Chương 2: Nhận thức và hành vi của người dõn về Phũng chống tai nạn thương tớch và Sơ cấp cứu tại cộng đồng trước và

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 51)

chống tai nạn thương tớch và Sơ cấp cứu tại cộng đồng trước và sau truyền thụng.

2.1. Nhận thức và hành vi của người dõn về Phũng chống tai nạn thương tớch tại cộng đồng trước và sau truyền thụng

Cỏc biểu đồ hỏi trước truyền thụng và sau truyền thụng được gửi tới người dõn để họ trả lời. Cỏc biểu đồ hỏi này nhằm đỏnh giỏ nhận thức và hành vi của người dõn về PCTNTT và SCC, so sỏnh sự khỏc biệt giữa nhận thức và hành vi trước truyền thụng và sau truyền thụng. Khảo sỏt về nhận thức chung của người dõn về TNTT đó thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.1: Nhận thức chung về TNTT (%)

Biểu đồ 2.1 thể hiện sự thay đổi về mặt nhận thức của người dõn trước và sau khi được truyền thụng. Cỏc nội dung được nờu trong biểu đồ đều là cỏc điểm chớnh trong khỏi niệm về tai nạn thương tớch. Theo Cục Y tế Dự phũng Việt Nam, Bộ Y tế, tai nạn thương tớch là là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn của

con người, do tỏc động của những năng lượng (cơ học, nhiệt, điện, húa học, phúng xạ ...) với mức độ, tộc độ khỏc nhau, hoặc do thiếu hụt cỏc yếu tố cần thiết cho sự sống (đuối nước, đụng lạnh ...) và quỏ sức chịu đựng của con người. Biểu đồ trờn đó cho thấy sự thay đổi nhận thức theo hướng nõng cao và tớch cực hơn qua tỉ lệ người dõn đỏnh dấu vào cỏc nội dung trong khỏi niệm trong khảo sỏt sau cao hơn trước. Trong cỏc nội dung được nờu, nội dung về “tai nạn thương tớch cú thể phũng trỏnh được” cú sự thay đổi rừ rệt nhất. Trờn thực tế, người dõn thường cú quan điểm đó là tai nạn thương tớch thỡ khụng phũng trỏnh được. Tuy nhiờn, theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, hầu hết cỏc tai nạn thương tớch đều là những loại hỡnh tai nạn cú thể phũng trỏnh được thụng qua cỏc biện phỏp phũng ngừa phự hợp. 9 loại hỡnh tai nạn thương tớch được nờu trong nghiờn cứu này, đều cú thể được ngăn ngừa tại cộng đồng. Sự thay đổi về mặt nhận thức của người dõn như trờn mang một ý nghĩa rất tớch cực, nú là nền tảng cho sự thay đổi về mặt hành động nhằm trỏnh tai nạn thương tớch cú thể xảy ra.

“Ở thành phố thỡ được tiếp cận thụng tin nhanh hơn. Cú truyền thụng viờn. Cú bỏo chớ, cú ti vi, thế thỡ chỳng tụi biết là tai nạn thương tớch để lại gỏnh nặng cho xó hội và gia đỡnh rất là lớn. Thế thỡ núi túm lại tai nạn thương tớch theo tụi hiểu thỡ nú rộng lắm, nú cú nhiều vấn đề lắm. Trong gia đỡnh mỡnh, sơ xẩy một tớ là tai nạn thương tớch … gia đỡnh cú trẻ nhỏ mỡnh chỉ sơ xẩy chỳt thụi, mỡnh để chậu nước mỡnh đi đằng trước đằng sau nú tộ vào, hoặc là bỏng mỡnh vụ ý để phớch nước sụi mà trẻ con đang chập chững đi là sẽ bị bỏng, hoặc là nấu canh mỡnh để thấp xuống là cũng bị bỏng. Đú, thế thỡ cả điện giật, rồi là tai nạn giao thụng … Túm lại tụi muốn núi ở chỗ này là người dõn cũng phải hiểu khớa cạnh này rất là rộng.” (nữ, 71 tuổi, về hưu)

Kết quả đỏnh giỏ Bảng kiểm gia đỡnh an toàn thể hiện sự khỏc biệt và tiến bộ trong nhận thức và hành vi của người dõn về PCTNTT tại gia đỡnh và cộng đồng của họ. Sau khi được tư vấn, tuyờn truyền, đó cú 77,3% cú sự tiến bộ liờn tục trong suốt 6 thỏng và 52,3% trong số đo đạt đạt tiờu chuẩn gia đỡnh an toàn, tức là tổng điểm đỏnh giỏ đạt trờn 80% cỏc biện phỏp thực hiện an toàn.

