1997 Mục lục BANG CHU VIET TAT ADB Ngân hàng Phát triển Á Châu ANSI Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ API Viện nghiên cứu xăng dầu Mỹ ASME Hội kiểm tra và vật liệu Mỹ BOD Nhu cầu oxy sinh
Trang 1NHA MAY KHi HOA LONG
CAN THO
& Co quan thue hign: we Co quan øbủ quản:
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (Vién KIND & BVMI]
& Chi nhiem: Lê Trình
TD CẨN THƠ - TD HỒ CHÍ MINI
Thá ng 4.1997
Trang 2
Pham Van Mién
Trung tâm Bảo vệ Môi trường (Chủ trì) Trung tâm Bảo vệ Môi trường
Trung tâm Bảo vệ Môi trường
Giám đốc Trung tâm Đào tạo Tư vấn
và Chuyển giao Công nghệ Cần Thơ
Giám đốc Sở KHCN& MT Cần Thơ Trung tâm Bảo vệ Môi trường
Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (BPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, 'IP Hỗ Chí Minh
DT 0.8.8424524 & 8454263 + Fax 84.8.8454263
Trang 3Dự án khí hoá lỗng Cần Tho, 02 1997 Mục lục
BANG CHU VIET TAT
ADB Ngân hàng Phát triển Á Châu
ANSI Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ
API Viện nghiên cứu xăng dầu Mỹ
ASME Hội kiểm tra và vật liệu Mỹ
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
COD Nhu cầu oxy hóa học
CODAP: Tiêu chuẩn về cấp độ chính xác
CTV Cộng tác viên
DO Oxy hòa tan
DOSTE Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EC Độ dẫn điện
- EPC Trung tâm Bảo vệ Môi trường (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bao
ˆ vệ Ni trường Việt Nam)
GEMS Hệ thống Quan trắc Môi trường toàn cầu
IEC: Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế
IEEE Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử
JUCN Hiệp hội Quốc tế về Bảo vệ tự nhiên
JIS Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản
KT-XH Kinh tế - xã hội
LPG Khí hóa lỏng
MOSTE Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
NEA Cục Môi trường
NEC Mã (Code) điện quốc gia
NEMA Hiệp hội sản xuất điện quốc gia
NFPA Hiệp hội phòng cháy quốc gia
NOI Vién Hai dudng Nha Trang
NPESD Chương trình Quốc gia về Môi trường và Phát triển bên vững i SCCI Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư
SCMHS Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Thủy văn phía Nam
SIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế của Thụy Điển
SIENR Phân viện Nghiên cứu tài nguyên sinh vật
Trang 4Dự dn khi hod léng Can Tho, 02 1997 Muc luc
MUC LUC
CHUGNG MOT: TONG QUAN VE BANH GIA TAC DONG MOI
TRƯỜNG CHO DỰ ÁN KHÍ HOA LONG CAN THO
11 Mở đầu
1.2 Mục tiêu của báo cáo đánh giá tác động môi trường
1.3 Các cơ sở dữ liệu và qui định về ĐTM
1.5.5 Mô hình hóa môi trường
CHƯƠNG HAI: MO TA DU AN KHf HOA LONG CAN THG
2.1 Tên dự án và cơ quan chủ quân
Trang 5
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
Dự án khí hoá lông Cần Thơ, 02 1997 Mục lục
2.3 Mục tiêu và ý nghĩa kinh tế xã hội của dự án 8
2.3.1 Mục tiêu của dự án 8
2.3.2 Ý nghĩa kinh tế xã hội 8
2.5 Nguyên liệu, các công trình và thiết bị kỹ thuật của dự án 9
2.5.1 Nguyén liéu để sẵn xuất sẵn phẩm 9 2.5.2 Công nghệ sản xuất 9
CHƯƠNG BA: ĐIỀU KIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC DỰ ÁN KHÍ HÓA LỎNG CÂN THƠ
3.1 Vị trí, giới hạn của dự án 20
iil
Trang 6‘Du dn kht hod léng Can Tho, 02 1997 Muc luc
3.2 Khái quát về hiện trạng môi trường tự nhiên
3.2.1 Khí hậu
3.2.2 Địa hình và thổ nhưỡng
3.2.3 Đặc điểm thây văn sông Hậu
3.2.4 Chất lượng nước sông Hậu ven dự án
3.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội
3.4.1 Khái quái về kinh tế - xã hội TP Cần Thơ
3.42 Hiện trạng KT - XH phường Trà Nóc
3.5 Hiện trạng giao thông khu vực dự án
3.6 _ Dự báo diễn biến các yếu tố trên trong điều kiện không thực
hiện công trình
CHƯƠNG BỐN :_ ĐÁNH GIÁ TÁC DONG TOI MOI TRƯỜNG
DO DỰ ÁN NHÀ MÁY KHÍ HÓA LỎNG CÂN THƠ
4.1 Xem xét chung các tác động của dự án
4.2 _ Tác động tới môi trường do thiết kế dự án
4.2.1 Ảnh hưởng của vị trí dự án tới môi trường
4.2.2 Anh hưởng tới môi trường do thiết kế của dự án
4.3 Tác động tới môi trường trong quá trình xây dựng
Trang 7Dự án khí hoá lỗng Cần Thơ, 02 1997 Mục lục
4.3.1 Tác động đến đời sống của dân trong và ven dự án
4.3.2 Anh hưởng do xây dung công trình
(43.3 Tác động của việc sửa chữa cầu cảng đến môi trường
4.4 Ảnh hưởng tới môi trường do hoạt động của nhà máy khí hóa
lỏng Cần Thơ
