0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Chương 3: Nõng cao hiệu quả truyền thụng

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH (Trang 97 -97 )

3.1. Nõng cao vai trũ của cỏc đơn vị truyền thụng về phũng chống tai nạn thương tớch và sơ cấp cứu

Truyền thụng về PCTNTT và SCC khụng thể được thực hiện mà khụng thụng qua cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức cụ thể. Những cỏ nhõn, tổ chức này đúng vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển tải thụng tin trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến đối tượng thụng tin.Vỡ thế, tỡm hiểu về những đơn vị, tổ chức đó thực hiện truyền thụng là cần thiết để xõy dựng được một hệ thống truyền thụng hiệu quả tại cộng đồng.

Biểu đồ 3.1: Cỏc đơn vị tuyờn truyền về PCTNTT và SCC (%)

Biểu đồ trờn cho thấy đơn vị truyền thụng về PCTNTT nhiều nhất là Hội chữ thập đỏ địa phương, cú đến 80.5% người dõn được tiếp cận thụng tin qua Hội chữ thập đỏ. Tiếp theo là cơ quan y tế với 39% và Hội phụ nữ, Đoàn thanh

Nếu so sỏnh với cỏc cơ quan, đoàn thể khỏc, Hội chữ thập đỏ với mạng lưới cỏc cộng tỏc viờn, truyền thụng viờn rộng tại cộng đồng, khụng chỉ cú điều kiện tuyờn truyền sõu đến tận từng hộ gia đỡnh mà cũn cú thể tuyờn truyền lặp lại nhiều lần. Điều này rất hữu ớch trong cụng tỏc truyền thụng khi thụng tin cú thể được truyền trực tiếp đến người nhận, đồng thời cũn cú thể tạo nờn sự tương tỏc, phản hồi giữa người truyền thụng và người nghe, tiếp nhận thụng tin. Hội Chữ thập đỏ cũng cú khả năng thu hỳt được mạng lưới những tỡnh nguyện viờn, cộng tỏc viờn tại cộng đồng, mở rộng mạng lưới truyền thụng với cỏc chõn rết ngay tại cộng đồng. Hơn nữa, cỏc hoạt động này cũng nằm trong khuụn khổ trỏch nhiệm của Hội chữ thập đỏ như đó được quy định tại Điều 8 về Chăm súc sức khỏe của Luật Chữ thập đỏ.

Về sơ cấp cứu, cả Hội chữ thập đỏ (47.6%) và cơ quan y tế (39%) đều là đơn vị tuyờn truyền chủ yếu đến người dõn. Đõy này cũng phự hợp với tớnh chất hoạt động và trỏch nhiệm của hai đơn vị này.

“Cũn nhiều hơn thỡ nghe ở xúm, ở phường. Như là Hội chữ thập đỏ của phường, quận hướng dẫn cỏch sơ cấp cứu. Họ hướng dẫn mỡnh cỏch sơ cấp cứu, rồi băng bú vết thương rồi đưa đến trạm xỏ … ở Hội chữ thập đỏ thỡ thường dạy một ngày, chủ yếu dạy phũng trỏnh tai nạn thương tớch, sơ cấp cứu như là góy tay thỡ nẹp, dạy phũng chống đuối nước, húc sặc cũng cú núi nhưng ớt. ” (nữ, 35

tuổi, giỏo viờn)

Cỏc đoàn thể khỏc như Đoàn Thanh niờn chỉ chiếm 28%, Hội phụ nữ 19.5%. Tuy tỉ lệ này khụng cao bằng hai đơn vị trờn, nhưng cũng ở một mức tương đối, cho thấy cỏc đoàn thể xó hội này cũng đúng vai trũ trong việc tuyờn truyền PCTNTT và SCC đến người dõn và tiềm năng của cỏc đoàn thể xó hội

trong việc tăng cường cụng tỏc truyền thụng và nõng cao nhận thức cho người dõn ở lĩnh vực này.

