gồm các nội dung chủ yếu:
- Chương trình kiểm soát và giảm thiểu các tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bịmặt bằng và thi công
- Chương trình kiểm soát và giảm thiểu các tác động môi trường trong giai đoạn hoạtđộng
4.2 Chương trình giám sát môi trường:
42.1 Giám sát chất thải:
Trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn xây dựng dự án
Giám sát chất lượng không khí trong khu vực dự án: 01 điểm tại trung tâm dự án.
Trong giai đoạn hoạt động dự án
Giám sát chất lượng không khí trong khu vực dự án: 01 điểm tại máy phát điện dự
phòng; 01 điểm tại hệ thống xử lý nước thải
Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt: 01 điểm đầu vào HTXLNTTT và 01 điểm
tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung
Quản lý chất thải rắn:Thường xuyên theo dõi, giám sát về khối lượng và chuẩn loại
nguồn chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại phát sinh
5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh.
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và giai đoạn xây dựng dự án
Giám sát chất lượng không khí môi trường xung quanh: 01 điểm cách khu vực dự án
khoảng 10m theo hướng gió chủ đạo
Giám sát chất lượng nước ngầm: 01 điểm tại giếng nước ngầm trong khu đất dự án Giám sát nước biển ven bờ: 01 điểm tại bãi biển cách bờ biển khoảng 5m.
Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Giám sát chất lượng không khí môi trường xung quanh: 01 điểm cách khu vực dự án
khoảng 10m theo hướng gió chủ đạo
Trang 16Giám sát chất lượng nước ngầm: 01 điểm tại giếng nước ngầm trong khu đất dự án Giám sát nước biển ven bờ: 01 điểm tại bãi biển cách bờ biển khoảng 5m.
Giám sát khác:
Giám sát sự cố xói mòn, xói lỡ
Giám sát nước ngầm, xâm nhập mặn, phèn
Giám sát sự thay đổi các loài động vật, thực vật quý hiếm
V Kết luận và kiến nghị:
Kết luận.
Các hoạt động chuẩn bị thi công, hoạt động của dự án gây ra một số tác động có hại đốivới môi trường tự nhiên và xã hội như sau:
- Ô nhiễm do bụi từ quá trình chuẩn bị mặt bằng, phương tiện giao thông vận chuyển,…;
- Ô nhiễm do khí thải từ các máy phát điện, thiết bị và các phương tiện giao thông tại khuvực dự án,…;
- Ô nhiễm do mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải, bãi tập trung rác thải, ;
- Ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung của các thiết bị máy móc, phương tiện giao thông;
- Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt
- Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
- Ô nhiễm do chất thải rắn trong quá trình xây dựng như đất, đá, xà bần, sắt thép, và trongquá trình hoạt động như: bùn thải, vật liệu rơi vãi,
- Ô nhiễm do chất thải nguy hại: Giẻ lau dầu nhớt, bóng đèn, các chi tiết máy hư hỏng,
- Ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt
- Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt
- Ô nhiễm môi trường đất: Thay đổi cơ cấu sử dụng đất, tác động của các chất thải,
- Các sự cố môi trường như rò rỉ nhiên liệu, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, sự cốcháy nổ,
- Tác động đến tài nguyên sinh học và kinh tế xã hội
Kiến nghị
Chủ đầu tư dự án Khu du lịch Biển Vọng kiến nghị đến Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhThuận và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận xem xét, thẩm định và Ủy Ban Nhândân tỉnh Bình Thuận cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dựán
Cam kết
- Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường như đã nêu trong báo cáo ĐTM
- Cam kết tuân thủ, thực hiện theo pháp luật và các văn bản dưới luật liên quan
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra sự cố trong quá trình xây dựng và hoạtđộng
Trang 17NỘI DUNG CHÍNH
Trang 18MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN:
1.1 Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của dự án:
Bình Thuận với lợi thế là một tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, nằm trong vùngnhiệt đới, có bờ biển dài, có nhiều bãi biển tự nhiên sạch, đẹp Vùng ven bờ biển Bình Thuậnkhông chỉ giàu nguồn lợi về các loại hải sản mà còn là khu vực có tiềm năng cho phát triềnngành du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nhờ khí hậu nắng ấm, không khí trong lành, có cảnh quanthiên nhiên hoang sơ, đa dạng và độc đáo, có nhiều danh lam thắng cảnh sơn thủy hữu tình vớinhững công trình kiến trúc di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng như: Lầu Ông Hoàng, Khu du tíchDục Thanh, Tháp chăm Pôsanư, Chùa Hang, Dinh Thầy Thím, Chùa Núi Tà Kóu…, có nhiềubãi tắm sạch đẹp như Long Sơn, Hòn Rơm, Mũi Né, Hàm Tiến, Đồi Dương, Thương Chánh,Tiến Thành…, do đó đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư Nhiều khu
du lịch mới với các loại hình nghỉ dưỡng, nghỉ mát, khu du lịch sinh thái, du lịch dã ngoại đãđược đầu tư xây dựng tại Bình Thuận Phan Thiết đang trở thành điểm du lịch nổi tiếng củaViệt Nam Một dự đoán trong tương lai ngắn, Bình Thuận trở thành một trong những khu dulịch phát triển mạnh mẽ không chỉ của Việt Nam mà cả trong khu vực Đông Nam Á
Xuất phát từ nhu cầu đó, được sự đồng ý của UBND tỉnh Bình Thuận theo chủ trương
số 2182/UBBT – XDCB của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận, ngày 14 tháng 6 năm 2004 vềviệc chấp thuận đầu tư dự án khu du lịch Biển Vọng tại phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Namthông qua ngày 29/11/2005, Công ty TNHH Biển Vọng đã phối hợp với Trung tâm Quan trắcMôi trường Bình Thuận thành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án đầu tưxây dựng “khu du lịch Biển Vọng” tại phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh BìnhThuận Báo cáo ĐTM này là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng môi trườngkhu vực xây dựng dự án nhằm dự báo các tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trướcmắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của khu du lịch Qua đó đề xuất các biệnpháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trình xâydựng và hoạt động và cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, xây dựng chương trìnhquản lý và giám sát môi trường trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động
