1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang

137 3,8K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGNhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGNhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGNhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGNhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang

Trang 1

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH BẢNG 4

DANH SÁCH HÌNH 6

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

MỞ ĐẦU 8

1 Xuất xứ của dự án 8

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9

2.1 Các văn bản pháp luật 9

2.2 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành 11

2.3 Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá ĐTM 12

3 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 12

4 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 14

4.1 Tổ chức thực hiện 14

4.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 15

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 16

1.1 Tên dự án 16

1.2 Chủ dự án 16

1.3 Vị trí địa lý của dự án 16

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 18

1.4.1 Các công trình chính 18

1.4.2 Các công trình phụ trợ 19

1.4.3 Công nghệ chế biến 19

1.4.3 Máy móc, trang thiết bị 29

1.4.3.1 Máy móc, thiết bị trong giai đoạn xây dựng hạ tầng 29

1.4.3.2 Máy móc, thiết bị trong giai đoạn hoạt động của khu công nghiệp 29

1.4.4 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án 30

1.4.4.1 Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào 30

1.4.4.2 Sản phẩm đầu ra của Dự án 35

1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án 36

1.4.6 Nguồn vốn đầu tư 36

1.4.7 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 36

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 38

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 38

Trang 2

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 38

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thủy văn 38

2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng 38

2.1.2.2 Đặc điểm thủy văn 42

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 43

2.1.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 43

2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 47

2.1.3.3 Hiện trạng môi trường không khí 48

2.1.3.4 Hiện trạng môi trường đất khu vực thực hiện dự án 50

2.1.4 Nhận xét về mức độ ô nhiễm môi trường 50

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51

2.2.1 Điều kiện kinh tế 51

2.2.1.1 Canh tác nông nghiệp 52

2.2.1.2 Sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ 52

2.2.1.3 Giao thông vận tải 53

2.2.2 Điều kiện về xã hội 53

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54

3.1 Đánh giá tác động 54

3.1.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng 54

3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 54

3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 59

3.1.1.3 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng 63

3.1.2 Nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành 72

3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 72

3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 83

3.1.2.3 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 83

3.1.3 Dự báo rủi ro, sự cố môi trường 86

3.1.3.1 Rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng 86

3.1.3.2 Rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động 87

3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 88

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 90

4.1 Đối với các tác động xấu 90

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng 90

4.1.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí/bụi 90

4.1.1.2 Biện pháp giảm thiểu nước thải 91

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 2

Trang 3

4.1.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 91

4.1.1.4 An toàn lao động 92

4.1.2 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động của dự án 92

4.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải/mùi hôi 92

4.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu nước thải 93

4.1.2.3 Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn 102

4.1.2.4 Biện pháp giảm thiểu ồn/rung, yếu tố vi khí hậu 104

4.1.2.5 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến kinh tế - xã hội 104

4.2 Biện pháp giảm thiểu đối với sự cố môi trường 105

4.2.1 Biện pháp phòng chống cháy nổ 105

4.2.2 An toàn giao thông 106

4.2.3 An toàn lao động 106

4.2.4 Phòng chống sự cố rò rỉ dung môi lạnh 106

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 107

5.1 Chương trình quản lý môi trường 107

5.1.1 Chương trình quản lý môi trường 107

5.1.2 Danh mục các công trình quản lý môi trường 110

5.2 Chương trình giám sát môi trường 112

5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 112

5.2.1.1 Giám sát không khí xung quanh 112

5.2.1.2 Giám sát nước mặt 112

5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy 112

5.2.2.1 Giám sát chất thải 112

5.2.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 113

5.2.3 Chi phí vận hành, giám sát, báo cáo hiện trạng môi trường 114

5.2.3.1 Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng 114

5.2.3.2 Trong giai đoạn vận hành của Nhà máy 114

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 117

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 118

PHẦN PHỤ LỤC 120

Trang 4

DANH SÁCH BẢNG

trang

Bảng 1.1: Thống kê chi tiết diện tích các hạng mục công trình 19

Bảng 1.2: Tổng hợp các trang thiết bị, máy móc chính của Nhà máy 29

Bảng 1.3: Tiêu chuẩn vi sinh vật, hóa học và kháng sinh của tôm nguyên liệu 31

Bảng 1.4: Nhu cầu lao động của Dự án trong giai đoạn vận hành 35

Bảng 1.5: Dự tính công suất hoạt động một năm của Nhà máy 36

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng ở tỉnh Hậu Giang những năm gần đây 39

Bảng 2.2: Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 40

Bảng 2.3: Lượng mưa các tháng trong năm 40

Bảng 2.4: Số giờ nắng các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang 41

Bảng 2.5: Mực nước bình quân tháng tại các trạm đo trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 42

Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Hậu năm 2008 44

Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên sông Hậu và sông Cái Dầu 46

Bảng 2.8: Diễn biến chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Châu Thành 47

Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm 48

Bảng 2.10: Chất lượng không khí khu vực huyện Châu Thành 49

Bảng 2.11: Kết quả phân tích các mẫu không khí tại khu vực dự án 49

Bảng 2.12: Tổng giá trị GDP trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 51

Bảng 3.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn 55

Bảng 3.2: Tổng tải lượng ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 56

Bảng 3.3: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 57

Bảng 3.4: Tiếng ồn tối đa của các máy móc, thiết bị 59

Bảng 3.5: Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 61

Bảng 3.6: Mức rung gây phá hoại các công trình 62

Bảng 3.7: Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế 64

Bảng 3.8: Tác động của tiếng ồn có cường độ cao đối với sức khỏe con người 64

Bảng 3.9: Mức độ gây độc phụ thuộc nồng độ Hp.CO trong máu 65

Bảng 3.10: Tác hại của NO 2 đối với người và động vật 66

Bảng 3.11: Tác hại của SO 2 đối với con người và động vật 67

Bảng 3.12: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng 73

Bảng 3.13: Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kị khí nước thải 74

Bảng 3.14: H 2 S phát sinh từ các đơn nguyên của hệ thống xử lý nước thải 75

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 4

Trang 5

Bảng 3.15: Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải 76

Bảng 3.16: Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống xử lý nước thải 76

