1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị

49 864 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 540 KB

Nội dung

Mục Lục CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 2 1.1. Khái quát về công nghệ của dự án: 2 1.1.1. Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ của dự án. 2 1.1.2. Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành 3 1.2. Sơ đồ công nghệ của dự án 3 1.3. Phân tích dự án. 7 1.3.1. Máy móc thiết bị 7 1.3.2. Nhu cầu hoá chất, điện, nước 11 1.3.3. Biên chế lao động và tổ chức thực hiện 13 CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI 14 2.1. Hệ số phát thải của từng loại chất thải 14 2.2. Tác động của quy trình công nghệ 22 2.2.1. Tác động đến môi trường vật lý 22 2.2.2. Tác động đến các hệ sinh thái 30 2.2.3. Tác động đến kinh tếxã hội 30 CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CỦA DỰ ÁN 32 3.1. Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị dự án 32 3.2. Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng dự án 33 3.2.1. Các phương án vệ sinh, an toàn trong giai đoạn xây dựng 33 3.2.2. Khống chế ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng 36 3.2.3. Khống chế ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng 38 3.2.4. Khống chế ô nhiễm do chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng 39 3.3. Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành dự án 40 3.3.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn trong giai đoạn vận hành 40 3.3.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải trong giai đoạn vận hành 41 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 47 1. Kết luận: 47 2. Kiến nghị: 47 3. Cam kết: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Khái quát về công nghệ của dự án: 1.1.1. Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ của dự án.  Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu: Bảng 1.3: Các chỉ tiêu KTKT chủ yếu TT Hạng mục Đơn vị Chỉ tiêu 1 Dân số Người 10.000 12.000 2 Diện tích quy hoạch ha 100 3 Đất công trình NM xử lý nước thải ha 35,6 4 Cấp nước sinh hoạt lngườing.đêm 150 180 5 Thoát nước thải lngườing.đêm 150 180 (Nguồn: Công ty CPĐT BĐS và TM Thăng Long, Báo cáo dự án đầu tư) 1.1.2. Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành 1.1.2.1 Công suất + Công suất khu xử lý : 46.016 m3 ngày. + Dân số khu đô thị năm 2009 : 100.000 người. 1.1.2.1 Công nghệ xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở của người dân đô thị, các khu thương mại, văn phòng … được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, sau đó nước thải được thu gom về các hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung. hệ thống xử lý nước thải đô thị thường bao gồm các công đoạn chính sau đây : Hệ thống thu gom Bể lắng bậc 1,2 Song chắn rắc Bể xử lý sinh học hiếu khí Bể điều hoà Bể khử trùng

Trang 1

dự án NM xử lý nước thải đô thị.

Trang 2

Mục Lục

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 2

1.1 Khái quát về công nghệ của dự án: 2

1.1.1 Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ của dự án 2

1.1.2 Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành 3

1.2 Sơ đồ công nghệ của dự án 3

1.3 Phân tích dự án 7

1.3.1 Máy móc thiết bị 7

1.3.2 Nhu cầu hoá chất, điện, nước 11

1.3.3 Biên chế lao động và tổ chức thực hiện 13

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI 14

2.1 Hệ số phát thải của từng loại chất thải 14

2.2 Tác động của quy trình công nghệ 22

2.2.1 Tác động đến môi trường vật lý 22

2.2.2 Tác động đến các hệ sinh thái 30

2.2.3 Tác động đến kinh tế-xã hội 30

CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CỦA DỰ ÁN 32

3.1 Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị dự án 32

3.2 Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng dự án 33

3.2.1 Các phương án vệ sinh, an toàn trong giai đoạn xây dựng 33

3.2.2 Khống chế ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng 36

3.2.3 Khống chế ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng 38

3.2.4 Khống chế ô nhiễm do chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng 39

Trang 3

3.3 Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành dự án 40

3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn trong giai đoạn vận hành 40

3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải trong giai đoạn vận hành 41

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 47

1 Kết luận: 47

2 Kiến nghị: 47

3 Cam kết: 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 4

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 Khái quát về công nghệ của dự án:

1.1.1 Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ của dự án.