Tỡm hiểu về hành vi PCTNTT mà người dõn đó thực hiện, chỳng tụi cũng thấy cú sự khỏc biệt trong hành vi của họ trước và sau truyền thụng:

Biểu đồ 2.2: Hành vi PCTNTT (%)

Với cõu hỏi “Anh, chị đó làm gỡ sau khi được tuyờn truyền về PCTNTT”, cú đến 89% gia đỡnh trả lời “thường xuyờn kiểm tra cỏc nguy cơ tại nhà hơn”. Điều này tương ứng với kết quả tại biểu đồ 1, nhận thức của người dõn nhỡn chung cao hơn sau khi được truyền thụng:

“mỡnh kiểm tra luụn, vớ dụ như bỡnh thường mỡnh nhận ra rồi, nhưng nghe chị núi mỡnh thấy cũn thiếu sút gỡ đú thỡ mỡnh kiểm tra lại, như hồi mà điện đúm

giờ, làm sao để lờn cao chỳt, làm sao mà trỏnh cỏi tầm của nú khụng với được, ti vi đầu đĩa cũng thế ... mỡnh cũng phải để ý, kiểm tra lại.” (nữ, 35 tuổi, giỏo

viờn)

Cỏc hành vi thực hiện an toàn cũng đó được chỳ ý đến và thực hiện nhiều hơn. Tỉ lệ người dõn thường xuyờn thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn cũng tăng lờn so với trước khi truyền thụng, từ 51,2% đến 61%:

“Vớ dụ như phũng chống bỏng nhộ, nhà mỡnh cú con nớt thỡ phớch nước để chỗ nào khuất, như là trong gúc, hoặc để cao, chỗ nào để nú đừng đụng phải. Hay như dao kộo lỳc nào cũng đưa xuống dưới bếp cất và đúng cửa lại. … Điện đúm: Vớ dụ nú đi học chứ ở nhà thỡ mỡnh dặn khụng được đụng đến điện. Khụng được đúng điện, khụng được sờ gỡ hết. Khi nào cần gỡ thỡ gọi cho mẹ. Trẻ con nờn cỏi gỡ, đi đõu cũng phải đặt trong tầm kiểm soỏt hết” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Về việc nhắc nhở cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh về đảm bảo an toàn hoặc trỏnh tai nạn xảy ra cũng cú tỉ lệ gia đỡnh thực hiện sau truyền thụng cao hơn hẳn, từ 36.6% trước truyền thụng đến 62.2% sau truyền thụng:

“Cú chứ em. Về mỡnh cũng phải chỳ ý đến những nguy hiểm … nhiều khi ở trong nhà mỡnh cũng cú thể xử lớ được. Vớ dụ như điện đú, mỡnh cũng nhắc con mỡnh chỳ ý đến những ổ điện cắm như thế nào thỡ mỡnh nhắc nú. Những vật để dưới thấp thỡ mỡnh để lờn cao mỡnh nhắc con cho nú khỏi đụng đến” (nữ, 32 tuổi,

cụng nhõn)

Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nội dung cú tỉ lệ thay đổi cao đều nằm ở việc kiểm tra, nhắc nhở. Ở cỏc nội dung cũn lại như thay đổi hành vi, thay đổi mụi trường, thực hiện ngay cỏc biện phỏp tuy cú tăng tỉ lệ người trả lời nhưng khụng ở mức cao. Tỉ lệ sau và trước chỉ thay đổi ở mức độ nhỏ, vừa phải. Điều này sẽ được

thấy rừ hơn trong cỏc phần phõn tớch dưới đõy về lý do thay đổi theo hướng tớch cực hay chậm/ớt thay đổi.