Dự án Khu du lịch Biển Vọng được đầu tư hoàn toàn mới
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án
Trang 19Dự án khu du lịch Biển Vọng được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt theo văn bảnchấp thuận số 2182/UBBT – XDCB ngày 14/06/2004 về việc chấp thuận đầu tư dự án khu dulịch Biển Vọng tại phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết
1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt:
Dự án khu du lịch Biển Vọng nằm trong quy hoạch phát triển du lịch của thành phốPhan Thiết đến năm 2020
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM:
2.1 Văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM:
Căn cứ pháp lý của dự án:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH Biển Vọng số 4802000293
do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp cấp lần đầu ngày 15/03/2004;
- Bản đồ trích đo địa chính khu đất, tỷ lệ 1:2000 ban hành kèm theo quyết định số2766/QĐ – UBND ngày 01/12/2010 của UBND tỉnh Bình Thuận;
- Quyết định số 2766/QĐ – UBND của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp ngày 01tháng 12 năm 2010 về việc xử lý diện tích đất đang sử dụng và cho Công ty TNHH Biển Vọngthuê để triển khai đầu tư khu du lịch Biển Vọng tại phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết,Bình Thuận;
- Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND ngày 10/12/2012 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh BìnhThuận về việc ban hành Quy định các vấn đề liên quan đến quản lý xây dựng các dự án đầu tưkhu du lịch ven biển trên địa bàn tỉnh Bình Thuận;
- Hợp đồng thuê đất số 36/HĐTĐ ngày 30 tháng 03 năm 2011 giữa Sở Tài Nguyên vàMôi trường với Công ty TNHH Biển Vọng;
- Dự án đầu tư “khu du lịch Biển Vọng”;
- Tham vấn ý kiến của chủ tịch UBND và UBMTTQ phường Mũi Né, thành phố PhanThiết, tỉnh Bình Thuận
Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường:
- Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006;
- Luật tài nguyên nước do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thôngqua ngày 20 tháng 5 năm 1998;
- Luật phòng cháy chữa cháy do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namkhóa X, kỳ hợp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2001;
Trang 20- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 của Chính Phủ về việc quyđịnh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ Nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ Môitrường đối với chất thải rắn;
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 29/2011/ NĐ – CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính Phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về việc
“Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động; 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;
- Thông tư số 02:2005/BTN-MT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trườnghướng dẫn thực thi Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việccấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Thông tư số 12:2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/ NĐ – CP ngày 18 tháng 04 năm
2011 của Chính Phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 16:2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 07/10/2009
về “Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường”;
- Thông tư số 25:2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 16/11/2009
về “Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường”;
- Thông tư 39:2010/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 16 tháng 12 năm 2010 về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật môi trường
2.2 Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn môi trường Việt Nam:
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
Trang 21- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh;
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi
và các chất vô cơ;
- QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513: 1988 – cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6160-1996 - Phòng cháy, Chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế
2.3 Các tài liệu , dữ liệu do chủ dự án tạo lập
- Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của phường Mũi Né, năm 2011
- Các số liệu đo đạc về hiện trạng môi trường (nước và không khí) ban đầu, các số liệu về vịtrí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiện tại của khu vực dự án;
- Số liệu khảo sát hiện trạng môi trường tại khu vực dự án, phường Mũi Né, thành phố PhanThiết, tỉnh Bình Thuận;
- Kết quả phân tích mẫu tại thời điểm khảo sát lập báo cáo ĐTM;
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh dựa theo các hệ số ô nhiễm và hệ số phát thải do các tổ chức quốc tế thiết lập: dùng để tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt
động của Dự án;
- Phương pháp so sánh: đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các quy chuẩn, tiêu
chuẩn Môi trường Việt Nam;
- Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist): phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ
giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường;
Phương pháp khác
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xác
định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước và độ ồn tại khu đất dự án và khuvực xung quanh;
- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn,
kinh tế xã hội tại khu vực dự án
Trang 22Địa chỉ liên hệ cơ quan tư vấn: Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường Bình Thuận.