Kết quả này cũng đưa tới một gợi ý về việc phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan, đoàn thể xó hội để tăng cường tỏc động truyền thụng. Mỗi một tổ chức - thể chế cộng đồng - với tớnh chất hoạt động đặc trưng, với những đối tượng tiếp cận đặc trưng như Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, hội thanh niờn, hội phụ lóo … cú vai trũ và thế mạnh riờng, cú thể hỗ trợ lẫn nhau. Vỡ vậy, sự kết hợp cỏc đoàn thể xó hội, cỏc thiết chế cộng đồng với nhau theo một cơ chế phự hợp sẽ đẩy mạnh hiệu quả truyền thụng theo hướng được mong đợi.

3.2. Đỏnh giỏ tỏc động của cỏc phương thức truyền thụng về phũng chống tai nạn thương tớch và sơ cấp cứu

Việc lựa chọn được một hoặc một số phương thức truyền thụng phự hợp là điều quan trọng để làm tăng hiệu quả tỏc động của truyền thụng. Nhằm tỡm hiểu xem phương thức truyền thụng nào tiếp cận được với người dõn nhiều nhất, chỳng tụi đó đặt cõu hỏi “Anh/chị thường được truyền thụng qua những phương thức truyền thụng nào”, và đó thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 3.2: Cỏc phương thức truyền thụng PCTNTT và SCC tới người dõn (%)

Trong cỏc phương thức truyền thụng như truyền thụng đại chỳng, truyền thụng nhúm, truyền thụng liờn cỏ nhõn, chỳng ta cú thể thấy người dõn được thụng tin nhiều nhất qua bỏo chớ, đài truyền hỡnh và truyền thụng viờn; kế đến là truyền thụng qua đài phỏt thanh; và được truyền thụng ớt nhất là qua loa phỏt thanh, bảng tin phường. Bờn cạnh đú, người dõn cũng thường nhận được thụng

tin từ nhiều loại phương thức truyền thụng khỏc nhau “bỏo chớ cũng cú, truyền hỡnh cũng cú rồi là qua mấy cụ này này. Cũng cú đi hội họp học tập này khỏc chứ” (nữ, 62 tuổi, buụn bỏn). Phần dưới đõy sẽ phõn tớch sõu hơn về cỏc loại

phương thức truyền thụng khỏc nhau với cỏc tỏc động của chỳng.

Để tỡm hiểu cỏc phương thức truyền thụng khỏc nhau tỏc động đến người dõn, đặc biệt là trong việc thay đổi được suy nghĩ và hành vi của họ, ở cỏc mức độ khỏc nhau như thế nào, với cõu hỏi: “Phương thức truyền thụng nào đó tỏc

động đến nhận thức và/hoặc hành vi của anh, chị?”, chỳng tụi thu được kết quả như biểu đồ sau đõy:

Biểu đồ 3.3: Cỏc phương thức truyền thụng tỏc động đến người dõn (%)

Cú 63.4% người dõn đề cập đến phương thức truyền thụng qua truyền thụng viờn và đõy cũng là tỉ lệ cao nhất trong cỏc phương thức. Kế đến là đài truyền hỡnh với 58.5%, bỏo chi 43.9%, đài phỏt thanh 32.9% và thấp nhất là loa phường bàng bảng tin phường với tỉ lệ lần lượt là 15.9% và 13.4%. Chỳng tụi thấy rằng mỗi một phương thức truyền thụng cú những điểm mạnh và điểm yếu riờng. Những đặc điểm này ảnh hưởng đến mức độ tỏc động của mỗi phương thức lờn nhận thức và hành vi của người dõn. Núi cỏch khỏc, cỏc phương thức truyền thụng khỏc nhau cú những tỏc động khỏc nhau đến nhận thức và hành vi của người dõn.

Phương thức truyền thụng thụng qua truyền thụng viờn

Về phương thức truyền thụng thụng nhúm thụng qua truyền thụng viờn, mà cụ thể được thực hiện bằng việc đến thăm hộ gia đỡnh hoặc tổ chức tuyờn

truyền lồng ghộp tại cỏc cuộc họp cộng đồng, cú nhiều người dõn khẳng định họ nhận được nhiều thụng tin qua phương thức này nhất với 61% về PCTNTT và 58.5% về SCC. Tỉ lệ này phản ỏnh một trong những yờu cầu của nghiờn cứu là cỏc truyền thụng viờn cần đến thăm và tư vấn cho tất cả cỏc hộ gia đỡnh trong nghiờn cứu.