 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu:

4 Cấp nước sinh hoạt l/người/ng.đêm 150 - 180

5 Thoát nước thải l/người/ng.đêm 150 - 180 (Nguồn : Công ty CPĐT BĐS và TM Thăng Long, Báo cáo dự án đầu tư)

1.1.2 Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành

1.1.2.1 Công suất

+ Công suất khu xử lý : 46.016 m3 / ngày

+ Dân số khu đô thị năm 2009 : 100.000 người

1.1.2.1 Công nghệ xử lý nước thải

Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở của người dân đô thị, các khu thươngmại, văn phòng … được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, sau đó nước thảiđược thu gom về các hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung hệ thống xử lýnước thải đô thị thường bao gồm các công đoạn chính sau đây :

- Hệ thống thu gom - Bể lắng bậc 1,2

- Song chắn rắc - Bể xử lý sinh học hiếu khí

- Bể điều hoà - Bể khử trùng

Trang 5

1.2 Sơ đồ công nghệ của dự án

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt.

 Thuyết minh : Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh họat đô thị như sau :

Bước 1: Phương pháp cơ học

Nước thải từ tất cả các nguồn (sau khi đã xử lý bằng bể tự hoại) được cho qua cácsong chắn rác để loại bỏ rác có kích thước lớn:

- Các loại rác có kích thước lớn sẽ bị giữ lại

Bùnhồi lưu

Khử trùng

Bể lắng

Bể chứa bùn

Trang 6

- Lượng rác này được thu gom, chứa trong các thùng rác chuyên dùng, sau đó hàngngày được chuyển đến trạm trung chuyển rác tại khu vực dự án trước khi thuê công

ty có chức năng thu gom, xử lý tại bãi rác tập trung

Bước 2 :Tại bể điều hòa

Nước thải được đưa về bể điều hòa để cân bằng nồng độ và lưu lượng nước thải:

- Tại bể điều hòa nước thải được khuấy trộn nhẹ bằng dòng khí trích từ máy nénkhí

- Một phần các chất rắn lơ lửng sẽ được loại bỏ dưới tác dụng của trọng lực

- Hiệu quả lắng tại bể đều hòa là 30% – 40% Cặn lắng được định kỳ lấy ra khỏi bể

và đưa vào bể chứa bùn

Bước 3: Phương pháp sinh học

Nước thải từ bể điều hòa được bơm qua bể sinh học hiếu khí (Aeroten):

- Sục không khí vào bể Aeroten CHC bị phân hủy vi sinh hiếu khí và tạo thànhbùn hoạt tính

- Vi khuẩn và các vi sinh vật làm biến đổi các CHC có cấu trúc phức tạp thành cácCHC có cấu trúc đơn giản hơn, các CHC có cấu trúc đơn giản trở thành thức ăn chocác vi khuẩn khác và quá trình được diễn ra theo trình tự cho đến khi không cònthức ăn cho các loài vi sinh vật nào nữa

- Quá trình làm thoáng bằng khí nén hoặc khuấy trộn để lấy ôxy cấp cho quá trìnhsinh hoá xảy ra trong bể Aeroten hiệu suất xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ tương đốicao (90% – 95%)

Bước 4 : Xử lý bùn và khử trùng

Sau khi qua bể Aeroten, nước thải có chứa bùn họat tính được đưa qua bể lắng

- Tại bể lắng một lượng bùn dư tại đáy sẽ được đưa trở lại bể Aeroten nhằm duytrì đủ nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng trong bể đáp ứng yêu cầu xử lý đặt ra

- Nước thải sau khi tách bùn họat tính sẽ được khử trùng bằng Clo trước khi thải ranguồn tiếp nhận