Địa chỉ: Số A41, đường Hùng Vương, Tp.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
Tel : 062.3823.750
Fax : 0623.823.750
Đại diện : Bà Phan Thị Xuân Thu Chức vụ : Giám đốc
4.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia báo cáo ĐTM
Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án được nêu trong bảng sau:
Bảng 1 Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án.
Danh sách đơn vị tư vấn
1 Phan Thị Xuân Thu Kỹ sư Kỹ Thuật Môi Trường
2 Đoàn Thị Ngọc Linh Cử nhân Quản Lý Môi Trường
5 Nguyễn Hữu Thái Hòa Kỹ sư Kỹ Thuật Môi Trường
7 Trương Thị Kim Linh Kỹ sư Kỹ Thuật Môi Trường
10 Nguyễn Thị Kim Vui Kỹ sư Kỹ Thuật Môi Trường
Danh sách chủ dự án
Trang 2311 Phan Văn Bảo Kỹ sư Xây dựng
Trong quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án, bên cạnh sự phốihợp của Đơn vị tư vấn, Chủ dự án còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các cơ quan chứcnăng sau:
- UBND tỉnh Bình Thuận
- Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận
- UBND thành phố Phố Phan Thiết
- UBND phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
- UBMTTQ phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Trang 241.1 TÊN DỰ ÁN:
Tên dự án: KHU DU LỊCH BIỂN VỌNG
Địa điểm thực hiện dự án: khu phố 13, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnhBình Thuận
1.2 CHỦ DỰ ÁN:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH BIỂN VỌNG
Địa chỉ liên lạc: khu phố 13, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Địa chỉ liên lạc: số 99, Chu Văn An, phường 26, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ ChíMinh
dự án như sau:
Phía Bắc : giáp đất khu du lịch Daphin;
Phía Nam : giáp đất khu du lịch Nguyên Sa;
Phía Đông : giáp bãi cát ven biển;
Phía Tây : giáp đường ven biển 706
Ranh giới khu vực được giới hạn bởi tọa độ như sau:
Bảng 2 Tọa độ khu đất dự án
Trang 25(Nguồn: bản đồ địa chính khu đất của dự án “Khu du lịch Biển Vọng”)
b Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án:
Trang 26hiện xong công tác khai quật các ngôi mộ trên và hiện nay hiện trạng khu đất là đất trống cólẫn một số cây dương.
- Diện tích đất của dân chiếm 3.426 m2 (sau khi trừ 106 m2 đất lộ giới) : hiện nay Công
ty đang kết hợp với Trung tâm Phát triển Quỹ đất tiến hành đền bù giải toả phần diện tích trên.Thực trạng khu đất hiện nay là đất trồng cây lâu năm
Hiện trạng địa hình:
Khu vực dự án có địa hình cao so với mực nước biển và không quá phức tạp, khôngngập nước, hướng dốc của địa hình từ Tây - Nam sang Đông – Bắc, đổ dốc về phía biển Cao
độ cao nhất 9,79m (ở phía Tây – Nam), thấp nhất 4,19m (ở phía Đông – Bắc)
Hiện trạng giao thông:
Giao thông đối ngoại:
Vị trí của dự án nằm cạnh đường 706 Hiện là đường nhựa rộng 12m, chất lượng đườngtương đối tốt Đường 706 kết nối với đường Hồ Xuân Hương – Huỳnh Thúc Kháng – NguyễnĐình Chiểu chạy dọc theo các khu du lịch Hàm Tiến – Mũi Né Tạo điều kiện thuận lợi lưuthông khi dự án đi vào hoạt động
Giao thông đối nội:
Hiện nay giao thông trong khu đất dự án chưa hình thành, chủ yếu là đường mòn tự phát
do dân đi lại Tuy nhiên, khi dự án đi vào xây dựng, sẽ quy hoạch chi tiết giao thông đối nộitrong khu vực đảm bảo các khu trong dự án thông nhau
Hiện trạng ao, hồ, sông suối:
Dọc theo khu đất dự án về hướng Đông là Biển Đông Ngoài ra, cách bán kính khoảng1,0km so với khu đất dự án không có sông suối, chủ yếu là đồng bằng
Hiện trạng mặt bằng và thoát nước mưa:
Hiện nay khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh Nước mưa phátsinh tại khu vực dự án một phần tự thấm và phần lớn thoát theo địa hình theo hướng địa Tây –Nam sang hướng Đông – Bắc sau đó chảy tràn ra biển
Hệ thống đồi núi:
Xung quanh dự án cách bán kính khoảng 500m không có đồi núi, chủ yếu là đồng bằng.Tuy nhiên, cách khu đất dự án khoảng 2,2km là đồi cát dọc theo đường 706B, có độ cao trungbình khoảng 15 – 20m so với mực nước biển
Trang 27Xung quanh cách bán kính 2,0km so với khu đất dự án không có khu bảo tồn thiênnhiên, chủ yếu là các khu du lịch, khu dân cư.
