Theo WHO, tai nạn thương tớch khụng phải là khụng phũng trỏnh được. Kinh nghiệm cho thấy rằng TNTT cú thể phũng chống hay ớt nhất cũng cú thể kiểm soỏt được. Thực tế, nhiều nước đó làm giảm đỏng kể tỉ lệ tử vong do TNTT ở trẻ em, một số trường hợp đạt đến 50%. (Chương trỡnh hành động phũng chống tai nạn thương tớch ngành y tế đến năm 2010 nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về y tế dự phũng giai đoạn 2010 và tầm nhỡn 2020)
Trong những hoàn cảnh thụng thường, hành vi thay đổi khi nhận thức thay đổi và do vậy, đa phần cỏc hoạt động can thiệp là từ nhận thức đến hành vi. Tuy nhiờn, việc thay đổi nhận thức của một người vốn đó tốn nhiều thời gian, việc thay đổi nhận thức của cả một nhúm người, một cộng đồng một cỏch bền vững cũng đũi hũi cụng sức và thời gian khụng ớt. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu này cũng chỉ ra rằng, việc nhận thức thay đổi cũng cú thể dẫn đến hành vi thay đổi nhưng trong rất nhiều trường hợp, hành vi vẫn được giữ nguyờn tuy nhận thức đó cú sự chuyển biến. Điều này cho thấy việc thay đổi hành vi là rất khú vỡ hành vi cũn phụ thuộc nhiều vào những yếu tố cả về mặt chủ quan và khỏch quan. Nhưng xột đến cựng, nú vẫn chỉ là kết quả của sự thay đổi nhận thức chưa triệt để và chưa thực sự cú động lực dẫn đến sự thay đổi.
Nghiờn cứu này đề xuất một số khuyến nghị để cỏc hoạt động truyền thụng đạt được hiệu quả cao và bền vững hơn:
Về nội dung chương trỡnh truyền thụng
Phỏt triển và sử dụng cỏc loại tài liệu truyền thụng đa dạng: bài viết phong phỳ về cỏc chủ đề, hỡnh ảnh minh họa, video, chương trỡnh truyền hỡnh sống
động, thu hỳt người xem. Thường xuyờn truyền tải những hỡnh ảnh, thụng điệp cụ thể, rừ ràng về PCTNTT và SCC tới người dõn.
Phỏt huy cỏc nội dung chương trỡnh truyền thụng hiện cú và bổ sung thờm cỏc nội dung truyền thụng chưa được tuyờn truyền đầy đủ, rừ ràng như: một số loại ngộ độc nguy hiểm như ngộ độc chỡ, thủy ngõn, thạch tớn hoặc cỏc húa chất ăn mũn khỏc; những nội dung cú tớnh chuyờn sõu đối với TNTT do động vật cắn, đốt như nhiễm trựng, nhiễm độc; vấn đề kiểm soỏt trẻ em đến gần những nơi cú nguy hiểm về điện giật; xớch hoặc rọ mừm đối với động vật nuụi.
Thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin, cỏc nghiờn cứu chuyờn ngành y tế, xó hội, y tế cụng cộng liờn quan đến TNTT và SCC tại cộng đồng ở trong nước cũng như trờn thế giới nhằm bổ sung hoặc chỉnh sửa kịp thời những nội dung truyền thụng.
Nghiờn cứu cho thấy nhúm người dõn cú trỡnh độ học vấn cao thỡ khả năng nhận thức và thay đổi hành vi cho phự hợp và an toàn cũng cao hơn. Từ đú, nghiờn cứu đưa ra một khuyến nghị về hoạt động truyền thụng núi chung nờn chỳ ý hơn tới nhúm người cú trỡnh độ dõn trớ thấp, khả năng thay đổi, thớch ứng thấp trong khi nguy cơ dễ bị tổn thương cao hơn.
Về phương thức, cỏch thức truyền thụng:
Tiếp tục xõy dựng, bổ sung và củng cố thờm cỏc biện phỏp truyền thụng hiện cú, khắc phục những nhược điểm của phương thức truyền thụng hiện thời, lập trọng tõm vào những phương thức truyền thụng hiệu quả cao.
Cụ thể, củng cố và phỏt triển phương thức truyền thụng trực tiếp thụng qua truyền thụng viờn tại cộng đồng. Xõy dựng đội ngũ truyền thụng viờn thuộc cỏc đoàn thể xó hội cú uy tớn, cú kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm truyền thụng. Xõy
dựng cơ chế phối hợp và cỏc nguồn lực hỗ trợ cần thiết để đội ngũ này hoạt động hiệu quả tại cộng đồng.
Thường xuyờn củng cố và tăng cường đào tạo, tập huấn nõng cao về kiến thức và kĩ năng PCTNTT và SCC, kĩ năng truyền thụng cho đội ngũ truyền thụng viờn cộng đồng để phổ biến kiến thức và nõng cao ý thức tự giỏc đảm bảo an toàn trong gia đỡnh và cộng đồng. Chia sẻ và hỗ trợ giải quyết cỏc khú khăn của đội ngũ này để chất lượng cụng việc đạt hiệu quả cao.