Hệ thống biểu đồ 2.3 gồm 9 biểu đồ phụ dưới đõy thể hiện nhận thức, hiểu biết của người dõn về cỏc nguy hiểm do cỏc loại hỡnh TNTT tại cộng đồng gõy ra trước và sau khi truyền thụng. Cỏc nội dung được nờu trong từng biểu đồ đều là những nội dung chớnh về những nguy hiểm do loại hỡnh tai nạn thương tớch cụ thể gõy nờn. Mức độ nhận thức và tớnh tớch cực của người dõn sau khi tiếp nhận thụng tin được thể hiện qua tỉ lệ người trả lời.

Biểu đồ 2.3.1: Nguy hiểm do Ngó (%)

Ở biểu đồ 2.3.1, ngoài 3 nội dung đề cập sự nguy hiểm do Ngó mang lại, chỉ cú một nội dung “tử vong” cú tỉ lệ người trả lời thấp hơn là 45.1% ở khảo sỏt sau truyền thụng so với 46.3% ở khảo sỏt trước truyền thụng. Tuy nhiờn sự chờnh lệch tỉ lệ này là khụng lớn.

Biểu đồ 2.3.2: Nguy hiểm do Bỏng (%)

Biểu đồ 2.3.2 núi về nhận thức của người dõn về cỏc nguy hiểm của Bỏng, cho thấy 5/6 nội dung được đề cập cú tỉ lệ người dõn trả lời khảo sỏt sau cao hơn trước. Trong đú, tỉ lệ người trả lời bỏng gõy ra phự nề, đau rỏt, di chứng/khuyết tật cú tỉ lệ cao hơn hẳn cỏc nội dung cũn lại. Chỉ cú một nội dung duy nhất cú tỉ lệ trả lời đợt sau thấp hơn đợt trước là “hoại tử/tử vong” với 46.3% so với 50%. Tuy nhiờn, cũng như biểu đồ 3.1, tỉ lệ này khụng phải là sự chờnh lệch cao.

Trong cỏc nội dung của biểu đồ 2.3.3 về cỏc nguy hiểm do Đuối nước gõy ra, cú 3 nội dung đỳng, gồm cú “thương tật”, “tử vong”, “ngạt thở”; nội dung cũn lại “chuột rỳt” khụng phải là nội dung đỳng (khụng phải là nguy hiểm do đuối nước gõy ra). Tỉ lệ cỏc cõu trả lời cú nội dung đỳng tăng lờn và cõu trả lời cú nội dung sai giảm đi cho thấy rằng sau truyền thụng, người dõn đó cú hiểu biết đỳng hơn về nguy hiểm do Đuối nước gõy ra.

Biểu đồ 2.3.4: Nguy hiểm do Điện giật (%)

Mặc dự hiểu biết của người dõn về cỏc nguy hiểm do Điện giật gõy ra trước truyền thụng là tương đối cao. Nhưng tỉ lệ trả lời ở cỏc nội dung này vẫn cao hơn hẳn ở khảo sỏt đợt sau, trong đú, nhận thức về việc Điện giật cú thể gõy tử vong cú sự thay đổi rừ rệt, cho thấy người dõn đó cú nhiều ý thức hơn về nguy hiểm của loại hỡnh tai nạn thương tớch này. Tuy vậy, tỉ lệ người trả lời nội dung “ngừng tim” ở đợt khảo sỏt sau khụng cao hơn đợt trước, mặc dự “ngừng tim” hết sức nguy hiểm và cú thể dẫn đến tử vong. Điều này cú thể do người dõn ở cộng đồng chưa thực sự hiểu rừ về nội dung này và từ “tử vong” dễ hiểu hơn so với “ngừng tim”.