b 2 Hiện trạng kinh tế - xã hội:
Khu vực dự án hiện nay chưa có hệ thống cấp nước sạch Nước sử dụng cho mục đíchsinh hoạt được lấy từ nguồn nước ngầm Điều kiện địa chất thuỷ văn cho thấy trữ lượng nướcngầm khu vực thuộc loại giàu nước, nằm ở tầng chứa nước qh
Hiện tại xung quanh dự án chưa có hệ thống thoát nước thải, nước thải phát sinh được
xử lý bằng bể tự hoại cải tiến 03 ngăn hoặc xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải tập trung (đốivới các khu du lịch đã hoạt động), sau đó cho tự thấm
Cạnh đường 706 đã có đường dây điện 20KV Phan Thiế - Mũi Né đi ngang qua Dựkiến dự án sử dụng nguồn điện lưới quốc gia để phục vụ trong quá trình xây dựng cũng nhưhoạt động thông qua trạm hạ thế với công suất 250KVA
Hiện trạng thông tin liên lạc:
Thông tin liên lạc trong khu vực đã được tỉnh đầu tư xây dựng, tạo sự phát triển nhanhchóng trong thời gian qua Dịch vụ điện thoại di động đã được phủ sóng hầu hết bởi các nhàcung cấp lớn như VinaPhone, Mobifone, Viettel, nên tạo điều kiện thuận lợi đến truyền tảithông tin khi dự án đi vào hoạt động
Khu bảo tồn, tôn giáo, lịch sử:
Xung quanh dự án cách bán kính khoảng 1,0km không có khu nào nằm trong dạng bảotồn, tôn giáo, lịch sử của tỉnh nói riêng và của quốc gia nói chung, thuận lợi cho việc đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng của dự án sau này
Hiện trạng dân cư , đô thị khu vực:
Hiện nay trong khu đất dự án không có dân cư sinh sống Dân cư sinh sống gần nhấtcách dự án khoảng 50m về hướng Tây, tuy nhiên tương đối thưa thớt và đa số làm nghề chếbiến cá cơm Dân cư sinh sống đông đúc tập trung ở trung tâm phường Mũi Né cách dự án
Trang 28khoảng 2,5km về hướng Đông Nam so với dự án, mật độ dân số sinh sống khoảng 100 hộ/
km2 Phần lớn dân cư sinh sống bằng nghề biển, bộ phận nhỏ lẻ buôn bán kinh doanh Mứcsống của người dân ở đây tương đối trung bình Do đó việc hình thành dự án ở khu vựcphường Mũi Né góp phần lớn về cải thiện tình hình kinh tế ở khu vực như tạo công ăn việclàm cho người dân Ngoài dân cư sinh sống, xung quanh cách khu đất dự án khoảng 500mkhông có khu du lịch nào, chủ yếu là quy hoạch khu du lịch, hiện chưa tiến hành xây dựng
Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
Xung quanh dự án có rất nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ Cụ thể như sau:
- Khu đất dự án cách chợ phường Mũi Né khoảng 1,5km về hướng Đông – Nam
- Cách khu đất 700m về hướng Nam là khu du lịch Gành Mũi Né
- Cách khu đất 900m về hướng Nam là khu du lịch Mũi Né Bay
- Cách khu đất dự án khoảng 50m về hướng Tây Bắc là khu sản xuất cá cơm củaphường Mũi Né
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN:
1.4.1 Mô t m c tiêu c a D án : ả mục tiêu của Dự án : ục tiêu của Dự án : ủa Dự án : ự án :
- Quy hoạch khu dự án thành một khu nghỉ dưỡng và khu vui chơi giải trí hiện đại nhằmthu hút du khách, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thành phố Phan Thiết, tạo việc làm
và thu nhập cho dân cư địa phương;
- Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan khu vực ven biển;
- Hình thành khu biệt thự nghỉ dưỡng biển hấp dẫn với nhiều ngành chức năng, hoạtđộng phong phú, đa dạng;
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương;
- Tạo ngân sách cho nhà nước thông qua các khoản nộp thuế
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án:
1.4.2.1 Quy mô dự án:
a Quy mô diện tích:
Tổng diện tích dự kiến đầu tư khu du lịch Biển Vọng là 42.277m2 (không tính diện tích
lộ giới, diện tích lộ giới là 2283m 2), trong đó 3426m2 là diện tích đất của dân Tuy nhiên hiệnnay Công ty đang phối hợp với Trung tâm phát triển quỹ đất thực hiện công tác đền bù diệntích đất trên
b Quy mô dân số:
b Số lượng công nhân trong giai đoạn xây dựng:
Trang 29Do xây dựng nhiều hạn mục công trình nên dự án tập trung số lượng công nhân khoảng
50 người Tuy nhiên, đa số công nhân được tuyển chọn tại địa phương nhằm hạn chế tình hìnhlàm mất trật tự xã hội
b 2 Số lượng khách du lịch và nhân viên trong giai đoạn hoạt động:
Theo nguồn thuyết minh dự án Khu du lịch Biển Vọng lập tháng 7 năm 2012, quy mô khách du lịch cũng như nhân viên hoạt động tại dự án như sau:
- Nhân viên phục vụ tại khu du lịch ước tính khoảng 59 người
- Số lượng nhà nghỉ theo thiết kế là 138 phòng Trung bình mỗi phòng có 2 người, do
đó số lượng khách du lịch lưu trú trong nhà nghỉ ước tính khoảng 138 phòng * 2 người/phòng
= 276 người
- Khách vãng lai ước tính hàng ngày tập trung ở khu du lịch khoảng 150 người
Do đó, tổng du khách, nhân viên tại khu du lịch thời điểm hoạt động ổn định là 485người
1.4.2.2 Khối lượng các hạng mục công trình:
Cổng và tường rào được thiết kế gọn nhẹ và có tính chất tượng trưng để không làm phá
vỡ kiến trúc cảnh quan xung quanh
Nhà nghỉ nhân viên, nhà giặt ủi :
Diện tích xây dựng nhà nghỉ nhân viên, nhà giặt ủi 329,3m2 Gồm 1 tầng trệt kết cấubằng BTCT, tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, cửa gỗ kính, nền gạch
Trang 30Kho thực phẩm, thay đồ nhân viên:
Diện tích xây dựng kho thực phẩm, phòng thay đổ nhân viên 113,36m2 Gồm 1 tầngtrệt, kết cấu bằng BTCT, tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, cửa gỗ, nền gạch
Nhà trạm biến điện, máy phát điện, nhà chứa rác, bảo trì:
Diện tích xây dựng nhà trạm biến áp, máy phát điện dự phòng, nhà để rác, bảo trìkhoảng 196,54m2 Gồm 1 tầng trệt, kết cấu bằng BTCT, tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, nền
Nhà nghỉ 2 phòng cho người khuyết tật:
Diện tích xây dựng nhà nghỉ 2 phòng là 115,58m2 Gồm 1 tầng trệt, 01 căn, kết cấubằng BTCT, tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, cửa gỗ kính, ốp gạch xây thô, nền lát đá tự nhiên
Nhà nghỉ 4 phòng :
Diện tích xây dựng nhà nghỉ 4 phòng là 115,58m2 Gồm 1 tầng trệt, kết cấu bằng BTCT,tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, cửa gỗ kính, ốp gạch xây thô, nền lát đá tự nhiên
Nhà nghỉ 3 tầng:
Diện tích xây dựng nhà nghỉ 3 tầng là 465,8m2 Kết cấu bằng BTCT, tường gạch, kèo
gỗ, mái ngói, cửa gỗ kính, ốp gạch xây thô, nền lát đá tự nhiên
Trang 31Diện tích xây dựng nhà bar và barbecue là 268,89m2 Gồm 1 tầng trệt, kết cấu bằngBTCT, tường gạch, kèo gỗ, mái ngói, cửa gỗ kính, ốp gạch xây thô, đá tự nhiên, lát nên gạch,
đá tự nhiên
Khu spa- Fiiness:
Diện tích xây dựng khu Spa – Fiiness là 376,11m2 Gồm 1 trệt mây tre nứa lá phù hợpvới thiên nhiên
Hồ bơi:
Diện tích xây dựng hồ bơi là 644,2m2 Kết cấu BTCT, ốp lát gạch đá nhân tạo và tựnhiên
Khu xử lý nước thải:
Vị trí của hệ thống xử lý nước thải nằm phía Đông – Bắc là nơi có địa hình thấp thuậnlợi đến việc thoát nước thải bằng phương pháp tự nhiên Diện tích xây dựng hệ thống xử lýnước thải là 20m2 Kết cấu BTCT, kết hợp với mảng cỏ và cây xanh bao bọc tạo vẽ mỹ quan
Sau đây là bảng tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục chính của khu du lịch BiểnVọng
Bảng 3 Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục chính của dự án
cao
Số căn
Diện tích xây dựng KHU TIẾP NHẬN
5 Kho thực phẩm và phòng thay đồ công nhân 1 1 113,36
6 Trạm biến áp, nhà chứa rác, nhà đặt máy phát
Trang 32STT Khu chức năng Tầng
cao
Số căn
Diện tích xây dựng
Ngoài các hạng mục trên còn có diện tích cây xanh chiếm 21.485,53m2 chiếm tỷ lệ50,8% so với tổng diện tích mặt bằng
Quá trình thiết kế chủ dự án tuân thủ đúng theo Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND ngày 10/12/2012 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận về việc ban hành Quy định các vấn đề
Trang 33liên quan đến quản lý xây dựng các dự án đầu tư khu du lịch ven biển trên địa bàn tỉnh Bình Thuận;
b Các hạng mục công trình phụ trợ:
b 1 Quy hoạch thoát nước mưa:
- Hướng thoát nước chủ đạo: từ hướng Tây xuống hướng Đông (theo địa hình) sau đó
thoát ra biển
- Giải pháp thoát nước mưa của khu du lịch được thiết kế: hệ thống thoát nước mưa
tách riêng với nước thải sinh hoạt để giảm tiết diện cống và công suất xử lý nước thải Nước
mưa trong khu vực theo địa hình thoát từ trên cao xuống thấp, sau đó theo các tuyến cống (ống cống đặt sâu dưới lòng đất khoảng từ 0,8 – 1,2m so với mặt đất) chảy thẳng ra biển.
- Lựa chọn cống thoát nước: dùng hệ thống cống BTCT riêng hoàn toàn cho thoát nước mưa (cống thoát nước mưa có đường kính dao động từ 100 mm150mm).
- Hệ thống cống thoát nước mưa đặt dưới vỉa hè chạy dọc theo các trục đường giaothông
- Cao độ nền trong xây dựng khống chế theo mạng lưới đường giao thông với độ dốcdọc tối đa là 0,005%, tối thiểu là 0,003%
b 2 Quy hoạch san nền:
Khu đất hiện nay có mặt bằng tương đối dốc về hướng Đông, chủ dự án tiến hành sannền nhằm tạo mặt bằng để xây dựng dự án Ước tính khối lượng san nền khoảng 57.949m3
b3 Quy hoạch thoát nước thải và trạm xử lý nước thải:
Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt được thiết kế riêng so với nước mưa của dự án.Thiết kế cống nước thải D250 dọc theo các dãy nhà, thu gom về các tuyến cống chính D315 để
về khu xử lý nước thải tập trung Cống có độ sâu ban đầu 1,0m, hố ga thu nước có kích thước800mm x 800mm, cống thoát nước thải sử dụng loại BTCT
Nước thải sinh hoạt sau khi thu gom từ các hạng mục trong dự án tiếp tục đưa về hệ
thống xử lý nước thải tập trung Vị trí của hệ thống đặt ở khu vực thấp nhất (khu vực Đông – Bắc) của dự án Nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) – quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó cho tự thấm và một phần dùng để tướicây
b4 Quy hoạch cấp điện:
Cạnh đường 706 đã có đường dây điện 20KV Phan Thiết - Mũi Né đi ngang qua Dựkiến dự án sử dụng nguồn điện lưới quốc gia để phục vụ trong quá trình xây dựng cũng nhưhoạt động thông qua trạm hạ thế công suất 250KVA Các tuyến dây điện đi ngầm dưới lòng
Trang 34đất, dùng cáp bọc XLPE chôn trực tiếp trong đất, độ sâu mương cáp đạt tối thiểu 1,03m, đáymương rộng 0,45m, miệng mương rộng trung bình 0,5 – 0,6m Để tận dụng mặt bằng chôncấp, cáp ngầm trung thế được chôn song song với cáp ngầm hạ thế, phân biệt 02 mương bằngvách ngăn gạch ống Để đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường, chủ dự án đầu tư trạmbiến áp hoàn toàn mới.
Bên cạnh đó, chủ dự án đầu tư máy phát điện dự phòng nhằm phòng ngừa sự cố điệnlưới quốc gia cúp, công suất của máy phát điện dự phòng là 200KVA
b5 Quy hoạch cấp nước:
Nhu cầu sử dụng nước:
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng:
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4513: 1988 - cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế, nhucầu sử dụng nước cho công nhân khoảng 45l/ ngày người Do đó lượng nước sử dụng tronggiai đoạn xây dựng là 45 lít / ngày nguời x 50 người = 2,25 m3/ngày
Nước dùng để xây dựng (trộn hồ, rửa dụng cụ,…) ước tính khoảng 10m3/ngày đêm
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động của dự án:
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4513: 1988 – cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế, nhucầu dùng nước cho khách du lịch là 200 lít/ ngày đêm, nhân viên là 60 lít/ngày đêm, kháchvãng lai là 40 lít/ ngày đêm Lượng nước sử dụng được đề mô tả trong bảng sau:
Nước sinh hoạt của du khách, nhân viên.
Bảng 4 Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án
STT Mục đích dùng nước Tiêu chuẩn dùng
3 Cấp nước cho khách vãng lai 40lít/người/ngày 150 6,0
Nước dùng để tưới cây xanh:
Bảng 5 Sử dụng nước để tưới cây trong dự án.
Trang 35STT Mục đích dùng nước TCVN 4513: 1988 Diện tích ( m 2 ) Lưu lượng
(m 3 /ngày)
Nước dùng để giặt ủi tham khảo từ TS Nguyễn Ngọc Dung, sách Cấp nước Đô thị,NXB Xây dựng, năm 2003, mức sử dụng 90 lít/kg đồ giặt Với quy mô của dự án, ước tínhhàng ngày lượng đồ phát sinh khoảng 50kg, do đó lượng nước tương ứng dùng để giặt ủikhoảng 90 lít/kg đồ x 50 kg đồ/ngày = 4.500 lít/ngày = 4,5m3/ngày
Nước dùng để tưới cây:
Được tận dụng lại từ nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt quy chuẩn theo quy định
Nước dùng để phòng cháy chữa cháy:
Giả sử thời gian diễn ra đám cháy là 02 giờ Chiều cao tòa nhà khoảng 20 m Áp dụngtiêu chuẩn TCVN 6160-1996 - Phòng cháy, chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế, bảng
16 ứng với áp lực 21 m tương ứng với 2,8 l/s Nên lượng nước dùng để chữa cháy cho khu dulịch là Q3 = 20 m3/ 01 đám cháy
Như vậy tổng lượng nước sử dụng hàng ngày của dự án là 69,5 m3/ngày đêm (không kể đến lượng nước dùng tưới cây xanh, phòng cháy chữa cháy vì lượng nước tưới cây được tận dụng lại từ nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt quy chuẩn theo quy định và nước dùng để chữa cháy không phát sinh thường xuyên nên không tính đến lượng nước phát sinh hàng ngày)
Nguồn nước cung cấp:
d1 Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn xây dựng:
Do lượng nước trong giai đoạn xây dựng tương đối ít Do đó nước dùng để phục vụcông nhân viên được lấy từ nước giếng khoan nằm trong dự án
d2 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động của dự án:
Hiện nay khu vực dự án chưa có hệ thống cấp nước công cộng Do đó nước cung cấpcho dự án được lấy từ nguồn nước ngầm Dựa theo bản đồ địa chất thuỷ văn của tỉnh BìnhThuận cho thấy trữ lượng nước ngầm của khu vực dự án tương đối tốt, nằm trong đới giàunước, tầng chứa nước qh Hiện nay, chủ dự án đã khoan tham dò 01 giếng nước ngầm sâukhoảng 32m cho thấy trữ lượng nước ngầm tương đối tốt
Chủ dự án cam kết, khi dự án tiến hành sẽ liên hệ Sở Tài nguyên lập hồ sơ thăm dò trữlượng và lập giấy phép khai thác nguồn nước ngầm theo đúng quy định của Nghị định số
Trang 36149/2004/NĐ – CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc “Quy định cấp phép thăm dò, khaithác, sử dụng tài nguyên nước”.