Mở rộng đội ngũ gồm cỏc thành phần phự hợp và đúng gúp tớch cực cho hiệu quả của truyền thụng. Chọn truyền thụng viờn là người thực sự cú uy tớn tại cộng đồng, được người dõn tin tưởng. Coi đội truyền thụng viờn của Hội CTĐ là nũng cốt nhưng cú kết hợp với cỏc cỏn bộ của Ủy ban Mặt trận tổ quốc địa phương, tổ dõn phố, cỏc đoàn thể xó hội địa phương như Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, v.v.. để tăng uy tớn và ảnh hưởng tới người dõn. Nếu chỉ một cơ quan hoặc đoàn thể xó hội thực hiện, cụng việc sẽ rất khú khăn về nhiều mặt, trong đú cú mặt nhõn lực và tài chớnh. Nhưng nếu cú sự sự phối hợp tốt giữa cỏc đoàn thể khỏc nhau để hỗ trợ lẫn nhau thỡ sẽ tăng thờm hiệu quả truyền thụng vận động. Vỡ thế, việc huy động sự tham gia tuyờn truyền của cỏc đoàn hội địa phương khỏc nhau, khụng chỉ tập trung ở 1 đoàn hội sẽ giỳp tăng cường nhõn lực, hỗ trợ lẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, tận dụng lợi thế của từng ngành, từng đoàn hội để bổ sung sức mạnh cho nhau, tăng tớnh trỏch nhiệm xó hội.
Khuyến khớch sự tham gia của cỏc phương thức truyền thụng đại chỳng khỏc nhau, mở rộng ra những hỡnh thức truyền thụng khỏc như truyền thụng qua internet . Đõy cũng cú thể là một hướng cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo về tỏc động của truyền thụng đối với việc nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dõn trong lĩnh vực nghiờn cứu này.
Cú kế hoạch truyền thụng lõu dài và bền vững, khụng chỉ dừng lại ở phong trào nhất thời hoặc hoạt động riờng lẻ. Truyền thụng liờn tục nhằm điều chỉnh, củng cố, và duy trỡ hành vi, kết hợp với cỏc sự kiện lớn để tạo nờn tỏc động mạnh, tổ chức cỏc chiến dịch tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng phổ biến như truyền hỡnh, truyền thanh, bỏo viết, bỏo mạng. Cỏc hỡnh thức truyền thụng cần làm đồng bộ để đạt hiệu quả tốt nhất.
Về việc tạo mụi trường hỗ trợ:
Vận động chớnh sỏch: làm việc với cỏc cơ quan chức năng xõy dựng hệ thống cỏc chớnh sỏch phự hợp nhằm khuyến khớch và tăng cường ý thức người dõn trong việc đảm bảo an toàn cho bản thõn và cho cộng đồng.
Bổ sung ngõn sỏch Nhà nước cộng với vận động xó hội tăng hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hoạt động truyền thụng. Khuyến khớch cỏc nguồn tài trợ tư nhõn. Phỏt triển dịch vụ đào tạo SCC trong xó hội do Hội CTĐ thực hiện để tăng nguồn ngõn sỏch cho cỏc hoạt động xó hội.
Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng (sự phối hợp liờn ngành). Vớ dụ: việc phũng ngừa cỏc tai nạn thương tớch gõy ra do ngộ độc hoặc điện giật rất cần hoạt động kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyờn, hoặc việc sử dụng cỏc thiết bị điện cụng cộng an toàn.
Tăng cường sự phối hơp hợp giữa cỏc tổ chức Nhà nước và cỏc tổ chức Phi chớnh phủ, tư nhõn để phỏt triển và phỏt huy những đúng gúp về mặt chớnh sỏch và kĩ thuật. Tăng cường sự hướng dẫn về y tế, SCC tại chỗ của cỏc cơ quan, đoàn thể xó hội cho người dõn như Hội CTĐ, Trung tõm Y tế dự phũng …
Nhõn rộng mụ hỡnh cộng đồng an toàn, ngụi nhà an toàn tại nhiều địa phương. Cải tạo mụi trường sống xung quanh, giảm cỏc yếu tố nguy cơ (hàng
rào quanh hồ, hệ thống điện cụng cộng, lắp đặt biển bỏo). Đối với cỏc hộ gia đỡnh: khuyến khớch cỏc gia đỡnh cú tủ thuốc riờng và học SCC đỳng cỏch. Tăng cường dụng cụ SCC tại cỏc trạm chốt của Hội chữ thập đỏ trong cộng đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, (2004) Bỏo cỏo kết quả Điều tra hộ gia đỡnh về tai nạn, thương tớch tại Hải Dương, Hưng Yờn.
2. Bộ Y tế Việt Nam (2006), Bỏo cỏo toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế phũng chống tai nạn thương tớch, xõy dựng cộng đồng an toàn, NXB
Văn húa – Thụng tin.
3. Bộ Y tế (2007), Chương trỡnh hành động phũng chống tai nạn thương tớch ngành y tế đến năm 2010.
4. Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn thống kờ bỏo bỏo tai nạn,thương tớch.
5. Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu, điều trị và dự phũng bỏn cho trẻ em.
6. Bộ Y tế (2004), Tài liệu Hội thảo Tổng kết hoạt động phũng chống tai nạn thương tớch ngành y tế năm 2004 – Triển khai kế hoạch 2005.
7. Bộ Y tế (2004), Tài liệu Hội thảo Tổng kết hoạt động phũng chống tai nạn thương tớch ngành y tế năm 2004 – Triển khai kế hoạch 2005.
8. Bộ Y tế (2006), Xõy dựng cộng đồng an toàn – Bảng kiểm định bằng hỡnh ảnh.
9. Bộ Y tế và UNICEF (2004), Phũng chống tai nạn thương tớch trẻ em.
10.Bộ Y tế và UNICEF (2004), Tiờu chuẩn an toàn cho cỏc mụ hỡnh phũng chống tai nạn thương tớch trẻ em.
11.Bộ Y tế và UNICEF (2005), Tập tranh tư vấn Phũng chống tai nạn thương tớch trẻ em trong nhà.
12.Bộ Y tế và UNICEF (2006), Sổ tay hướng dẫn phũng chống ngộ độc cấp cho trẻ em (sỏch dành cho cộng tỏc viờn).
13.Bộ Y tế, Viện bỏng quốc gia và UNICEF (2006), Hướng dẫn sơ cấp cứu và dự phũng tai nạn bỏng cho trẻ em (tài liệu dành cho cộng tỏc viờn).
14.E.A Capitonov (2003), Xó hội học thế kỉ XX - Lịch sử và cụng nghệ,
TS. Nguyễn Quý Thanh biờn dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 15.Counterpart International (2006), Bỏo cỏo Điều tra Tai nạn thương tớch
tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khỏnh Hoà.
16.Counterpart International (2008, 2009), Bỏo cỏo Điều tra Nhận thức của cộng đồng về Cấp cứu Tai nạn thương tớch T12/2008 và T12/2009 tại thành phố Nha Trang.
17.Counterpart International (2008), Hướng dẫn Phũng chống tai nạn thương tớch và sơ cấp cứu tại cộng đồng.
18.Counterpart International (2008), Tài liệu đào tạo sơ cấp cứu.
19.Cục Y tế dự phũng Việt Nam (2006), Bỏo cỏo Kết quả phũng chống tai nạn thương tớch/xõy dựng cộng đồng an toàn ngành Y tế 2002 – 2006, Kế hoạch 2007 - 2010.
20.Cục Y tế Dự phũng Việt Nam, Bộ Y tế (2006, 2007), Thụng tin phũng chống tai nạn thương tớchCục Y tế dự phũng, Bộ Y tế (2007), Bỏo cỏo kết quả triển khai giỏm sỏt tai nạn thương tớch tại 7 bệnh viện.
21.Cục Y tế dự phũng Việt Nam, Bộ Y tế (2007), Thống kờ tử vong do tai nạn thương tớch 2005 - 2006.
22.Phạm Tất Dong – Lờ Ngọc Hựng (đồng chủ biờn) (2001), Xó hội học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23.Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), Truyền thụng Dõn số, Sức khỏe Sinh sản và Phỏt triển, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
24.Hội nghị Dịch vụ Cấp cứu Y tế Việt Nam (2003), Bỏo cỏo Chấn thương: vấn đề sức khỏe tại Việt Nam.
25.Tổ chức Y tế thế giới (2004), Bỏo cỏo toàn cầu về phũng chống thương tớch do giao thụng đường bộ.
26.Tổ chức Y tế thế giới (1999), Thương tớch, nguyờn nhõn hàng đầu của gỏnh nặng bệnh tật trờn toàn cầu.
27.Tổ chức Y tế thế giới (2005), Hướng dẫn sử dụng Teach – Vip.
28.Tổ chức Y tế thế giới (2006), Phũng chống thương tớch trẻ em và trẻ vị thành niờn – Kế hoạch hành động của Tổ chức Y tế thế giới.
29.Tổ chức Y tế thế giới (2006), Xõy dựng chớnh sỏch phũng chống thương tớch và bạo lực, hướng dẫn dành cho cỏn bộ xõy dựng chớnh sỏch và kế hoạch.
30.Trường Đại học Y tế cụng cộng (2003), Điều tra liờn trường về Chấn thương Việt Nam.
31.TS. Nguyễn Thị Hồng Tỳ (chủ biờn) (2006), Sỏch hướng dẫn thực hành xõy dựng cộng đồng an toàn phũng chống tai nạn thương tớch.
32.UNICEF (2005), Phũng chống tai nạn thương tớch trẻ em ở Việt Nam, cỏc kinh nghiệm và bài học.
33.UNICEF và Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Phũng trỏnh tai nạn thường gặp ở trẻ.
34.http://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang
35.James A.Lenio, Analysis of the Transtheoretical Model Behavior Change,
http://www.caprockpress.com/Transtheoretical%20Model%20of%20B ehavior%20Change(2).pdf.
Phụ lục 1: