43Đề tài này nghiờn cứu về 9 loại hỡnh TNTT khụng chủ đớch thường xảy ra

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 43)

Đề tài này nghiờn cứu về 9 loại hỡnh TNTT khụng chủ đớch thường xảy ra

trong cộng đồng, dựa trờn nghiờn cứu hoạt động của “Chương trỡnh Kiểm soỏt thương tớch 2004 – 2007” và “Chương trỡnh Tăng cường Chăm súc Chấn thương trước Nhập viện 2008 – 2010” tại tỉnh Khỏnh Hũa:

1. Đuối nước 2. Vật sắc nhọn 3. Động vật cắn 4. Ngó 5. Điện giật 6. Bỏng 7. Ngộ độc 8. Dị vật đường thở 9. Tai nạn giao thụng

Phũng chống tai nạn thương tớch tại cộng đồng là một loạt cỏc biện phỏp,

hành động được tổ chức và thực hiện để ngăn ngừa tai nạn thương tớch xảy ra, từ tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức; tổ chức tập huấn, đào tạo cỏc kĩ năng PCTNTT cần thiết đến việc thực hiện, tạo mụi trường thực hiện hành động và giỏm sỏt, đỏnh giỏ hiệu quả thực hiện.

1.4.3. Khỏi niệm sơ cấp cứu:

Sơ cấp cứu là sự hỗ trợ và can thiệp ban đầu của người cấp cứu đối với người bị thương hay bị bệnh, nhằm mục đớch:

 Cứu sống nạn nhõn hay người bị bệnh

 Ngăn ngừa khụng cho tỡnh trạng hiện tại xấu đi  Thỳc đẩy quỏ trỡnh hồi phục

Sự khỏc biệt giữa sơ cấp cứu với chăm súc y tế:

 Chăm súc y tế là những chăm súc do nhõn viờn y tế thực hiện tại hiện trường hay tại bệnh viện.

 Sơ cấp cứu là những chăm súc khi khụng cú mặt của nhõn viờn y tế hoặc trong khi chờ đợi cấp cứu y tế đến.

Cỏc kĩ năng sơ cấp cứu cơ bản đối với người dõn tại cộng đồng gồm cú:

 Thực hiện được cỏc ưu tiờn cần thiết trong kế hoạch hành động cấp cứu: đỏnh giỏ hiện trường – đỏnh giỏ ban đầu (đỏnh giỏ thỡ 1) – gọi cấp cứu – đỏnh giỏ thỡ 2.

 Thực hiện được cỏc kĩ thuật sơ cấp cứu cơ bản như: hụ hấp nhõn tạo, hồi sinh tim phổi, cầm mỏu và băng bú vết thương, xử lý sốc, xử lý góy xương, di chuyển và vận chuyển nạn nhõn.

 Áp dụng đỳng cỏc phương phỏp sơ cứu trong cỏc trường hợp tai nạn thương tớch hoặc bệnh lý.

[18, tr. 7 - 12]

1.5. Hệ thống chớnh sỏch về phũng chống tai nạn thương tớch và sơ cấp cứu

Hệ thống chớnh sỏch làm cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động truyền thụng nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dõn về PCTNTT và SCC tại cộng đồng:

Quyết định của thủ tướng chớnh phủ số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27 thỏng 12 năm 2001 về việc phờ duyệt Chớnh sỏch quốc gia phũng, chống tai nạn, thương tớch giai đoạn 2002 – 2010 nờu lờn mục tiờu chung là từng bước hạn chế

tai nạn, thương tớch trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội như giao thụng vận tải, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đỡnh, nhà trường, nơi cụng cộng... nhằm đạt hiệu quả tớch cực trong việc bảo đảm an toàn về tớnh mạng, tài sản của nhà nước, hạnh phỳc của nhõn dõn, gúp phần bảo đảm sự phỏt triển bền vững của

quốc gia trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội. Cỏc mục tiờu cụ thể bao gồm Nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, từ đú thay đổi hành vi, nếp sống phự hợp nhằm hạn chế những tai nạn, thương tớch; Thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc phũng, chống tai nạn, thương tớch, tạo ra sự quan tõm sõu sắc của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức xó hội và của toàn dõn đối với việc phũng, chống tai nạn, thương tớch.

