261.1.3.2 Cỏc phương thức và cụng cụ truyền thụng thay đổi hành

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 26)

1.1.3.2. Cỏc phương thức và cụng cụ truyền thụng thay đổi hành vi

trong nghiờn cứu

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt và nghiờn cứu, cỏc phương thức truyền thụng sau đó được chọn để thực hiện hoạt động truyền thụng PCTNTT và SCC:

 Truyền thụng nhúm:

Truyền thụng nhúm hay cũn gọi là truyền thụng cú tổ chức, là một hỡnh thức truyền thụng thay đổi hành vi. Đặc điểm của loại truyền thụng này là truyền thụng cú mục đớch, cú định hướng, cú phương phỏp, cú cỏc hoạt động được tổ chức thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, với đội ngũ người thực hiện truyền thụng được đào tạo, hướng dẫn, cú sự giỏm sỏt, hỗ trợ, rỳt kinh nghiệm.

Truyền thụng nhúm cú một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh thay đổi hành vi. Truyền thụng nhúm nhằm thay đổi hành vi thường được sử dụng trong cỏc dự ỏn liờn quan đến cỏc vấn đề xó hội. Thụng qua sự hỡnh thành cỏc nhúm mà trong đú cỏc thành viờn chia sẻ thụng tin với nhau mà qua đú cú thể hướng cỏc thành viờn trong nhúm hành động theo cỏc chuẩn mực đó đặt ra.

Trong nghiờn cứu này, nhúm truyền thụng viờn là đại diện truyền thụng, là người trực tiếp truyền thụng tới đối tượng truyền thụng (là người dõn). Sự tương tỏc trực tiếp giữa nhà truyền thụng và đối tượng gúp phần nõng cao nhận thức, thỏi độ và hành vi của đối tượng.

Kiểu truyền thụng trực tiếp này cho phộp đưa nhiều thụng tin sõu hơn tới đối tượng đồng thời nhà truyền thụng cũng nhanh chúng thu được thụng tin về nhận thức, thỏi độ của đối tượng đối với việc thay đổi hành vi để điều chỉnh chiến lược truyền thụng cho phự hợp. Vớ dụ: khi muốn thay đổi hành vi gõy mất an toàn trong gia đỡnh, truyền thụng viờn sẽ đến gặp trực tiếp và núi chuyện với

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 26)