Tuy nhiên, nước ngầm sau khi khai thác được xử lý trước khi đưa vào sử dụng Sau đây
là quy trình xử lý nước ngầm tại dự án:
Thuyết minh quy trình
Nước thô được bơm lên từ các giếng nằm trong dự án, sau đó qua bể lọc áp lực nhằmloại bỏ hoàn toàn các tạp chất rắn lơ lửng có trong nước ngầm Cuối cùng nước được khử trùng
để khử các vi trùng có hại trong nước Hóa chất dùng để khử trùng là cloramin được bơm địnhlượng Nước sạch được bơm lên đài nước để tiếp tục phân phối tới mạng lưới cấp nước của dựán
Chúng tôi cam kết xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn cho phép theo quy chuẩn hiện hành
theo quy định của của Bộ Y tế (QCVN01:2009/BYT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ăn uống)
Mạng lưới cấp nước
- Dự án sử dụng một thuỷ đài đặt tại khu vực có dung tích thuỷ đài Wt = 5%, Q = 10m3
thuỷ đài cao H = 20m
- Từ bể chứa nước dự trù 20m3 dùng bơm, bơm vào tuyến chính 90 cấp cho công trình.Mạng lưới cấp nước trong công trình là mạng lưới vòng kết hợp mạng cụt hoàn thiện của khuvực gồm các tuyến ống 75, 63, 50, 42, 34
- Ống cấp nước chôn sâu 0,8m so với độ cao, ống cấp nước dùng ống PVC cùng loạichuyên dùng cho cấp nước
- Bố trí các van khóa tại các tuyến ống cấp vào công trình, chọn các tuyến chính
75,63, cứ cách 150m đặt một trục cứu hỏa 114
b6 Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc:
Khu vực dự kiến xây dựng đã có đường dây điện thoại đi qua, chủ đầu tư liên hệ và hợpđồng với đơn vị có chức năng để lắp đặt tổng đài điện thoại phục vụ cho dự án
Thiết lập mạng lưới thông tin liên lạc để phục vụ các dịch vụ như: phát nhận thư tín,điện tín, bưu phẩm, bưu điện, sách báo,… và các dịch vụ bưu chính hiện đại như: chuyển phátnhanh quốc tế, chuyển tiền nhanh, gửi hàng ủy thác, thư điện tử,…
Nước thô Bể lọc Bể khử trùng
cloramin
Nước sạch
Trang 37b8 Quy hoạch cây xanh:
Công viên cây xanh chiếm diện tích 21.485,53m2, được bố trí theo chiều dọc của khuđất, tạo điều kiện cho các khu chức năng tiếp cận được dễ dàng hơn Công viên cây xanh đượctrồng xen kẽ với các hạng mục công trình nhằm tạo cảnh quan cho khu du lịch của dự án
Cây xanh công viên:
Trồng cây thân thẳng, cao, tán lá rộng, gỗ dai, dáng và hoa đẹp, màu sắc thay đổi theomùa, đảm bảo chức năng chống bụi, tiếng ồn và an toàn đối với dân cư Không trồng cây ănquả Các loại cây hiện nay đã trồng tại các khu du lịch nằm trên địa bàn Mũi Né, Hàm Tiếnnhư dầu nước, hoàng nam, muồng bông vàng, bằng lăng bông tím, cau trắng, móng bò tím, keotai tượng, cây dương, cây bụi, cây thân gỗ trồng cách tường nhà và công trình từ 2-5m, cáchvỉa hè từ 1,5 – 2m Tất cả các loại cây xanh trên phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng cũng nhưkhu vưc ven biển
b9 Giải phóng mặt bằng:
Hiện nay, khu đất dự án phần lớn đã được đền bù và giải phòng mặt bằng, đặc biệt làcác mộ cổ đã được Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch thực hiện xong công tác khai quật Riêngchỉ có diện tích 3.532m2 của hộ Ngô Thị Mỹ Ngọc hiện nay chủ dự án kết hợp với Trung tâmPhát triển quỹ đất tiến hành đền bù giải toả phần diện tích trên Nhìn chung hiện trạng khu đất
dự án thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch
b10 Các hạng mục phụ trợ khác:
Ngoài các công trình phụ trợ trên, các công trình còn lại như: bảo vệ rừng, tài nguyênthuỷ sản, phòng chống xâm nhập mặn, lan truyền nước phèn, ngăn ngừa thay đổi chế độ thuỷvăn, phòng chóng xói lở, bồi lắng, các công trình ứng phó sự cố tràn dầu, cháy nổ đối với dự
án là không có
1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
Biện pháp thi công đối với dự án tương đối đơn giản, bắt đầu từ giai đoạn xây móng sau
đó xây gạch, tô xi măng cuối cùng lát gạch men và trang trí nội thất
Khối lượng thi công xây dựng các công trình tương ứng với quy mô của dự án như: nhànghỉ, nhà tiếp tân, sân tennis, hồ bơi, quán bar,…
Trang 38- Đối với việc san lấp mặt bằng, dự án chỉ san lấp nội bộ trong khu đất (tức san lắp từ các phần nhô cao xuống phần trũng để tạo mặt bằng cho dự án) Ước tính khối lượng đào đắp
theo thiết kế khoảng 57.949m3 Khối lượng đào đắp được tận dụng từ chênh lệch địa hình của
dự án (Nguồn bản đồ thiết kế bản vẽ khối lượng san nền của dự án lập ngày 8/8/2012).
1.4.4 Quy trình kinh doanh của dự án:
Quy trình kinh doanh đối với ngành nghề khu du lịch khác so với các ngành nghềsản xuất khác và hầu như không phức tạp, chỉ có khách du lịch vào cơ sở sau đó có thể lựachọn tất cả các dịch vụ vui chơi giải trí và ăn uống tại cơ sở
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án:
a Nhu cầu trang thiết bị của dự án trong giai đoạn xây dựng:
Nhu cầu trang thiết bị của dự án trong giai đoạn xây dựng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 6 Nhu cầu trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng
b Nhu cầu thiết bị của dự án trong giai đoạn hoạt động:
Dụng cụ, thiết bị cần thiết phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án được trình bàytrong bảng sau:
Bảng 7 Danh mục thiết bị trongkhu du lịch
Trang thiết bị phục vụ dịch vụ phòng ở
Trang 392 Tủ lạnh Cái 140
(Nguồn thuyết minh dự án đầu tư của “khu du lịch Biển Vọng”) Ghi chú: Tất cả thiết bị máy móc trên chủ dự án đầu tư mới và được mua ở các đại lý trong tỉnh và trường hợp các máy móc, thiết bị không có trong tỉnh sẽ được mua ngoài tỉnh
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án:
a Nguyên vật liệu đầu vào của dự án:
Nguyên vật liệu đầu vào của dự án chủ yếu là thực phẩm nhằm cung cấp cho dự án
Bảng 8 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng cho dự án
Nguyên vật liệu dùng để chế biến thức ăn
Trang 40Ghi chú: đối với thuốc bảo vệ thực vật và phân bón do không sử dụng thường xuyên nên số lượng sử dụng được tính trong tháng Bên cạnh đó các loại thuốc BVTV và phân bón trên đã
áp dụng nhiều nơi ở các khu du lịch hiện đang hoạt động ở Mũi Né, Hàm Tiến như khu du lịch sinh thái Ngọc Sương, khu du lịch Hải Âu, khu du lịch Thuỵ Sỹ,… nên áp dụng các loại thuốc BVTV trên cho dự án sau này.
b Nhiên liệu phục vụ dự án:
Nhiên liệu phục vụ dự án chủ yếu là dầu DO dùng để chạy máy phát điện và gas dùng
để phục vụ nấu nướng Nhiên liệu phục vụ dự án tham khảo số thực tế từ các khu du lịch khác
đã hoạt động với quy mô tương tự như dự án ở Hàm Tiến, Mũi Né,…
- Đối với dầu DO: Do máy phát điện dự phòng không hoạt động thường xuyên và chỉ
hoạt động khi hệ thống điện lưới quốc gia cúp Ước tính lượng dầu DO sử dụng khoảng1,08m3/ tháng = 13m3/năm
- Đối với gas: Với quy mô khách du lịch và nhân viên khoảng 485 người và nhu cầu sử
dụng gas trung bình là 1,5kg/người/tháng thì tổng lượng gas tiêu thụ tại khu du lịch là 727,5kg/tháng = 8,73 tấn/ năm
c Sản phẩm đầu ra của dự án:
Đặc trưng của dự án chủ yếu là dịch vụ khách du lịch về nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi vàkhông giống như các ngành nghề khác nên không có sản phẩm đầu ra
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án:
- Từ đầu tháng 9/2012 đến cuối tháng 04/2013 hoàn tất thủ tục pháp lý;
- Từ đầu tháng 05/2013 đến cuối tháng 10/2013 hoàn tất thi công đường nội bộ, lắp đặtđiện;
- Đầu tháng 11/2013 đến cuối tháng 12/2015 hoàn tất thi công khu nhà nghỉ, nhà hàng,cây xanh,…;
- Đầu tháng 01/2016 tiến hành đi vào hoạt động