Biểu đồ 2.3.5: Nguy hiểm do Ngộ độc (%)

Ngộ độc cú thể gõy ra nhiều nguy hiểm cho người bị nạn và tựy vào từng loại ngộ độc (qua da, qua mỏu hoặc qua đường tiờu húa) mà mức độ nghiờm trọng của ngộ độc mà nạn nhõn cú thể gặp cỏc loại nguy hiểm khỏc nhau. Trong cỏc loại nguy hiểm được đề cập đến ở biểu đồ 2.3.5, chỉ cú nội dung “chảy mỏu” là cú tỉ lệ trả lời thấp hơn trong khi cỏc nội dung khỏc đều cú tỉ lệ trả lời cao hơn ở đợt khảo sỏt sau so với trước. Trờn thực tế, cú một số loại ngộ độc nguy hiểm cú thể gõy chảy mỏu như ngộ độc chỡ, thủy ngõn, thạch tớn hoặc cỏc húa chất ăn mũn khỏc. Người dõn cú thể chưa nắm được những nội dung này hoặc cú thể do nội dung truyền thụng chưa đầy đủ mà cú sự thay đổi như vậy. Đõy cũng cú thể trở thành một nội dung cho những hoạt động truyền thụng tiếp theo cho người dõn.

Biểu đồ 2.3.6: Nguy hiểm do Dị vật đường thở (%)

Dị vật đường thở là cụm từ dựng để chỉ những chất vụ cơ hay hữu cơ mắc vào thanh quản, khớ quản hoặc phế quản cú thể gõy nguy hiểm đến tớnh mạng. Biểu đồ 2.3.6 nờu lờn một số nguy hiểm do dị vật đường thở gõy ra. Phần lớn tỉ lệ trả lời cỏc nội dung này đều tăng, đặc biệt là nội dung dị vật đường thở gõy ra “tắc thở” và “tử vong”, cho thấy người dõn đó cú ý thức hơn về sự nguy hiểm của loại hỡnh tai nạn này. Chỉ cú nội dung đau họng cú sự tỉ lệ trả lời giảm do đau họng là hệ quả khi nạn nhõn bị dị vật đường thở nhưng khụng phải là mối nguy hiểm do loại hỡnh tai nạn này gõy ra.

Biểu đồ 2.3.7: Nguy hiểm do Động vật cắn - đốt (%)

Đa số người dõn cú nhận thức tăng lờn về những mối nguy hiểm do động vật cắn – đốt gõy ra, như “đau” tăng từ 32.9% lờn 62.2%, chảy mỏu ngoài da tăng từ 34,1% đến 53.7% và “tử vong” tăng từ 48.8% đến 68.3%. Tuy nhiờn, vẫn cú nội dung mà tỉ lệ trả lời khụng thay đổi như “nhiễm trựng” hoặc giảm đi như “nhiễm độc”. Kết quả này cho thấy nhận thức người dõn cú thể dễ tăng lờn ở những nội dung cơ bản, thường gặp hoặc dễ hiểu, dễ thấy. Nhưng ở những nội dung cú tớnh chuyờn sõu hơn như “nhiễm trựng” hoặc “nhiễm độc” thỡ cần cú sự tuyờn truyền nhiều hơn, sõu hơn để người dõn cú nhận thức đầy đủ hơn.

Biểu đồ 2.3.8: Nguy hiểm do Tai nạn giao thụng (%)

Tai nạn giao thụng là loại hỡnh tai nạn phổ biến, thường gặp trong cộng đồng và được rất nhiều người dõn quan tõm đến. Cú lẽ vỡ vậy mà tỉ lệ trả lời ở khỏ cao ở cả 3 nội dung. Mặc dự nội dung “chấn thương nặng” cú sự suy giảm nhẹ từ 75.6% ở đợt khảo sỏt trước xuống 72% ở đợt khảo sỏt sau nhưng khụng đỏng kể và bản thõn tỉ lệ trả lời này đều trờn 70%, tức là nhận thức của người dõn về mối nguy hiểm này tương đối cao. Bờn cạnh đú, tỉ lệ người dõn trả lời ở nội dung “tử vong” cao hơn hẳn cũng cho thấy người dõn quan tõm ớt nhiều đến vấn đề này.

Cỏc vật sắc nhọn đều cú thể gõy ra những mối nguy hiểm từ mức độ nhẹ đến nặng hoặc rất nghiờm trọng như “tử vong”. Biểu đồ 2.3.9 cũng cho thấy mức độ nhận thức của người dõn về nguy hiểm do vật sắc nhọn gõy ra đó tăng hơn trước khi truyền thụng: nội dung “chảy mỏu” cú tỉ lệ cao cả trước truyền thụng (72%) và sau truyền thụng (73%), nội dung “uốn vỏn và nhiễm trựng khỏc” tăng từ 47,6% tới 64,6%.