Khi tiếp xỳc và truyền thụng trực tiếp tới cỏc hộ gia đỡnh, người dõn tại cộng đồng, truyền thụng viờn cú nhiều cơ hội thụng tin một cỏch cụ thể và chớnh xỏc, phự hợp nhất với hoàn cảnh của từng hộ gia đỡnh hoặc từng khu dõn cư. Một điểm mạnh của kiểu truyền thụng này là khả năng tương tỏc, phản hồi trực tiếp giữa bờn truyền thụng và bờn được truyền thụng trong quỏ trỡnh thụng tin. Điều này tạo điều kiện nõng cao chất lượng và hiệu quả truyền thụng. Truyền thụng viờn cú thể xỏc định tại chỗ nhu cầu truyền thụng về vấn đề gỡ của người dõn (vớ dụ: xỏc định vấn đề mất an toàn tại hộ gia đỡnh) và lựa chọn chủ đề truyền thụng phự hợp, hoặc cũng cú thể điều chỉnh hoặc bổ sung ngay những nội dung dự định truyền thụng bằng những nội dung cần thiết đối với hộ gia đỡnh.

“như chị L. (truyền thụng viờn) đõy đến tuyờn truyền này, hoặc đi họp xúm người ta tuyờn truyền này. Chị L. cú hướng dẫn thụng tin cho mỡnh, cũng cú cỏi gỡ mỡnh chưa biết thỡ hỏi thờm chị L., lỳc chị ấy đến nhà chị triển khai, hướng dẫn cho thỡ hỏi. … Chị L. cũng tuyờn truyền về cỏch phũng chống về cỏch sơ cấp cứu rồi bỡnh thường thỡ người dõn người ta nghe vậy thụi, được một nửa là được rồi chị ạ … “trong cỏi sơ cấp cứu chẳng hạn mỡnh làm hết cũn cỏi gỡ sút thỡ chị L. hướng dẫn thờm cho mỡnh chẳng hạn” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Đồng thời, người dõn cũng cú cơ hội được thụng tin và phản hồi, được giải đỏp cỏc cõu hỏi, thắc mắc tại chỗ. Hoặc cú những điều cần hỏi thờm hoặc cần được tư vấn thờm, người dõn hoàn toàn cú thể hỏi và được trả lời trực tiếp.

“Núi chung là tuyờn truyền viờn như chị L. chị ấy họp, rồi chị ấy đi tuyờn truyền là tốt nhất, là tiếp thu được nhiều. Hoặc vớ dụ chị ấy đi phỏt những cỏi tờ rơi, quyển sỏch là người ta đọc. Chị L. đi đến nhà, người ta đọc sỏch, chỗ nào người ta khụng hiểu là người ta hỏi … Hiệu quả nhất thỡ là tuyờn truyền viờn rồi là sỏch, phỏt tờ rơi. Nhưng mà là đối với những người hay đọc. Cũn với những người lười đọc thỡ chị L. chị núi - tuyờn truyền viờn núi thỡ sẽ cú hiệu quả hơn.”

(nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Sự tỏc động của truyền thụng ở đõy khụng chỉ mang tớnh trực tiếp mà cũn là sự tỏc động sõu đến nhận thức, cảm xỳc của người nghe. Sự động viờn, khớch lệ người nghe nhận ra được điều họ cần làm và khuyến khớch họ thực hiện ngay tại nơi ở của người dõn một cỏch thường xuyờn là một cụng việc mà khú cú một phương thức truyền thụng nào khỏc cú thể làm được. Trong nghiờn cứu này, truyền thụng viờn là người đến tận nhà người dõn hoặc trực tiếp lồng ghộp tại cỏc buổi họp cộng đồng để núi chuyện về cỏc chủ đề cũng như hướng dẫn người dõn

cỏc cỏch thức thực hiện an toàn hay sơ cứu “Mỡnh núi hay hơn, nhiều người nghe xong mới “à, thế à chị?”. Vớ dụ như là bị bỏng mỡnh phải làm gỡ trước? Khụng được bụi nước mắm hoặc ko được bụi kem vào da. Dội nước liền ở nơi cỏi vũi nước.” (nữ, 37 tuổi, truyền thụng viờn).