Trang 7

Hình 4.2: Sơ đồ quy trình công nghệ Xử lý nước thải Đô thị của NM

Nguồn tiếp nhận QCVN 14-2008, Cột A

Bùn dư

Nước thải sinh hoạt

46.016 m 3 /ngày.đêm

Hố thu nước thải

Giỏ chắn rác

khí

Bơm

Bơm

Hạng mục hiện hữu

Trang 8

Hình 4.3 : Sơ đồ quy trình công nghệ của NM XLNT sinh hoạt ĐT

Nước thải sinh hoạt

Hậu xử lý hóa lý

+ Keo tụ/ bông tụ+ Lắng

+ Khử trùng

+ Gom bùn dư+ Ép bùn dư

Nước thải đạt TCCP theo TCVN 5945-2005

Hồ sự cố

Xử lý

Điện sửdụngkhôngkhí

Khíthải

Điện không khí

N/P

CTR

Khíthải

Khíthải

Trang 9

1.3 Phân tích dự án.

1.3.1 Máy móc thiết bị

Các hạng mục công trình xây dựng và thiết bị chính của hệ thống XLNT sinh

hoạt đô thị sẽ được tóm tắt trong bảng 1.4

Bảng 1.6: Các hạng mục công trình và thiết bị hệ thống XLNT sinh hoạt đô thị

tính

Số lượng

- Hiệu quả lắng cặn lơ lửng : e = 52%

- Bể lắng li tâm đợt 1 được thiết kế với công suất : 46000m3 /ngày

- Tốc độ lắng V =1m/h, D=26m, H=3m.Bểlắng được trang bị máy cào bùn

Dùng để lắng li tâm các tạp chất phân tán thô

và các chất nổi tiếp tục thu trên bề mặt

(2)

Bể

Dùng aroten bậc 1 ,có bơm khí nén :Công suất Q =2396 m3 /h

BOD5 nước vào bể là La =160mg/lBOD5 nước vra khỏi bể là Lt =50 mg/l

- Thời gian thổi khí là t= 5h.Khối lượng bùn hoạt tính tuần hoàn trong bể aeroten là

Q r = 18016(m3 /ngày).Tổng lượng bùn hoạt tính :TSS =144133kg/ngày.Cường độ khí = 4,764 m3 /m2 h

- Không khí được phân phối bằng các hệ thống ống và các ống phân phối xốp Tổng

Để làm sạch sinh học hoàn toàn cho bể lắng 1.Thực hiện oxy hóa những hợp hất hữu cơ

dễ bị oxy hóa.Hỗn hợpbùn và nước

Trang 10

- Trang bị máy cào bùn.

- Trạm clo có công suất 20kg/h

- Bể được trang bị các bình chứa 800kg/bình

- Bể tiếp xúc được tính với thời gian là 45 phút,W=2000 m3

Máy nén bùn trục vít làm việc 7h/ngày với công suất Q= 63 m3 /h

Quá trình xử

lý bùn :Nén ,ph

ân hủy,khử nước và ủ

để dùng làm phân

bón.→Bùn được làm khô không còn mùi và

vi khuẩn

Trang 11

53 0 CBùn vào bể metan được phân hủy kị khí ,diệt khuẩn,bùn 1 phàn chuyển thành các loại khí và bùn đã phân hủy.Chúng ta nhận được bùn đã ráo nước có nồng độ 30-33% để làm phân bón.Dự kiến nhận được 9500kg/ngày.

(Bể nénbùn,máy nénbùn,phân hủy bùn trong bể metan,xử lý nén bùn làm phân bón)

Trạm bơm hoạt động dưới tác dụng của cáctín hiệu lưu lượng và mực nước

20 – 25 ngày.Cát được chở đi san nền Xe

hút

bùn

3.5

Trang 12

(Nguồn: Công ty CPĐT BĐS và TM Thăng Long, Báo cáo dự án đầu tư)

1.3.2 Nhu cầu hoá chất, điện, nước.

Trong quá trình hoạt động, Nhà máy xử lý nước thải sinh họat đô thị sẽ dùnghóa chất để trung hòa (xút/axít), hóa chất keo tụ (Phèn), hóa chất bổ sung dinhdưỡng (N/P) và hóa chất khử trùng (Clo)

Nhu cầu hoá chất, điện, nước phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải côngnghiệp và sinh họat được đưa ra trong bảng 1.3

Bảng 1.8.: Nhu cầu hoá chất chính, điện, nước cho Dự án XLNT đô thị ST

T Nguyên liệu

Định mức cho m 3 nước thải

8 Nước tưới cây , rửa đường 10 8 ( m3/ha.ngày)

9 Nước cho khu điều hành,

KT

10 10 (m3/ha/ngày)

Nhu cầu tiêu thụ nước:

- Tiêu chuẩn cấp nước 200 l/người ngđ, tính đến năm 2020

- Tỉ lệ dân số được cấp nước: 100% tính đến năm 2020

Trang 13

Bảng 1.9: Nhu cầu sử dụng nước

ST

T

THÀNH PHẦN SỬ DỤNG NƯỚC

LƯU LƯỢ NG

A Nước cấp

sinh hoạt

200, 0

l/người.ng.đ 10000,0 Ngườ

i

2000, 0

B Nước cấp chocông cộng và

Qngày.Max (Kngày.max

Trang 14

Giám đốc kĩ sư MT : 1 người

Phó giám đốc kĩ thuật : 1 người

Phó giám đốc kinh tế : 1 người

Phòng kỹ thuật – kế họach – đầu tư 4 người

Phòng tài vụ 3 người

Phòng hành chính –tổ chức: 4 người

Phòng thí nghiệm 3 người

Đội quản lý cống : 11 người

Đội bảo dưỡng sửa chữa 10 người

Đội quản lý xây dựng : 18 người

Tổng 56 người

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI

2.1 Hệ số phát thải của từng loại chất thải

 Các họat động trong quá trình xây dựng các hạng mục Dự án là :

- San ủi mặt bằng;

- Vận chuyển , tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu

- Xây dựng Hệ thống XLNT sinh họat

Phòng Giám đốc kinh tế Phòng Giám đốc kỹ thuật

Phòng Hành chính- Tổ chức Phòng Tài vụ Phòng Kỹ Thuật-KH-Đầu tư

Đội quản lý cống Đội bảo dưỡng

sửa chữa

Đội quản lýxây dựng mới

Trang 15

- Lắp đặt thiết bị

- Sinh họat của công nhân xây dựng tại công trường

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựngđược trình bày trong bảng 2.1 sau đây:

Bảng 2.1.Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng

1 Vận chuyển, tập kết, lưu

giữnguyên vật liệu

− Công nhân phát quang, chặt bỏ thảm thực

− Xe tải vận chuyển nguyên vật liệu như:

vật liệu xây dựng, cát, đá, xi măng, sơn, sắt

thép,…

3 Xây dựng Hệ thống XLNT

sinhhọat đô thị

− Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, cát,

đá, sắt thép, ống cống, đường dây, thiết bịmáy móc…

− Các máy móc phục vụ thi công xây dựng:

búa máy, cần cẩu, máy xúc…

4 Lắp đặt thiết bị − Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt,

hàn,đốt nóng chảy

5 Sinh hoạt của công nhân

tại côngtrường

− Sinh hoạt của các công nhân trên côngtrường thải ra nước thải, phân rác, mùi hôi

Trang 16

(Nguồn: Công ty CPĐT BĐS và TM Thăng Long, Báo cáo dự án đầu tư)

Bảng 2.2: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây

dựng

1 Gây tiếng ồn, độ rung trong quá trình xây dựng

2 Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án, gây ngập úng cục bộ

3 Sự tập trung lượng lớn công nhân xây dựng gây ra xáo trộn đời sống xã

hội địa phương, gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông

(Nguồn: Công ty CN Môi Trường đô thị Hà Nội)

Bảng 2.3: Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường

T

T

Nă m

Số công nhân xây dựng làm việc tại công trường

(người)

1

20

10 200  3002

20

11 150  2503

20

12 100  2004

20

13 70  150

Số công nhân xây dựng làm việc tại công trường dự báo ở bảng trên chưa tínhđến số công nhân phục vụ cho việc thi công xây dựng các nhà máy thành viên dotùy thuộc vào qui mô đầu tư xây dựng của từng nhà máy

Lượng rác thải phát sinh theo một số nghiên cứu công nhân xây dựng được ănuống tại công trường, mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 0,3 đến 0,5kg/người/ngày

Nước thải sinh hoạt

Theo Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 33:2006, mỗi công nhân làm việc trêncông trường tiêu thụ khoảng 22 - 45 lít nước/ngày Lưu lượng nước thải sinh hoạt

Trang 17

tính bằng khoảng 90% lượng nước sử dụng Trên thực tế, lượng nước thải sinh hoạt

có thể cao hơn khi công nhân tắm tại công trường và có thể gấp đôi mức trên và đạt

Lưu lượng(m3/ngày - max)

Tải lượng(kgCOD/ngày - max)

 Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:

- Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường

- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới

- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc

 Theo kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiênliệu lỏng do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự – Bộ Quốc phòngthực hiện vào năm 2002 cho thấy:

- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trungbình 7 lít/lần thay

Trang 18

- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình từ 36 tháng thay nhớt 1lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện.

Bảng 2.5:Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường

Năm Số lượng phương tiện vận

chuyển và thi công cơ giới

Lượng dầu mỡ thải phátsinh (lít/tháng)

Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công

Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phươngtiện vận chuyển và thi công Mức ồn cách nguồn 1m của các phương tiện vậnchuyển và thi công được trình bày trong bảng sau Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảngcách ảnh hưởng và có thể dự báo như sau:

Mức ồncáchnguồn50m(dBA)

Trang 19

Mức ồncáchnguồn50m(dBA)

Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn xâydựng sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

Bảng 2.7: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel

Chất ô

nhiễm

Bụi SO2 NO2 CO VOC (g/xe.km)

(Nguồn: World Health Organization Environmental technology series.

Assessment of sources of air, water, and land pollution A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies

- Part I and II)

Căn cứ vào thực tế triển khai xây dựng hạ tầng của một số trạm xử lý nướcthải… với khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án, dự báo số lượtphương tiện vận chuyển tương ứng trong từng năm được trình bày trong bảng sau

Bảng 2.8:Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển

(lượt/ngày)

Trang 20

Số lượt phương tiện vận chuyển dự báo ở bảng trên chưa tính đến số lượngphương tiện vận chuyển phục vụ cho việc thi công xây dựng các nhà máy thànhviên do tùy thuộc vào qui mô đầu tư xây dựng của từng nhà máy (từ năm 2011 bắtđầu thu hút đầu tư các dự án thành viên).

Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển

và thi công trong giai đoạn xây dựng với quãng đường vận chuyển trong khu vực

0,0580,116

0,1620,324

0,0910,183

0,0510,102

Chạy

có tải

0,1190,238

0,0790,157

0,2960,592

0,1780,356

0,1270,254

0,0580,116

0,1620,324

0,0910,183

0,0510,102

Chạy

có tải

0,1190,238

0,0790,157

0,2960,592

0,1780,356

0,1270,254

0,0460,089

0,1280,243

0,0720,141

0,0400,082

Chạy

có tải

0,0920,183

0,0640,125

0,2310,456

0,1380,272

0,0990,198

( Nguồn: Công Ty CN Môi trường đô thị Hà Nội)

 Nhận xét: trên thực tế tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận

chuyển cao hơn bảng dự báo ở trên do chưa tính đến hoạt động xây dựng của các

Trang 21

nhà máy thành viên Tuy nhiên tải lượng ô nhiễm khí thải của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng thấp.

 Chất thải phát sinh từ các nguồn sau đây:

(1) Các nguồn khí thải

- Các hoạt động như thu gom nước thải, lưu chứa nước thải, xử lý nướcthải, sân phơi bùn sẽ phát sinh các khí ô nhiễm như: NH3, H2S, CH4, mercaptan vàcác chất gây mùi khác

- Hoạt động của các phương tiện giao thông, vận tải chuyên chở các loạinguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất và công nhân ra vào Nhà máy XLNT sẽ phát sinhkhí thải có chứa bụi, SOx, NOx, CO, THC, Aldehyt

(2) Các nguồn nước thải

- Nước thải sinh hoạt của công nhân vận hành hệ thống XLNT sinh hoạt đôthị có chứa các chất cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất, cát, rác rơi vãi xuống nguồn nước

(3) Các ngụồn chất thải rắn

- Rác và bùn thải từ Hệ thống XNLT sinh họat đô thị

- Rác thải sinh họat của cán bộ, công nhân viên vận hành các Hệ thốngXNLT sinh họat đô thị

(4) Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong

giai đoạn vận hành được trình bày trong bảng 3.11

Bảng 2.10 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai

đoạn vận hành

TT Nguồn gây tác động

1 Ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung

2 Gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông do gia tăng mật độ giao thông

3 Sự tập trung lượng lớn công nhân gây ra xáo trộn đời sống xã hội địa

phương

Trang 22

2.2 Tác động của quy trình công nghệ

2.2.1 Tác động đến môi trường vật lý

2.2.1.1 Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành

Các nguồn ô nhiễm không khí, mùi hôi và tiếng ồn trong giai đọan họatđộng của hệ thống XLNT sinh họat đô thị bao gồm :

- Mùi hôi (NH3, H2S …) sinh ra trong quá trình phân hủy các chất thải, sânphơi bùn

- Khí thải và tiếng ồn sinh ra từ các phương tiện giao thông vận tải và hệthống XLNT sinh họat đô thị

Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí được thể hiện qua bảng 16dưới đây

Bảng 2.11 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí.

- Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi

- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá

2 Khí axít (SOx, NOx)

- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữkiềm

bê tông và các công trình nhà cửa

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon

3 Amôniăc (NH3) - Hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp

- Gây ăn mòn đối với mắt, da và phế nang Khi hít phải

Trang 23

nồng độ cao có thể gây phù phổi Bay hơi nhanh chất lỏng

này có thể gây tê cóng

4 Sulfua hydrô (H2S)

- Giảm chức năng phổi

- Ảnh hưởng hệ thần kinh: gây nhức đầu, buồn nôn, mệt

mỏi,

- Gây kích ứng mắt và màng nhầy

- Là chất rất độc đối với các loài thủy sinh

- Kết hợp với hơi nước trong khí quyển chuyểnthành dạng

SO2 tạo thành mưa axít

đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong

2.2.1.2 Tác động đến môi trường nước trong giai đoạn vận hành

Trong giai đoạn hoạt động, nguồn gốc gây ô nhiễm nguồn nước bao gồm :

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên (CBCNV) có chứa cácchất cặn bã, các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy cuốn theo cát, đất, rác, rơi vãixuống nguồn nước Lưu lượng, tải lượng nước thải sinh hoạt của công nhân đượcxác định dựa trên tổng số cán bộ, công nhân viên làm việc tại Trạm XLNT sinhhoạt đô thị và định mức tiêu thụ nước, hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giớiban hành

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì nồng độ các chất ônhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 -1,5 mgN/l, 0,004 -0,03 mgP/l, 10 – 20 mgCOD/l, 10 - 20 mgTSS/l Tuy nhiên, so với tiêu chuẩnnước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch do đó có thể tách riêng biệtđường nước mưa ra khỏi nước thải và cho thải trực tiếp ra môi trường sau khi đãtách rác và lắng sơ bộ

Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng 3.13

Trang 24

1 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thuỷ sinh

2 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thuỷ

sinh

3 Dầu mỡ -Ảnh hưởngđến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà

tan trong nước (DO)

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thuỷ sinh

- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

- E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhómColiform, có nhiều trong phân người

2.2.1.3 Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn vận hành

Mùi hôi, nước thải, chất thải rắn phát sinh từ trạm XLNT sinh hoạt đô thịtrong giai đoạn hoạt động có thể gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

và phát triển của cây trồng Vì vậy, cần phải đánh giá chính xác mức độ tác độngcủa mùi hôi, nước thải, chất thải rắn tới chất lượng đất trong giai đoạn hoạt độngcủa Dự án, từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa và kiểm soát các tác động xấu

Mùi hôi từ trạm XLNT tập trung phát sinh chủ yếu từ các đơn nguyên mà tại

đó có xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí Quá trình phân hủy hiếu khí cũng phátsinh mùi hôi nhưng ở mức độ rất thấp