Bảng 3.17: Tải lượng ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 77

Bảng 3.18: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản 80

Bảng 3.19: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 89

Bảng 4.1: Thông số đầu vào của trạm xử lý nước thải 96

Bảng 4.2: Diện tích các hạng mục trạm xử lý nước thải 101

Trang 6

DANH SÁCH HÌNH

trang

Hình 1.1: Vị trí khu vực thực hiện dự an trên đồ hành chính tỉnh Hậu Giang 17

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Wbole Cooked 20

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring 22

Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF 24

Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura 26

Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Sushi 28

Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước cấp của dự án 34

Hình 1.8: Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án của Công ty 37

Hình 3.1: Tiếng ồn phát sinh theo khoảng cách so với nguồn ồn 61

Hình 4.1: Sơ đồ thoát nước của Nhà máy 94

Hình 4.2: Sơ đồ xử lý nước mưa nhiễm dầu 94

Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập của Nhà máy 97

Hình 4.4: Sơ đồ quản lý chất thải rắn của Nhà máy 104

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 6

Trang 7

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học

COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học

COx Carbon Oxide - Oxit cacbon

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường

EM Effectiveness Micro-organisium

IQF Individually Quick Frozen

SOx Sulphur Oxide - Oxit lưu huỳnh

SS Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng

TSS Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng

WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới

1 Xuất xứ của dự án

a Tính cấp thiết của dự án

Trang 8

Theo Quyết định số 242/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc Phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020 thì mục tiêu cho ngành thủy sản là tới năm 2020 phải làngành đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,trình độ công nghệ chế biến thủy sản tương đương với các nước phát triển, đưa thủysản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những ngành hàng xuất khẩuchủ lực của cả nước.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giá trị sản xuất của ngành thủy sản giaiđoạn 1995 – 2007 (theo giá so sánh năm 1994) đã tăng từ 13.523,9 tỷ đông lên46.663,3 tỷ đồng Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rấtquan trọng Sản lượng khai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc

độ tăng bình quân hằng năm vào khoảng 10% Nuôi trồng thủy sản đang ngày càng

có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tínhchủ động trong sản xuất Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất– ưu tiên phát triển các hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Năm 2008 có 8 nhóm hàng/mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỷ USD và thủysản đứng thứ 4 với giá trị 4,5 tỷ USD (dầu thô: 10,5 tỷ USD, hàng dệt may: 9,1 tỷUSD, giày dép: 4,7 tỷ USD)

Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản ở khắp mọi miềnđất nước cả về nuôi nước mặn, nước lợ và nước ngọt Năm 2000, diện tích mặt nướcnuôi nước mặn và lợ chỉ là 397.100 nghìn ha (trong đó nuôi tôm: 324.100 ha), nuôinước ngọt là 244.800 Đến năm 2007, đã sử dụng 702.500 ha nước mặn, lợ và305.500 ha nước ngọt để nuôi trồng thủy sản Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực làtôm nước mặn, lợ với diện tích 625.600 ha

Hiện nay, các công ty xuất khẩu tôm

lớn nhất nước như Minh Phú,

Camimex, Quốc Việt … đều phải thu

gom nguyên liệu từ khắp các tỉnh trong

vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn nguyên liệu trên địa bàn tỉnh

Hậu Giang hiện tại còn ít nhưng Hậu

Giang có lợi thế là ở ngày trung tâm

của vùng ĐBSCL, trung tâm của các

vùng nguyên liệu tôm nên dự án cũng

không lo thiếu nguyên liệu mà còn có

lợi thế rút ngắn được thời gian vận

chuyển nguyên liệu tới nhà máy, vận

chuyển sản phẩm đến các cảng xuấtkhẩu, đặc biệt là khi cảng công nghiệpHậu Giang đi vào hoạt

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 8

Trang 9

Ngoài ra, công ty mẹ của dự án là Công ty Cổ phần Thủy Hải sản Minh Phú,một công ty xuất khẩu tôm lớn nhất Việt Nam từ nhiều năm nay đã có kinh nghiệmhoạt động và lượng khách hàng rất lớn Lượng khách hàng này đã đem đến nhữngđon hàng rất lớn mà công suất của nhà máy tại Cà Mau không đủ để đáp ứng ViệtNam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã hội nhập sâu với thế giớinếu sản xuất nhỏ lẽ sẽ không thể cạnh tranh được với các nước khác Yêu cầu cấpbách với Minh Phú là phải có nhà máy có công suất đủ lớn để cạnh tranh với nhữngbạn hàng lớn Việc xây thêm nhà máy giúp tăng năng lực sản xuất của tập đoàn MinhPhú, giữ vững được khách hàng và tăng nguồn thu ngoại tệ của đất nước

Xuất xứ từ những vấn đề nêu trên và nhằm đáp ứng được nhu cầu thị trườngtiêu thụ, tăng kim ngạch xuất khẩu cho nhà nước thì việc đầu tư xây dựng Nhà máychế biến tôm xuất khẩu Minh Phú tại Hậu Giang là cần thiết, làm đầu mối tiêu thụsản phẩm từ nuôi trồng, khai thác Chế biến tạo ra những sản phẩm kinh tế có giá trịxuất khẩu cao, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế củatỉnh và mục tiêu của ngành thủy sản

b Cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Minh Phú Hậu Giang và thuộc loại dự án đầu tư mới

-c Vị trí khu vực thực hiện dự án

Dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang được triển khai xây dựngtrên phần đất của khu công nghiệp Minh Phú - Hậu Giang tại xã Đông Phú, huyệnChâu Thành, tỉnh Hậu Giang (đính kèm Quyết định số 939 /QĐ-UBND ngày 21/4 /

2010 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môitrường dự án khu công nghiệp Minh Phú – Hậu Giang tại phần phụ lục của báo cáo)

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật

Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng Nhà máy chếbiến tôm Minh Phú – Hậu Giang được thực hiện dựa trên cơ sở các văn bản pháp luậtnhư sau:

 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội NướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006(hay gọi là Luật Bảo vệ môi trường năm 2005)

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Các Nghị định có liên quan:

Trang 10

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường.

 Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09/8/2006của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Bảo vệ môi trường

 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ quy định

về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

 Nghị định số 88/2007/NĐ – CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thoátnước đô thị và Khu công nghiệp

 Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn

 Nghị định số 67/2003/NĐ – CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về Phí bảo

vệ môi trường đối với nước thải

 Nghị định số 04/2007/NĐ – CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ – CP ngày 13/06/2003 củaChính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ quy định

về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi để sử dụng vàomục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng

 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuhồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai

 Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo

vệ môi trường đối với chất thải rắn

Các Thông tư có liên quan:

 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 10

Trang 11

 Thông tư số 116/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫnthực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ.

 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/02/2004 của Bộ Tài chính hướngdẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất

 Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sửdụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước

 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồnnước

 Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ônhiễm môi trường cần xử lý

 Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu côngnghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp

2.2 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành

Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành và các Tiêu chuẩnkhác có liên quan được sử dụng trong báo cáo, bao gồm:

 QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh

 QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh

 QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại

 QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt

 QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm

 QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp chế biến thủy sản

 QCVN 14:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Trang 12

 QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

 QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với một số chất hữu cơ

 TCVN 5949:1998 – Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức

ồn tối đa cho phép

 TCXDVN 33:2006 – Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêuchuẩn thiết kế

2.3 Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá ĐTM

Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

Cục Thống kê Hậu Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm

2009, Nhà xuất bản Thống kê.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang (2010), Báo cáo hiện trạng

môi trường tỉnh Hậu Giang 5 năm (2006 – 2010).

PGS TS Lương Đức Phẩm (2008), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện

pháp sinh học, Nhà xuất bản giáo dục.

GS.TSKH Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường cơ bản, NXB đại học

Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Viện Sinh học Nhiệt đới (2003), Thống kê sinh khối của một số loại cây

trồng tại Việt Nam

Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường tập I, NXB KHKT, Hà Nội.

WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution A

Guide to rapid source inventory techniques and their use in formsulating environmental control strategies - Part I and II 1993.

Swiss Consultants for Road Construction Association (1992), Effects of

Vibration on Construction, VSS-SN640-312a, Zurich, Switzerland

- U.S Environmental Protection Agency (1971), Noise from Construction

Equipment and Operations, Building Equipment and Home Appliances,

NTID300.1

b Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

- Dự án đầu tư Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang, năm 2009

- Các bản vẽ kỹ thuật của dự án: bản vẽ quy hoạch sử dụng đất, bản vẽthoát nước thải bẩn, bản vẽ thoát nước mưa … và các văn bản khác có liênquan

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 12

Trang 13

3 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp chủ yếu được áp dụng khi thực hiện lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường của dự án đầu tư Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giangnhư sau:

a Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác địnhhiện trạng khu vực thực hiện dự án nhằm làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng

tự nhiên có thể bị tác động bởi các hoạt động của dự án, đề xuất các biện pháp giảmthiểu ô nhiễm, chương trình quản lý và giám sát môi trường

b Phương pháp nhận dạng

Đây là phương pháp dùng để xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đếnmôi trường và nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục

vụ cho công tác đánh giá chi tiết

c Phương pháp liệt kê

o So sánh với giá trị đã được quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn hiệnhành

o So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các dự án tương tự

e Phương pháp đánh giá nhanh

Đây là một trong những phương pháp phổ biến được sử dụng trong công tácĐTM, phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo tải lượng thải vàthành phần các chất ô nhiễm (không khí, nước, chất thải rắn ) dựa trên các số liệu

có được từ dự án Mặc khác, phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã đượcthống kê bởi các cơ quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổchức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA)

f Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu

Trang 14

Việc lấy mẫu và phân tích mẫu của các thành phần môi trường là không thểthiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khuvực triển khai dự án.

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ đượclập ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhânlực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kếhoạch phân tích …

Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thànhphần môi trường (nước, không khí…) được trình bày rõ trong bảng kết quả phân tíchmẫu đính kèm tại Phụ lục của báo cáo

g Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môitrường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung

Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã thực hiện là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ

kế thừa được các kết quả đạt được trước đó, đồng thời phát triển tiếp những mặt cònhạn chế và tránh những sai lầm khi triển khai thực hiện dự án

Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, cóvai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạtđộng của Dự án

4 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

4.1 Tổ chức thực hiện

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Nhà máy chế biếntôm Minh Phú – Hậu Giang tại khu công nghiệp sông Hậu, huyện ChâuThành, tỉnh Hậu Giang do Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Minh PhúHậu Giang làm chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn để lập báo cáođánh giá tác động môi trường của dự án Các bước tiến hành thực hiệnnhư sau:

o Thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế

-xã hội khu vực thực hiện dự án;

o Điều tra, khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án để đưa ra nhữngnhận định sơ bộ về hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên vànhững đối tượng có thể bị tác động khi triển khai thực hiện dự án;

o Tổng hợp tài liệu, số liệu, phân tích và đánh giá về hiện trạng môitrường (đất, nước, không khí) khu vực thực hiện dự án và các vùngphụ cận có liên quan;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 14

Trang 15

o Tổng hợp số liệu và viết báo cáo đánh giá tác động môi trườnghoàn chỉnh, trình Sở Tài nguyên và Môi trường Hậu Giang xemxét, lập Hội đồng thẩm định và trình UBND tỉnh Hậu Giang phêduyệt để dự án đi vào hoạt động.

o Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty TNHH XD – TM MinhTriết

o Tên người đứng đầu: Phạm Hồng Minh Chức vụ: Giám

đốc

o Địa chỉ: Ba Se “B” - Lương Hòa - Châu Thành - Trà Vinh

o Địa chỉ giao dịch: Số 3, Phú Hòa, Phường 1, TP Trà Vinh, tỉnhTrà Vinh

o : 0743.841439 Fax: 0743.841439

4.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự

án đầu tư Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang, bao gồm:

01 Bùi Trung Tuyến KS Thủy sản PGĐ Cty TNHH CB thủy sản Minh

Trang 16

- Chủ dự án: Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang.

- Địa chỉ: Khu công nghiệp Minh Phú – Hậu Giang, ấp Phú Hưng, xã ĐôngPhú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

- Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Quang

b Mối tương quan của khu vực dự án với các đối tượng tự nhiên

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 16

Trang 17

Tại khu vực thực hiện dự án không có khu bảo tồn sinh thái hay vườn quốc gia.Dân cư trong khu vực dự án thưa thớt, chủ yếu là nhà mái tôn, nhà tạm dọc theođường đất và mé sông Cái Dầu Ngành nghề của người dân trong khu vực quy hoạchcủa dự án chủ yếu là canh tác nông nghiệp.

Hiện trạng công trình kiến trúc khu vực thực hiện dự án: Trong phạm vi ranhgiới xây dựng Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang nói riêng và khu côngnghiệp Minh Phú – Hậu Giang nói chung có 108 căn nhà ở của dân (17 căn nhà 01tầng xây rạch, 91 căn nhà tạm, nhà lá) Hiện trạng nhà ở do phân bố theo diện tíchđất vườn và thổ cư nên rải rác và phân tán Riêng khu vực ven sông Cái Dầu mật độdân cư tập trung đông hơn so với các khu vực khác

Về mặt tiêu thoát nước mưa, nước thải và nguồn tiếp nhận: nguồn tiếp nhận nướcthải của dự án là hệ thống thoát nước thải bẩn của khu công nghiệp Minh Phú – HậuGiang, sau đó thoát ra sông Cái Dầu rồi đổ ra sông Hậu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 17

KCN Minh Phú - Hậu Giang

Trang 18

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án

Diện tích tổng thể của Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang là 45.000

m2, bao gồm các hạng mục công trình như sau:

1.4.1 Các công trình chính

a Nhà xưởng chế biến

Nhà xưởng chế biến của dự án, bao gồm các khu chính như: khu nguyên liệu;khu chế biến; khu phân cỡ; khu chờ xử lý và các khu chế biến khác được bố trí chi

tiết trên mặt bằng dây chuyền công nghệ (đính kèm sơ đồ bản vẽ tại phần phụ lục

của báo cáo).

Diện tích đất xây dựng: 24.300 m2

Kết cấu công trình:

- Kết cấu móng dùng cừ tràm nóng L = 5m, đóng 25 cây/m2

- Kết cấu nền xưởng: từ trên xuống gồm các lớp như sau:

o Bê tông M250 đá 1x2 dày 20cm

o Bê tông M100 đá 1x2 dày 10cm

o Nền cát tôn đầm chặt, K = 0,95

- Nền xưởng cao hơn mặt bãi hoàn thiện xung quanh trung bình là 0,3m vàđược lát bằng gạch Ceramic

- Kết cấu khung: khung thép tiền chế có thông số:

o Khẩu độ L = 24m, bước khung B = 6m, chiều cao cột H = 7,5m

o Độ dốc vì kèo: i = 20%

o Mái xưởng lợp tôn múi dày 0,48mm, xà gồ đinh hình 200Z2

o Tường bao che xây gạch dày 20cm

Trang 19

Kết cấu công trình: Nền bê tông cốt thép, vách xây gạch, mái tole

Kết cấu công trình: Sân bê tông đá dăm mac 250, đường nội bộ rải nhựa hoặc

bê tông, mặt đường B = 3,5m

b Cây xanh

Cây xanh được bố trí dọc theo các tuyến đường giao thông, khu bãi đất trống,khu xử lý nước thải với diện tích đạt hơn 15% tổng diện tích mặt bằng của Nhà máy(khoảng 6.750 m2)

c Các hạng mục công trình phụ trợ khác

Ngoài ra còn có một số công trình phụ trợ khác như khu xử lý nước cấp, trạm

xử lý nước thải, cổng rào, nhà bảo vệ …

Bảng 1.1: Thống kê chi tiết diện tích các hạng mục công trình

06 Diện tích sân bãi, đường giao thông nội bộ 10.000

08

Các hạng mục công trình khác (khu xử lý nước

cấp, trạm xử lý nước thải, hệ thống thoát nước

của Nhà máy, tường rào, cổng bảo vệ)

Trang 20

Nobasbi, tôm áo bột, tôm tempura, tôm susbi, tôm C.PTO-Ring, tôm Wbole Cooked.

a Quy trình chế biến tôm nguyên con và tôm Wbole Cooked

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Wbole Cooked

Ghi chú: (1): Qui trình chế biến tôm nguyên con

(2): Qui trình chế biến tôm Wbole Cooked

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 20

Dò kim loạiBao góiBảo quản

Trang 21

Thuyết minh quy trình

(i) Quy trình chế biến tôm nguyên con

Tôm nguyên liệu sau khi được thu mua

từ các tỉnh trong khu vực, chủ yếu là

tỉnh Cà Mau và Kiên Giang vận

chuyển về Nhà máy Tại đây, bộ phận

tiếp nhận nguyên liệu sẽ kiểm tra chất

lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho

Nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chế

biến như: không dịch bệnh …

Nguyên liệu sau đó được đưa qua

bộ phận phân cở (quá trình phần cở

được thực hiện bằng tay hoặc bằng

máy) để loại bỏ tôm không đúng kích

cở theo yêu cầu Tôm nguyên liệu sau

đó được chuyển nhanh sang bộ phận

cân trọng lượng và xếp khuôn

Tôm sau khi xếp khuôn được

băng tải đưa vào bộ phận cấp đông

dạng tiếp xúc, nhiệt độ cấp đông vào

khoảng -350C trong khoảng thời gian

46 giờ Quá trình lạnh đông kết thúckhi hơn 80% nước trong tôm biến

thành khối sản phẩm đạt nhiệt độ âm

-1200C

Tôm sau khi cấp đông được đưaqua công đoạn mạ băng, dò kim loạibằng máy chuyên dụng, bao gói sảnphẩm, lưu kho và chờ xuất bán