Giải phỏp về truyền thụng cũng được đề cập trong quyết định này: Thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục về phũng, chống tai nạn, thương tớch; tiến hành lồng ghộp, kết hợp trong cỏc sinh hoạt chớnh trị của cỏc cơ quan, tổ chức và cộng đồng dõn cư. Nội dung giỏo dục bao gồm chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về vấn đề phũng, chống tai nạn, thương tớch, bảo đảm an toàn trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Đồng thời, giỏo dục để mọi người nõng cao hiểu biết về cỏc nguy cơ cú khả năng xảy ra và hiểu cỏch phũng, chống tai nạn, thương tớch trong mọi tỡnh huống.

Nghị quyết số 46-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 23/2/2005 đó đưa ra 7

nhiệm vụ và giải phỏp thực hiện cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới, trong đú chỉ rừ, phải nõng cao hiệu quả thụng tin - giỏo dục - truyền thụng nhằm tạo sự chuyển biến rừ rệt về nhận thức, trỏch nhiệm của toàn bộ hệ thống chớnh trị đối với cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn; trang bị kiến thức và kỹ năng để mỗi người, mỗi gia đỡnh, mỗi cộng đồng cú thể chủ động phũng bệnh, xõy dựng nếp sống vệ sinh, rốn luyện thõn thể, hạn chế lối sống và thúi quen cú hại đối với sức khoẻ, tham gia tớch cực cỏc hoạt động bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ cho cộng đồng.

Quyết định của thủ tướng chớnh phủ số 243/2005/QĐ-TTg ngày 05 thỏng 10 năm 2005 ban hành Chương trỡnh hành động của chớnh phủ thực hiện nghị

quyết số 46-NQ/TW ngày 23 thỏng 02 năm 2005 của bộ chớnh trị về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới. Nội dung chương trỡnh nờu rừ Bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe là bổn phận của mỗi người dõn, mỗi gia đỡnh và cộng đồng, là trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội. Do vậy, cần nõng cao nhận thức của người dõn về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe. Xõy dựng nếp sống cú lợi cho sức khỏe, bảo đảm an toàn cộng đồng: trang bị kiến thức và kỹ năng để mỗi người dõn, mỗi gia đỡnh, mỗi cộng đồng chủ động xõy dựng nếp sống văn minh, hạn chế lối sống và cỏc thúi quen gõy tỏc hại đối với sức khỏe. Tớch cực triển khai cú hiệu quả cỏc chương trỡnh phũng, chống, trong đú cú chương trỡnh phũng, chống tai nạn, thương tớch.

Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09 thỏng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phũng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 với quan điểm dự phũng tớch cực,

chủ động, toàn diện và cú trọng điểm. Chiến lược đó nờu lờn cỏc nội dung ưu tiờn của y tế dự phũng, trong đú cú phũng, chống tai nạn thương tớch, hạn chế, tiến tới kiểm soỏt cỏc yếu tố nguy cơ liờn quan đến PCTNTT. Giải phỏp về truyền thụng là đẩy mạnh cụng tỏc truyền thụng, giỏo dục nhằm đổi mới nhận thức về tầm quan trọng và lợi ớch của cụng tỏc y tế dự phũng. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng để mọi người, mọi gia đỡnh, cộng đồng cú thể chủ động trong phũng, chống bệnh tật và nõng cao sức khỏe. Xõy dựng cỏc phương ỏn đề phũng và khắc phục hậu quả của thảm hoạ, thiờn tai; phũng, chống tai nạn và thương tớch, nhất là tai nạn giao thụng, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Tiếp tục

đẩy mạnh cụng tỏc phũng, chống tai nạn, thương tớch. Xõy dựng Chương trỡnh hành động phũng, chống tai nạn và thương tớch.

Chương trỡnh hành động phũng chống tai nạn thương tớch ngành y tế đến năm 2010 nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về y tế dự phũng giai đoạn 2010

và tầm nhỡn 2020 đề cập cỏc nội dung liờn quan đến PCTNTT và SCC:

Tăng cường cỏc hoạt động phũng chống tai nạn thương tớch, tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức của cỏc cấp lónh đạo và cộng đồng về PCTNTT. Tăng cường truyền thụng phũng chống cỏc loại thương tớch thường gặp trong gia đỡnh, cộng đồng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thống nhất trong cả nước như đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh, đài truyền thanh xó phường, ỏp phớch, khẩu hiệu, tờ rơi đến từng hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, truyền thụng trực tiếp qua cộng tỏc viờn truyền thụng tại cộng đồng.

Nõng cao kỹ năng truyền thụng, vận động xó hội về phũng chống tai nạn thương tớch cho đội ngũ truyền thụng cỏc cấp.

Cải thiện hệ thống sơ cấp cứu trước khi đến bệnh viện, chăm súc chấn thương thiết yếu và phục hồi chức năng. Thớ điểm cỏc hỡnh thức vận chuyển cấp cứu khỏc như mụ tụ, trực thăng ngoài xe cứu thương. Phối hợp với Hội chữ thập đỏ Việt Nam phỏt triển điểm hệ thống sơ cấp cứu và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong phũng chống tai nạn thương tớch của một số tỉnh/thành phố.

Nõng cao năng lực cho cỏn bộ về giỏo dục sức khoẻ, truyền thụng phũng chống tai nạn thương tớch.

Tăng cường tuyờn truyền cho cỏc hoạt động xõy dựng cộng đồng an toàn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

Xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh an toàn: cộng đồng an toàn, trường học an toàn, ngụi nhà an toàn, an toàn cho trẻ em, an toàn du lịch biển đảo, an

toàn giao thụng đường bộ, điều phối nhu cầu thụng tin về vận chuyển cấp cứu và chăm súc chấn thương, cỏc trung tõm phũng chống tại cỏc bệnh viện lớn.

Từng bước cụng nhận cỏc cộng đồng an toàn trờn cơ sở cụng nhận gia đỡnh an toàn.

Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01 thỏng 9 năm 2009 về tăng cường cụng tỏc

bảo vệ, chăm súc trẻ em đề cập đến cụng tỏc tăng cường triển khai cỏc hoạt động phũng, chống tai nạn, thương tớch cho trẻ em, đặc biệt là phũng, chống đuối nước cho trẻ em, thụng qua việc tăng cường hướng dẫn và kiểm tra thực hiện cỏc quy định về phũng, chống tai nạn, thương tớch cho trẻ em. Bộ Y tế cú trỏch nhiệm cứu chữa, chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng cho trẻ em bị tai nạn, thương tớch, đẩy mạnh việc thực hiện Chớnh sỏch Quốc gia phũng, chống tai nạn, thương tớch giai đoạn 2002 – 2010.

Quyết định số 1900/QĐ-BYT về việc phờ duyệt Kế hoạch phũng, chống tai nạn thương tớch tại cộng đồng của ngành y tế giai đoạn 2011-2015. Mục tiờu

chung của kế hoạch này là tăng cường triển khai cỏc nhiệm vụ của ngành y tế trong cụng tỏc phũng chống tai nạn thương tớch tại cộng đồng gúp phần giảm tỷ lệ mắc, tử vong và tàn tật do tai nạn thương tớch:

Tăng cường thụng tin, tuyờn truyền, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức, kỹ năng của cỏn bộ y tế và cộng đồng trong PCTNTT. Tổ chức cỏc chiến dịch truyền thụng PCTNTT phự hợp với cỏc lọai hỡnh TNTT phổ biến của từng địa phương, cỏc phong trào thi đua, cỏc cuộc thi … tỡm hiểu PCTNTT tại địa phương. Xõy dựng phim tài liệu, băng đĩa phổ biến kiến thức PCTNTT bằng tiếng phổ thụng, tiếng dõn tộc, đăng phỏt trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như truyền hỡnh, bỏo, đài phỏt thanh, cỏc cụm PANO, ỏp phớch, tờ rơi, sỏch mỏng … tuyờn truyền PCTNTT tại cỏc khu vực tập trung dõn cư, điểm đen

về TNTT, cấp phỏt cho người dõn. Tổ chức lồng ghộp hoạt động truyền thụng PCTNTT vào hoạt động truyền thụng trong cỏc chương trỡnh y tế, cỏc phong trào tại địa phương.

Nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ cho từng loại hỡnh TNTT tại cộng đồng và hiệu quả cỏc biện phỏp can thiệp.

Củng cố, phỏt triển mạng lưới và năng lực sơ cấp cứu TNTT, xõy dựng mạng lưới cộng tỏc viờn sơ cứu TNTT tại cộng đồng và . Tổ chức cỏc hỡnh thức vận chuyển cấp cứu khỏc như thuyền, mụ tụ, trực thăng ngoài xe cứu thương. Tổ chức cỏc lớp đào tạo nõng cao năng lực chăm súc chấn thương thiết yếu cho mạng lưới cộng tỏc viờn tại cỏc trạm sơ cứu, đội vận chuyển nạn nhõn TNGT, TNTT tại cộng đồng. Phối hợp với Hội chữ thập đỏ Việt Nam phỏt triển điểm sơ cấp cứu và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong PCTNTT của một số tỉnh/thành phố.

Phối hợp xõy dựng kế hoạch PCTNTT lồng ghộp giữa cỏc Bộ, ngành và hỗ trợ địa phương xõy dựng cỏc mụ hỡnh an toàn, xõy dựng cộng đồng an toàn trong Chuẩn quốc gia y tế xó/phường.

Chương trỡnh hành động Truyền thụng Giỏo dục sức khỏe giai đoạn 2011 - 2015 đó đưa ra mục tiờu chung là nhằm giỳp người dõn được tiếp cận đầy đủ và

sử dụng hiệu quả cỏc dịch vụ truyền thụng GDSK để nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi bảo vệ sức khỏe cho bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng.

Chương trỡnh quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 cũng đề cập

đến việc xõy dựng mụ hỡnh phũng ngừa tai nạn thương tớch trẻ em …

Luật hoạt động chữ thập đỏ số 11/2008/QH12 do Quốc hội ban hành quy

định về hoạt động chữ thập đỏ, trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động chữ thập đỏ. Điều 2 của Luật này nờu lờn vấn đề chăm súc

sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu là một trong cỏc hoạt động chữ thập đỏ do Hội Chữ thập đỏ thực hiện hoặc phối hợp với tổ chức, cỏ nhõn thực hiện về cứu trợ khẩn cấp và trợ giỳp nhõn đạo.

Vấn đề này được làm rừ hơn trong Điều 8 và Điều 9:

Điều 8: Hoạt động chữ thập đỏ về chăm súc sức khoẻ là hoạt động gúp phần bảo vệ và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn gồm cú Tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về chăm súc sức khỏe; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ nhõn dõn thực hiện biện phỏp chăm súc sức khỏe cho bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng. Tổ chức lực lượng, tiến hành huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng hội viờn, tỡnh nguyện viờn cú kiến thức, kỹ năng, phương phỏp để thực hiện hoạt động chăm súc sức khỏe.

Điều 9: Hoạt động chữ thập đỏ về sơ cấp cứu ban đầu là hoạt động sơ cấp cứu đối với nạn nhõn chiến tranh, thiờn tai, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn giao thụng và cỏc tai nạn, thảm họa khỏc, gồm cú Tổ chức sơ cấp cứu tại chỗ, kịp thời đưa nạn nhõn đến cơ sở y tế và bỏo tin cho gia đỡnh, cơ quan, tổ chức nơi nạn nhõn làm việc hoặc Uỷ ban nhõn dõn cấp xó nơi nạn nhõn cư trỳ. Tổ chức lực lượng, tiến hành đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng hội viờn, tỡnh nguyện viờn cú kỹ năng, phương phỏp sơ cấp cứu.

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)