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hưng yên năm 2006& 2007 3. Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007, Cục thống kê Hưng Yên 4. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên, năm 2006, 2007 5. Báo cáo hiện trạng và diễn biến môi trường nước - 2003-2004-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hưng yên" năm 2006& 2007 3. Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007, Cục thống kê Hưng Yên 4. "Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên", năm 2006, 2007 5. "Báo cáo hiện trạng và diễn biến môi trường nước
7. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường các đô thị tỉnh Hưng Yên của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường các đô thị tỉnh Hưng Yên
9. Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xử lý nước thải đô thị, Bộ TN & MT , Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án xử lýnước thải đô thị, Bộ TN&MT
13. Wold Bank. Regional Environmental Impact Assessment sourcebook Update.Washinton, D. C., June,1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wold Bank. Regional Environmental Impact Assessment sourcebook Update."Washinton
14. Báo cáo kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí của Trung tâm QT&PT Môi trường Lao động – Viện Khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động 15. Báo cáo hiện trạng môi trường các đô thị - khu công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Hưng Yên và Bắc Ninh năm 1998 -2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí" của Trungtâm QT&PT Môi trường Lao động – Viện Khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động 15. "Báo cáo hiện trạng môi trường các đô thị - khu công nghiệp
17. Báo cáo Tổng quan các vấn đề môi trường vùng Đồng bằng Sông Hồng.Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Phát triển Vùng lãnh thổ VKTTĐPB, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng quan các vấn đề môi trường vùng Đồng bằng Sông Hồng
18. Phạm Xuân Sử. Tăng cường pháp lý trong quản lý tài nguyên nước. Hội thảo “quản lý điều hành hiệu quả ngành nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý điều hành hiệu quả ngành nước
19. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ. Chất lượng nước sông hồ và bảo vệ môi trường nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước sông hồ và bảo vệ môitrường nước
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
21. Michael Clack and John Herington. The rol of Environmental Impact Assessment in the planning Process. Alexandrie Press Book, London - New York, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael Clack and John Herington. The rol of Environmental Impact Assessment in the planning Process. Alexandrie Press Book
22. World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Health Organization. Environmental technology series. Assessmentof sources of air, water, and land pollution
23. 7 th International Conference on Environmental Science and Technology – Ermoupolis. Odor emission in a small wastewater treatment plant, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7"th" International Conference on Environmental Science and Technology –Ermoupolis
25. Bộ Xây dựng. Định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2020. Hà Nội, tháng 11-1998.26 . Bộ Xây dựng. Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020. Nhà xuất bản Xây dựng,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2020." HàNội, tháng 11-1998. 26. Bộ Xây dựng". Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
6. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006 ( Bản phát hành kèm theo Lệnh công bố Luật, số 10/2006/L-CTN). Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam 2006 - Tổng cục TC ĐL CL Khác
8. Phụ lục 4, Thông Tư Số: 05/2008/TT-BTNMT . Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Khác
10. Chương trình tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A-2005. Khí tượng – Thủy văn Việt Nam ; UBND tỉnh Hưng Yên – Điều kiện tự nhiên tỉnh Hưng Yên năm 2006, 2007 Khác
11. Công ty Nước và Môi trường Việt Nam (Bộ Xây dựng). Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam. Hà Nội, tháng 11-2003 Khác
12. Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp. Các báo cáo kết quả quan trắc môi trường các đô thị khu vực phía Bắc từ năm 1995 đến 2004 Khác
16. Kết quả nghiên cứu hệ sinh vật, tỉnh Hưng Yên – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ( 09/2006) Khác
20. Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Quy hoạch tổng thể cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam đến năm 2010. Hà Nội, 2000 Khác
24. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải Công ty CPĐT BĐS Thăng Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Sơ đồ công nghệ của dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
1.2. Sơ đồ công nghệ của dự án (Trang 5)
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình công nghệ  Xử lý nước thải Đô thị của NM - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ Xử lý nước thải Đô thị của NM (Trang 8)
Hình 4.3 : Sơ đồ quy trình công nghệ của NM XLNT sinh hoạt ĐT - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình công nghệ của NM XLNT sinh hoạt ĐT (Trang 9)
Bảng 2.1.Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây  dựng - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 2.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng (Trang 15)
Bảng 2.2: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng (Trang 16)
Bảng 2.4: Lượng chất thải, nước thải sinh hoạt phát sinh - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 2.4 Lượng chất thải, nước thải sinh hoạt phát sinh (Trang 17)
Bảng 2.10. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 2.10. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành (Trang 21)
Bảng 2.16: Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 2.16 Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải (Trang 28)
Hình 2.1: Tần suất xuất hiện của mật độ vi khuẩn trong không khí tại trạm XLNT KĐT - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Hình 2.1 Tần suất xuất hiện của mật độ vi khuẩn trong không khí tại trạm XLNT KĐT (Trang 29)
Bảng 4.2: Thành phần tính chất nước thải KĐT và yêu cầu sau khi xử lý - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy xử lý nước thải Đô thị
Bảng 4.2 Thành phần tính chất nước thải KĐT và yêu cầu sau khi xử lý (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w