(ii) Quy trình chế biến tôm Wbole Cooked

Tôm nguyên liệu sau khi được nhận về

qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu sẽ

kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu

cung cấp cho Nhà máy đạt tiêu chuẩn

dùng trong chế biến

Tôm nguyên liệu được giết chết

bằng nước đá lạnh, sau đó được đưa

qua bộ phận phân cở (quá trình phần

cở được thực hiện bằng tay hoặc bằng

máy) để loại bỏ tôm không đúng kích

cở theo yêu cầu rồi chuyển qua công

đoạn luộc trong dung dịch nước muối

ở nhiệt độ từ 50 – 600C

Tôm sau khi luộc được làm mátrồi nhanh chóng chuyển sang côngđoạn cân trọng lượng và xếp khuôn ,

cấp đông, đưa qua công đoạn mạ băng,

dò kim loại bằng máy chuyên dụng,bao gói sản phẩm

Trang 22

Sản phẩm sau khi bao gói đưa vào

kho chứa thành phẩm và chờ xuất bán

b Quy trình chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 22

Nước thải

Nguyên liệu RửaChế biếnPhân cỡTiếp nhận bán thành phẩm

t 0 C, hơi dung môi

Cấp đông

Mạ băngHút màng

Dò kim loạiBao góiBảo quản

Trang 23

Ghi chú: (3): Qui trình chế biến tôm đông Block

(4): Qui trình chế biến tôm C.PTO – Ring

Thuyết minh quy trình

(iii) Quy trình chế biến tôm đông Block

Tôm nguyên liệu (tôm

kiểm tra chất lượng

nguồn nguyên liệu đạt

tiêu chuẩn dùng trong

chế biến

Tôm nguyên liệu

sau đó được rửa sạch

bằng các vòi nước sau

đó chuyển sang khuvực chế biến để phân

cở và chuyển thành tômbán thành phẩm

Tôm bán thànhphẩm sau đó được rửalần 2 bằng nước sạchtrước khi đưa vào xử lýbằng cách ngâm hóachất STPP (Sodium tri-polyphosphate) rồichuyển sang bộ phận

cân và xếp khuôn, sau

đó được băng tảichuyển vào tủ cấpđông

Tôm sau khi đượclàm lạnh đông đưa quacông đoạn tách khuôn,

mạ băng, dò kim loạibằng máy chuyên dụng,bao gói sản phẩm, lưukho và chờ xuất bán

(iv) Quy trình chế biến tôm C.PTO - Ring

Nguyên liệu để sản xuất tôm C.PTO – Ring (Cooked.Peeled Tail On: tôm lột vỏđuôi trên) là tôm sú, sau khi qua công đoạn sơ chế (rửa, bỏ đầu, lột vỏ, xẻ lưng)chuyển thành tôm dạng bán thành phẩm

Tôm bán thành phẩm sau khi ngâm bằng dung dịch STPP được băng chuyềnhấp đưa vào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm lạnh) Tôm sau khi hấp được lótPTO, sau đó xếp ring rồi được cấp đông

Tôm sau khi làm lạnh được mạ băng, hút màng, dò kim loại và chuyển sang baogói thành phẩm

Tôm sau khi bao gói được đưa vào kho thành phẩm chờ xuất bán

c Quy trình chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 23

Nước thải

Nguyên liệu RửaChế biếnPhân cỡTiếp nhận bán thành phẩm

Lót PTO/PD

Xử lý STPP

t 0 C, hơi dung môi

Bao bì hỏng

Làm mátHấp

Đông IQF

Mạ băngCân, vô túi

Dò kim loạiBao gói

Đông IQF

Mạ băngCân, vô túi

Dò kim loạiBao gói

Trang 24

Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF Ghi chú: (5): Qui trình chế biến tôm đông IQF

(6): Qui trình chế biến tôm đông IQF

Thuyết minh quy trình (v) Quy trình chế biến tôm đông C.PTO/C.PD đông IQF

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 24

Trang 25

 Tôm nguyên liệu (tôm sú) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vậnchuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượngnguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến.

 Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sangkhu vực chế biến (bỏ đầu, lột hết vỏ, xẻ lưng), phân cở và chuyển thành tômbán thành phẩm

 Tôm bán thành phẩm sau đó được lót PTO/PD (PD: Peeled and Deveined – lột

vỏ và rút tim) được ngâm với STPP

 Tôm sau khi ngâm hóa chất được băng chuyền hấp được vào máy hấp thựcphẩm có thiết bị làm mát Tôm sau khi hấp được băng chuyển đưa vào cấpđông IQF (IQF: Indiviually Quick Frozen)

 Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn mạ băng, cân và vô túi,

dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuấtbán

(vi) Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD cấp đông IQF

Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD (R.PD: Raw Peeled Devenied) cấp đôngIQF tương tự như quy trình chế biến tôm C.PTO/C.PD đông IQF nhưng không quacông đoạn hấp và làm mát

d Quy trình chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura

Trang 26

Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura

Ghi chú: (7): Qui trình chế biến tôm Nobashi, (): Qui trình chế biến tôm áo bột

(9): Qui trình chế biến tôm Tempura

Thuyết minh quy trình (vii) Quy trình chế biến tôm đông Nobashi

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 26

t 0 C, hơi dung môi

Trang 27

Nobashi trong tiếng

Nhật có nghĩa là bóp

Nobashi là nguyên liệu

chế biến các mặt hàng

bao bột của người Nhật

Tôm nguyên liệu

(tôm sú, tôm thẻ) sau

khi được thu mua từ

Tôm nguyên liệu

sau đó được rửa sạch

bằng các vòi nước sau

đó chuyển sang khu

vực chế biến (bỏ đầu,

lột vỏ 5 đốt từ đốt thứ

nhất đến đốt thứ 5 để

lại đốt đuôi, cắt bụng và

duỗi dài theo quy cách)