Trong nghiờn cứu của Chương trỡnh Phũng chống tai nạn thương tớch và Tăng cường Chăm súc chấn thương trước nhập viện của tổ chức Counterpart International, tỉ lệ người dõn cú sự thay đổi về nhận thức và hành vi PCTNTT ở khảo sỏt sau tương đối cao hơn trước so với trước (xem hệ thống bảng phụ lục 4). Trong nghiờn cứu này, số lượng người dõn được truyền thụng ớt hơn và tập trung hơn, chỳng tụi cũng thấy cú sự khỏc biệt tớch cực cao trong hành vi của họ trước và sau truyền thụng.

Hệ thống biểu đồ 2.3 cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của người dõn về cỏc nguy hiểm do cỏc loại hỡnh tai nạn thương tớch gõy ra, phần tiếp theo của luận văn cho thấy những hành vi/biện phỏp cụ thể mà người dõn đó thực hiện trước và sau khi được tuyờn truyền về cỏch thức phũng chống tai nạn thương tớch trong gia đỡnh và cộng đồng thể hiện qua hệ thống biểu đồ 2.4 như sau:

Biểu đồ 2.4.1: Biện phỏp phũng chống Ngó (%)

Trong cỏc biện phỏp/hành vi để phũng chống Ngó, cỏc biện phỏp được thực hiện nhiều nhất là nhắc nhở về nguy cơ, luụn để mặt đến những đối tượng dễ bị tai nạn như người già, trẻ em, hoặc dựng gạch chống trơn/đi dộp chống trơn. Những biện phỏp này đều cú tỉ lệ thay đổi khỏ cao so với trước truyền thụng, cú thể do đõy là những biện phỏp dễ làm, dễ thực hiện ở trong gia đỡnh mà khụng quỏ tốn kộm.

“vớ dụ như cỏi việc nhà tắm, trước làm bằng cỏi nền xi măng thỡ chỉ lỏng trơn nờn dễ trượt tộ, giờ cụ L. (truyền thụng viờn) nhắc nhở thỡ biết lỏt gạch bụng, đi dộp chống trơn. Nhà bếp cũng cú lỏt nữa. Chỗ nào khụng lỏt thỡ nhà tụi cú dộp chống trơn” (nam, 45 tuổi, ngư dõn)

Cũn biện phỏp yờu cầu sự can thiệp về mặt vật chất nhiều hơn như làm tay vịn, lan can, khung chắn … cũng cú sự thay đổi nhưng khụng nhiều, chỉ từ 58.6% tới 65.9%. Tuy nhiờn, điều này cũng cho thấy người dõn đó cú sự thay đổi từ nhận thức đến hành vi trong việc đảm bảo an toàn cho bản thõn và gia đỡnh.

“như nhà ụng P., cỏi cầu thang là khụng cú tay vịn, thỡ mỡnh đến mỡnh tư vấn rồi sau đấy người ta làm cỏi tay vịn rồi, hoặc là cỏi dao kộo mỡnh tư vấn nờn

làm cỏi để dắt dao thỡ người ta cũng mua về để làm cỏi dắt dao hoặc để lờn cao.” (nữ, 39 tuổi, truyền thụng viờn)

Biểu đồ 2.4.2: Biện phỏp phũng chống Bỏng (%)

Bỏng cũng là một nội dung được người dõn quan tõm nhiều hơn. Tỉ lệ người dõn thực hiện cỏc biện phỏp phũng trỏnh như sử dụng dụng cụ nhiệt, điện an toàn hoặc để cỏc vật gõy bỏng ở xa tầm với tăng lờn so với trước truyền thụng. Việc này cho thấy ý thức của người dõn cũng đó tăng cao hơn.

“hồi xưa thỡ bếp thấp, cụ L. cú hướng dẫn nõng cao bếp lờn ngang tầm cho an toàn, bếp gas thỡ để gọn một chỗ” (nam, 45 tuổi, ngư dõn)

Nội dung về việc “luụn cú thuốc xịt bỏng trong nhà” tuy khụng phải là

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)