Khi cú truyền thụng viờn tại cộng đồng, người dõn cũng cú thể hỏi thờm cỏc thụng tin cần thiết và được nhận sự giải thớch rừ ràng tại chỗ. Hơn nữa, sự tỏc

động trực tiếp với thời gian dài cũng cú những ảnh hưởng tớch cực “Truyền thụng viờn núi thỡ mỡnh dễ hiểu hơn. Nhưng mà đọc sỏch thỡ hiểu sõu hơn. Hai cỏi đú kết hợp thỡ hay nhất. Cũn với người ớt đọc thỡ tuyờn truyền viờn núi thỡ dễ hơn. Vớ dụ nhộ : nhà kia bị bỏng thỡ chị L. chị tới bày cho cỏch này, ngõm nước chẳng hạn như thế, hoặc là nú đang mặc quần ỏo thỡ xộ ra chứ đừng cú cởi mà

tuột da. Mỡnh bày thỡ người ta nghe, biết cỏch người ta làm … Cỏi quyển đú mà phỏt mà nhiều khi người ta đọc qua rồi đến khi người ta cần lại lật lại để xem. Chỗ nào người ta khụng hiểu là người ta hỏi, vớ dụ người này hỏi chị L. cỏi này sao, chị L. phải giải thớch cho người ta lỳc đến nhà.” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Về phớa truyền thụng viờn, cú những thuận lợi khi đến truyền thụng tại hộ gia đỡnh là khi họ tạo được thiện cảm của người dõn, được người dõn lắng nghe

“núi chung là khi mỡnh đến thỡ họ cũng vui vẻ tiếp đún, với cả cỏi này cũng cần thiết mà, băng vết thương, sơ cấp cứu tai nạn… núi chung là đều cần thiết” (nữ,

55 tuổi, truyền thụng viờn). Điều này rất quan trọng vỡ nú là nền tảng cho sự cởi mở tiếp thu cỏc kiến thức mới và tiến đến sự thay đổi. Cỏc kiến thức được tập huấn của truyền thụng viờn cũng là một điều kiện hết sức cần thiết vỡ họ cú thể hỗ trợ người dõn ngay tại gia đỡnh của họ. Cú kiến thức tốt cũng làm tăng sự tự tin của truyền thụng viờn và củng cố niềm tin của người dõn vào truyền thụng viờn. Cú uy tớn cũng là yếu tố khụng thể thiếu để gõy được ảnh hưởng tới người dõn. Với những truyền thụng viờn hoạt động nhiều và cú uy tớn tại cộng đồng,

đõy là một lợi thế “khu vực của chị thỡ cũng quen rồi … chị cũng làm ở tổ dõn phố làm bờn hội chữ thập đỏ của phường nờn hàng năm vẫn đi cứu trợ cho cỏc gia đỡnh của phường nờn chỗ nào chị cũng liờn hệ được, núi chung chị là thuận tiện hơn … “ (nữ, 37 tuổi, truyền thụng viờn).

Đa số truyền thụng viờn đó chọn được thời điểm phự hợp để đến tư vấn cho cỏc hộ gia đỡnh. Thụng thường, cỏc thời điểm hay được chọn để tư vấn tại gia đỡnh là vào chiều tối hoặc tối, vỡ đú là thời gian thuận lợi đối với cả truyền

thụng viờn và người dõn để cú thể trũ chuyện với nhau một cỏch hiệu quả “vớ dụ như đến lỳc chưa ăn cơm, mới đi làm về thỡ người nhà họ vừa làm, mỡnh ngồi một bờn mỡnh hỏi, mỡnh núi chuyện. Núi chung là khụng phải là hỏi mỡnh cỏi đú

khụng, nếu mà hỏi mỡnh cỏi đú khụng thỡ chỏn lắm. Phải pha trũ, phải núi chuyện khỏc nữa.” (nữ, 37 tuổi, truyền thụng viờn). Cũn về phớa người dõn, nhỡn

chung ai cũng đều cú việc gia đỡnh bận rộn, vỡ vậy dành được thời gian cho truyền thụng viờn cũng thể hiện một sự hợp tỏc và ý thức nhất định của họ.

“Khoảng cỡ chiều chiều tối ấy. Vớ dụ như sỏng họ đi làm, trưa về họ nấu ăn mệt rồi chỉ cú chiều chiều giống như chị L. hay đi này. Khoảng cỡ hơn 5h, là chị L. chị ấy đi và chị hoạt động vào cỏi giờ đú. Người ta đi làm về ngồi nhặt rau thỡ chị ấy ngồi núi chuyện” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Cỏch thức truyền thụng trực tiếp tại nhà thể hiện sự phự hợp với tõm lý của người dõn khi được truyền thụng. Người dõn sẽ cởi mở hơn, dễ tiếp thu hơn khi truyền thụng viờn cú thể chia sẻ với họ, hướng dẫn, tỏc động vào họ một cỏch tỡnh cảm theo kiểu “tỡnh làng nghĩa xúm”, dựng mối quan hệ tỡnh cảm để vận động người dõn làm theo. Cú thể thấy, khi truyền thụng viờn là người am hiểu văn húa cộng đồng nơi họ làm việc, hiểu biết, hũa nhập, chia sẻ với thúi quen, nề nếp cuộc sống của người dõn thỡ họ càng dễ được chào đún, những lời núi của họ càng dễ đi vào lũng người dõn hơn.

“Khụng phải mỡnh tới là để tuyờn truyền ngay, nếu thế thỡ sẽ khụng được. Vớ dụ như tới nhà một người, thỡ mới tới núi chuyện “lõu lõu khụng tới thấy cỏi này phải sửa đi chứ khụng để lõu đi nú tộ”, mỡnh chỉ núi cú vậy thụi chứ bõy giờ mục đớch mỡnh mà xuống nhà người ta mỡnh tuyờn truyền, bước vào nhà người ta mà mỡnh núi luụn “cụ ơi thế này …” thỡ cũng khụng được.” (nam, 40 tuổi,

truyền thụng viờn)

“Chẳng hạn như chị tới chỗ người quen, núi về một thụng tin, vớ dụ như là điện hoặc đuối nước thỡ mỡnh núi nhanh, rồi vừa núi vừa pha trũ chứ người ta cũng khụng muốn nghe mói về 1 thụng tin đú. Chị tới đú 30p mà cứ hỏi hoặc là

núi khụng thỡ người ta chỏn đú. Lần sau người ta khụng muốn núi, khụng muốn tiếp xỳc nữa. Đú, nờn là mỡnh vừa phải kết hợp trũ chuyện cỏc thứ.” (nữ, 39 tuổi,

truyền thụng viờn)

Về cỏc cụng cụ truyền thụng, ở đõy là sổ tay, nhỡn chung người dõn đỏnh giỏ tốt, đặc biệt là về nội dung trong loại tài liệu này:

“Rồi, đọc rồi, để trờn giỏ sỏch đú. Đỳng, những cỏi đú là rất là hay đú. Đọc thấy hay.” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

“Về sổ tay khi được phỏt thỡ người ta cũng dạy những điều hay mắc phải như là bỏng này, rồi bỏng do thế nào người ta cũng nhắc này hoặc là cỏch điều trị bỏng này. Rồi là bị điện giật thỡ cỏch điều trị điện giật hoặc là chết đuối cỏch xử lớ này, rồi là những thứ mỡnh ăn vào này, rồi là ngộ độc, tiờu chảy thỡ xử lớ thế nào này. Đấy, nhắc mỡnh trường hợp hay gặp và cỏch điều trị … tụi thấy cú 9 điều phũng chống những tai nạn này là tốt rồi, người ta thực hiện thế là đỳng, mỡnh học tập.” (nữ, 71 tuổi, về hưu).

Khi so sỏnh giữa cỏc phương thức truyền thụng, nhiều người dõn khẳng định rằng họ cảm thấy được hiểu rừ nhất thụng qua truyền thụng viờn và cảm

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH (Trang 97 -97 )

×