Tôm sau khi chế biến

được đưa qua bộ phậnphân cở và chuyểnthành tôm bán thànhphẩm

Tôm bán thànhphẩm sau đó được lótPTO/PD (xử lý đuôi),sau đó được rửa lại, cắt

ép nhẹ thẳng thân tômrồi ngâm với STPP

Tôm sau khi ngâmhóa chất được tiếp tụcrửa sạch được xếp vàokhay hoặc bord có lấpđặt thiết bị hút chânkhông rồi được băngchuyền cấp đông IQFđưa vào thiết bị cấpđông

Tôm sau khi đượclàm lạnh đông đưa quacông đoạn rả kim loạibằng máy chuyên dụng,bao gói sản phẩm, lưukho và chờ xuất bán

(viii) Quy trình chế biến tôm áo bột

Công đoạn sơ chếtôm áo bột giống nhưtôm Nobashi

Tôm bán thànhphẩm sau khi đượcngâm hóa chất STPP sẽđược rửa sạch lần cuốicùng trước khi áo bột 3lớp (bột khô – bột ước– bột xốp) Tôm sau khi

áo bột được sắp xếpngay ngắn vào các khaychứa, sau đó được băngchuyển cấp đông IQFđưa vào thiết bị cấpđông

Tôm sau khi đượclạnh đông đưa qua côngđoạn dò kim loại bằngmáy chuyên dụng, baogói sản phẩm, lưu kho

và chờ xuất bán

(ix) Quy trình chế biến tôm Tempura

Công đoạn sơ chế tôm Tempura giống như tôm áo bột

Tôm sau khi được áo bột cho vào thiết bị chuyên Tôm sau khi áo bột được sắpxếp ngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyển cấp đông IQF đưa vàothiết bị cấp đông

Tôm sau khi được lạnh đông đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyêndụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán

e Quy trình chế biến tôm Sushi

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 27

Nước thải

t 0 C, hơi dung môi

Bao bì hỏng Đầu, vỏ tôm

Xử lý STPP

Trang 28

Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Sushi

Thuyết minh quy trình tôm Sushi

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 28

Trang 29

Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khuvực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm trachất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến.

Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sangkhu vực chế biến như bỏ đầu, lột vỏ 6 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 6 (đốtđuôi) chỉ chừa lại 4 cánh đuôi, cạo chân, lấy chỉ bụng, xẻ bụng) Tôm sau khichế biến được đưa qua bộ phận phân cở và chuyển thành tôm bán thành phẩm

Tôm bán thành phẩm sau đó được ngâm với STPP Tôm sau khi được ngâmmuối sẽ được xiên que rồi được băng tải hấp đưa vào máy hấp thực phẩm (cóthiết bị làm mát) Tôm sau khi hấp và làm mát được lót vỏ và cắt Sushi, sau đóđược xếp ngay ngắn và các khay có bố trí thiết bị hút chân không

Tôm sau khi được xếp vào khay sẽ được băng chuyền cấp đông IQF đưa vàothiết bị cấp đông

Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn rả kim loại bằng máychuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán

1.4.3 Máy móc, trang thiết bị

1.4.3.1 Máy móc, thiết bị trong giai đoạn xây dựng hạ tầng

Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của dự

án chủ yếu là các máy móc, trang thiết bị làm việc tại công trường, bao gồm: máy ủi,máy cạp đất, máy xúc, máy trộn bê tông, máy hàn điện, máy ép cột, xe lu … Cácloại máy móc, thiết bị này sẽ do đơn vị phối hợp thi công xây dựng cơ sở hạ tầngtrang bị

1.4.3.2 Máy móc, thiết bị trong giai đoạn hoạt động của dự án

Do yêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm đòi hỏi các máy móc, thiết bịphục vụ cho hoạt động chế biến của Nhà máy chế biến tôm Minh Phú - Hậu Giangphải đáp ứng được điều kiện kỹ thuật cao, an toàn vệ sinh thực phẩm Để đáp ứngcho nhu cầu thực tiễn, Công ty sẽ trang bị các máy móc, thiết bị thế hệ mới, hiện đại

để phục vụ cho chế biến tôm của Nhà máy được tổng hợp như sau:

Bảng 1.2: Tổng hợp các trang thiết bị, máy móc chính của Nhà máy

STT Tên doanh mục thiết bị Số lượng Xuất xứ Tình trạng thiết bị

2 Thiết bị cấp đông IQF (12 băng chuyền – JBT) 08 TB Nhật Mới 100%

Trang 30

STT Tên doanh mục thiết bị Số lượng Xuất xứ Tình trạng

thiết bị

3 Các thiết bị phụ trợ cho máy cấp đông IQF như:băng tải nạp liệu, băng tải hóa cứng, máy mạ

băng

4 Máy luộc, máy hấp thực phẩm (có thiết bị làmlạnh và phụ trợ) 04 máy Nhật, TrungQuốc Mới 100%

8 Xe nâng (5 xe lớn và 8 xe nhỏ) 13 xe Trung Quốc Mới 100%

9 Máy phát điện (9 tổ máy 1000 KVA) 01 máy Trung Quốc Mới 100%

10 Hệ thống điện chiếu sáng, điện động lực (baogồm các trạm hạ thế) 01 HT Việt Nam Mới 100%

12 Máy và thiết bị dây chuyền chế biến 08 bộ Nhật Mới 100%

16 Trạm xử lý nước thải công suất 3.600m 3 /ngày 1 trạm Việt Nam Mới 100%

17 Hệ thống thông gió, cấp gió đã làm lạnh vào

18 Hệ thống máy văn phòng Trang bị theo nhu cầu thực tiễn

(Nguồn: Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Phú – Hậu Giang)

1.4.4 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án

1.4.4.1 Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào

a Nhu cầu về nguyên liệu

Nguyên liệu chính của Dự án là tôm nguyên liệu sau khi đã được sơ chế (bỏđầu, vỏ …) tại các nhà máy trên địa bàn tỉnh Cà Mau và một số tỉnh lân cận (KiênGiang, Bạc Liêu, Sóc Trăng …) Với phương thức thu mua tôm nguyên liệu như vậy,

Dự án sẽ giảm được tác động xấu đến môi trường, đồng thời tránh được những rủi rotrong khâu quản lý thu mua, cũng như chất lượng của tôm nguyên liệu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 30

Trang 31

Tôm nguyên liệu được thu mua phải đảm bảo một số tiêu chuẩn như: tôm tươi,sáng bóng, không có tạp chất và đạt tiêu chuẩn vi sinh vật, tiêu chuẩn hóa học vàkháng sinh, cụ thể như sau:

Bảng 1.3: Tiêu chuẩn vi sinh vật, hóa học và kháng sinh của tôm nguyên liệu

Tiêu chuẩn vi sinh vật

01 Tổng số vi khuẩn hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 gam nguyên

02 Coliform, số khuẩn lạc trong 1 gam nguyên liệu < 200

03 Staphylococcus Aureus trong 1 gam nguyên liệu < 100

04 Escherichie Coli trong 1 gam nguyên liệu không phát hiện

05 Salmomella trong 25 gam nguyên liệu không phát hiện

06 Shigenlla trong 25 gam nguyên liệu không phát hiện

07 Vibrio Cholerae trong 25 gam nguyên liệu không phát hiện

08 Vibrio Parahaemo trong 25 gam nguyên liệu không phát hiện

Tiêu chuẩn hóa học và kháng sinh

02 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng không phát hiện

10 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) không phát hiện

12 Green Malachite (xanh Malachite) không phát hiện

Trang 32

STT Tên chỉ tiêu Mức giới hạn

19

Nhóm Fluroquinolone (11 chất): Danofloxacine, Difloxacine,

Enrofloxacine, Ciprofloxacine, Flumequine, Norfloxacine,

Ofloxacine, Enoxacine, Lomefloxacine, Sparfloxacine.

không phát hiện

(Nguồn: Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Phú – Hậu Giang)

b Nhu cầu về hóa chất

Hóa chất sử dụng trong hoạt động chế biến của Nhà máy chủ yếu là hóa chấtkhử trùng – Clorine (vệ sinh các dụng cụ chứa nguyên liệu, sản phẩm, tay chân củacông nhân, bể khử trùng tại trạm xử lý nước thải) với khối lượng ước tính khoảng

200 lít/tuần; hóa chất ngâm tôm STPP (Sodium tri-polyphosphate)

Ngoài ra, trong quá trình xử lý nước thải còn sử dụng một lượng hóa chất (phènchua) để điều chỉnh giá trị pH thích hợp trước khi đưa vào các bể xử lý sinh học

c Nhu cầu sử dụng năng lượng

Khi Nhà máy đi vào hoạt động ổn định dự kiến sẽ tiêu thụ khoảng 20.000 KWh/năm và được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia

Mặc khác, khi đi vào hoạt động Nhà máy sẽ sử dụng một lượng dầu Diesel Oil(DO) để chạy các xe và máy phát điện dự phòng với công suất 1.000KVA đủ cungcấp điện cho hoạt động chế biến trong trường hợp lưới điện quốc gia bị cắt

Theo ước tính lượng dầu DO cần sử dụng như sau:

- Xe nâng từ 5 – 10 tấn : 45 lít/ca

- Xe nâng từ 2 – 5 tấn : 20 lít/ca

- Máy phát điện dự phòng : 10 - 12 lít/giờ

d Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước khi dự án triển khai thực hiện được chia thành 02 giaiđoạn: nước phục vụ cho quá trình xây dựng hạ tầng và khi Dự án đi vào hoạt động

d.1 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng

Hoạt động trộn bê tông được thực hiện tại trạm trộn Cái Cui, sau đó mang đếnkhu vực thực hiện dự án để phục vụ xây dựng Do vậy, nước sử dụng trong giai đoạnxây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu là nhu cầu sinh hoạt của công nhân làm việc tại côngtrường và nước tưới mặt đường trong những ngày nắng nóng Theo tiêu chuẩn xâydựng TCXDVN 33-2006 và số liệu tham khảo thực tế, định mức nhu cầu sử dụngnước như sau:

- Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt : 80 lít/người.ngày

- Nước tưới mặt đường : 10% nước sinh hoạt (mặt đường tronggiai đoạn xây dựng)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 32

Trang 33

Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt

Nếu ước tính số lượng công nhân tập trung vào giai đoạn cao điểm phục vụ thicông là 100 người, mỗi ngày làm việc 8 giờ Tổng lượng nước cung cấp khoảng2.700lít/ngày (100 người x 80 lít/người/ngày.đêm x 1/3) tương đương 2,7m3/ngày Nước sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu

là tắm, giặt (không nấu ăn) và được khai thác từ nước giếng khoan tại lán trại củacông trường

Đây là nước chỉ sử dụng nhằm làm giảm khả năng phát tán bụi gây ảnh hưởngđến môi trường không khí vào những ngày nắng nóng Nước tưới đường được khaitác trực tiếp từ nước mặt sông Hậu hoặc sông Cái Dầu, trung bình 3m3/lần tưới

d.2 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn vận hành Nhà máy

d.2.1 Nhu cầu sử dụng nước chế biến

Theo số liệu thực tế từ các nhà máy chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu (phábăng, cọ rửa dụng cụ, vệ sinh công nhân sau mỗi ca làm việc …) tại tỉnh Cà Mauthuộc Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú với định mức 40 m3/tấn sp Do vậy,với sản lượng 80 tấn sp/ngày, khối lượng nước sẽ cần khoảng 3.200m3/ngày

d.2.2 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt

Khi Nhà máy đi vào hoạt động ổn định dự kiến sẽ thu hút khoảng 4.413 ngườilàm việc tại Nhà máy Với định mức 80 lít/người/ngày thì lượng nước cấp cho sinhhoạt vào khoảng 353 m3/ngày

Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp của dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 33

Nước giếng khoan

Trang 34

Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước cấp của dự án

d.2.2 Nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích khác

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động sẽ sử dụng một lượng nước phục vụ chomục đích tưới cây, tưới mặt đường trong những ngày nắng nóng, nước cứu hỏa Theotiêu chuẩn TCXDVN 33-2006, cụ thể như sau:

- Nước tưới cây : 3 ÷ 4 lít/m2/lần tưới

- Nước tưới mặt đường : 0,4 ÷ 0,5 lít/m2/lần tưới

- Nước cứu hỏa : 20lít/s/đám cháy

Nguồn nước cung cấp cho mục đích cứu hỏa và tưới đường được khai thác từnước mặt (sông Hậu và sông Cái Dầu) Nước tưới cây có thể tận dụng từ nước thảisau xử lý hoặc nước sông

e Nhu cầu sử dụng lao động

Nhu cầu sử dụng và phân bổ lao động của Dự án trong giai đoạn vận hành, baogồm: 63 người lao động gián tiếp và 4.350 lao động trực tiếp, cụ thể như sau

Bảng 1.4: Nhu cầu lao động của Dự án trong giai đoạn vận hành

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 34

Trang 35

STT Bộ phận ĐVT Số lượng

1 Phân xưởng chế biến (phân cỡ, loại, sơ chế) Người 200

Do nguồn nguyên liệu tôm vào tháng 1 và 2 (âm lịch) thường ít hơn các thángkhác vì không phải vào cao điểm thu hoạch tôm nên trong một năm có số ngày làmviệc bình quân của Nhà máy sẽ vào khoảng 250 ngày

Số ca sản xuất/ngày phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thu, dựtính công suất hoạt động của Nhà máy trong một năm như sau:

Bảng 1.5: Dự tính công suất hoạt động một năm của Nhà máy

STT Ca sản xuất/ngày Công suất/ngày Ngày sản xuất/năm Công

suất/năm

Trang 36

03 1 ca 113,6 250 28.400

(Nguồn: Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Minh Phú – Hậu Giang)

Theo kinh nghiệm về lĩnh vực chế biến tôm của Công ty, trung bình khoảng 01ca/ngày thì một năm Nhà máy sẽ sản xuất được 28.400 tấn sp/năm Tuy nhiên, đâychỉ là công suất tính theo công suất máy Chúng tôi ước tính thực tế chỉ khoảng 70%tổng số này, tức khoảng 20.000 tấn sp/năm, tương đương 113 tấn sp/ngày

Dự kiến năm đầu Nhà máy sẽ hoạt động 60% công suất, năm thứ hai đạt 80%công suất và năm thứ ba trở đi sẽ hoạt động đạt 100% công suất

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là Nhật, Mỹ và Châu Âu

1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án được dự kiến như sau:

- Quý IV/2009 : Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

-Quý I - IV/2010 : Giai đoạn thiết kế kỹ thuật, lập hồ sơ môi trường, chọn

máy móc thiết bị và triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng

- Năm 2011 : Giai đoạn vận hành và khai thác

1.4.6 Nguồn vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư Dự án  650.000.000.000 đồng, bao gồm:

- Chi phí máy móc, thiết bị : 475.162.000.000 đồng

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang 36

Tập đoàn thủy sản Minh Phú

Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc sản xuất

P QLCL P KT điện lạnh

PX Chế biến PX PTO PX tôm ring PX Sushi PX Nobashi PX tôm tẩm bột, tempura

Trang 37

Hình 1.8: Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án của Công ty

CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Khu vực thực hiện dự án cách thành phố Vị Thanh - trung tâm tỉnh lụy HậuGiang khoảng 50 km về hướng Đông – Nam, cách trung tâm thành phố Cần Thơkhoảng 10 km về hướng Đông - Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 185 km về hướngĐông – Bắc và cách sân bay Quốc tế Cần Thơ khoảng 18km về hướng Tây - Bắc

Trang 38

Hệ cao độ so với Hòn Dấu là +1,7 mét và mang đặc điểm chung của vùng châuthổ sông Mêkông.

Địa hình khu vực thực hiện dự án tương đối thấp so với cao độ quy hoạch Dovậy, cần phải tôn tạo nền trước khi triển khai xây dựng dự án

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thủy văn

2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng

Huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nằm trong khu vực mang tính chất nhiệtđới gió mùa tương đối ôn hòa, có đặc điểm chung của vùng đồng bằng sông CửuLong

Khí hậu trong năm trên địa bàn tỉnh được chia thành hai mùa rỏ rệt: mùa khô vàmùa mưa

- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với các đặc điểm:

+ Gió chủ đạo là gió mùa Đông Bắc

+ Lượng mưa không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 8% lượng mưa cả năm.+ Lượng bốc hơi lớn

+ Độ ẩm không khí nhỏ

- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11, có đặc điểm như sau:

+ Gió chủ đạo là hướng gió Tây Nam

+ Lượng mưa chiếm khoảng 95% lượng mưa cả năm

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình hằng năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang dao động từ 260Cđến 270C Nhiệt độ đạt giá trị cao nhất trong năm thường vào tháng 4 và thấp nhấtvào tháng 12

Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng và mát nhất khoảng 30C Chênhlệch giữa ngày và đêm 8 - 140C

Không có sự chênh lệch lớn về giá trị nhiệt độ giữa các năm

Diễn biến nhiệt độ các tháng trong những năm gần đây được thể hiện như sau:

Bảng 2 1: Nhiệt độ trung bình các tháng ở tỉnh Hậu Giang những năm gần đây

Tháng Nhiệt độ trung bình các năm (

Trang 39

Tháng Nhiệt độ trung bình các năm (

o Hướng gió Đông: từ tháng 1 đến tháng 4

o Hướng gió Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 6

o Hướng gió Tây: từ tháng 6 đến tháng 8

o Hướng gió Tây Bắc: từ tháng 8 đến tháng 11

o Hướng gió Bắc: từ tháng 12

c Độ ẩm

Độ ẩm phân hóa theo mùa tương đối rõ rệt, độ ẩm trung bình thấp nhất vàotháng 2, tháng 3 và cao nhất vào các tháng 9, tháng 10 Giá trị độ ẩm trung bình cáctháng trong năm khoảng 82,3%

Bảng 2.2: Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

Tháng

Ðộ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Trang 40

Bảng 2.3: Lượng mưa các tháng trong năm

Tháng Lượng mưa các tháng trong năm (mm)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Ngày đăng: 03/04/2015, 00:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w