4.4.1 Ô nhiễm không khí do rò rỉ LPG
44.2 Ô nhiễm do tiếng ồn
4.4.3 Ô nhiễm do các phương tiện vận tải giao thông
4.4.4 Ô nhiễm nước do nước thải nhà máy
4.4.5 Ảnh hưởng do chất thải rắn
4.4.6 Sự cố môi trường
4.4.7 Ảnh hưởng do hoạt động của cảng đến thảy sinh và nghề cá
4.5 Nhận xét chung về tác động của nhà máy khí hoá lỏng
45.1] Tác động mang tính tích cực
4.5.2 Tác động tiêu cực
5] 3J
CHƯƠNG NĂM: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN
5.1 _ Theo sát qui hoạch phát triển vùng dự án
5.1.1 Qui hoạch cấp nước
3.1.2 Thoát nước thải
5.2 Chuyển giao công nghệ
5.3 Các biện pháp hạn chế tác động do xây dựng
3.3.1 Hạn chế tác động trong qúa trình xây dựng nhà máy
5.3.2 Giâm thiểu tác động của việc tạm định cư công nhân xây dựng
Trang 8Dự án khí hoá lỏng Cần Thơ, 02 1997 Mục lục
54 Hạn chế tác động tới môi trường do hoạt động của nhà máy
%4.1 Phương án khống chế ô nhiễm ro ri gas
5.42 Khống chế ô nhiễm do 6n rung
5.4.3 Các biện pháp khống chế ô nhiễm do nước thải
5.4.4 Xử lý chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt
5.4.5 An toan si dung sản phẩm của nhà máy khí hóa lỏng
5.4.6 An toan va VỆ sinh lao động
5.4.7 Phòng cháy chữa chấy va chống sét
5.4.8 Kế hoạch phòng chống sự cố môi trường
5.5 _ Giám sát và quản lý môi trường Liên doanh Total Cần Thơ
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (BPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8454263 = Fax, 8454263
Trang 9Đặc tính của butan thương mại và propan thương mại
Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Cần Thơ
Tốc độ gió trung bình tháng tại Cần Thơ
Chế độ mưa tại trạm Cần Thơ (mm)
Độ ẩm trung bình tháng tại trạm Cần Thơ Phân loại độ bền vững khí quyển theo Pasquill (1960) Đặc trưng đỉnh lũ lớn tại một số vị trí
Kết quả phân tích mẫu nước sông Hậu Chất lượng không khí vùng dự án
Thành phần và số lượng loài thực vật phiêu sinh ở sông Hậu - khu
Thanh phan loài và số lượng động vật đáy ở sông Hậu
Khu vực cảng Cần Thơ (tháng l1 năm 1996)
Đặc tính nước thải sinh hoạt của nhà máy Khí hóa lỏng Cần Thơ Tính toán bán kính cầu lửa theo các dung tích bồn chứa
\
Nông độ các chat 6 nhiễm có trong nước thải sinh hoạt sau khi đã
pha loãng với nước làm mát
Vil
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
DT 8424524 & 8454263 * Fax 8454263
Trang 10Sơ bộ mặt bằng tổng quát dự án LPG Cần Thơ
Diễn biến TSS sông Mekong
Diễn biến pH sông Mekong Diễn biến dinh dudng s6ng Mekong
Phân tích tác động môi trường của nhà máy khí hóa lồng Cần Thơ
Mô phỏng câu lửa sự cố bổn chứa (150m”)
Mô phỏng cầu lửa sự cố bổn chứa (xe bồn)
Sơ đồ dây chuyển công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
TCVN 5937 - 1995 Chất lượng không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Danh mục các thiết bị của dự án
TCVN 5942 - 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
Trình tự giao nhận LPG từ tàu vào bờ Tính toán sơ bộ công trình chính trong trạm xử lý nước thải Thông báo của Chủ tịch tập đoàn Thierry Desmarest và Điều luật
an toàn sức khoẻ và môi trường
Vill
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8454263 * Fax 8454263
Trang 11Dự án khí hoá lông Cần Thơ, 02 1997 _ Chương l
CHƯƠNG MỘT
TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHO DỰ ÁN KHÍ HOÁ LỎNG CÂN THƠ
11 Mở đầu
Vào những năm gần đây, khi cuộc sống dần được cải thiện xu hướng
chuyển sang sử dụng loại nhiên liệu sạch hơn, hiệu quả và thân thiện hơn với môi trường trong công nghiệp cũng như trong các hộ gia đình ngày càng chiếm
ưu thế Nắm bắt được xu hướng này dựa trên nhu cầu và khả năng, Công ty Hải
sản 404-GEPIMEX đã hợp tác với Công ty Total Raffinage Distribution (Pháp) thành lập Công ty liên doanh xây dựng nhà máy nạp khí hóa lỏng (LPG) vào
các bình và bổn chứa, đồng thời phân phối sản phẩm trên thị trường Công suất
dự kiến của dự án trong giai đoạn đầu (1998) là 500tấn/năm
Dự án đã được các bên liên doanh chọn xây dựng trên | khu đất khoảng
17.480 m”, bên bờ sông Hậu trong khu vực Trà Nóc thuộc tỉnh Cần Thơ
Bên cạnh những ý nghĩa lớn về kinh tế, dự án cũng có khả năng gây tác động tiêu cực đến cảnh quan môi trường và sức khỏe Những tác động này cần được xem xét nhằm dự báo các thiệt hại, trên cơ sở đó lựa chọn giải pháp tích
cực cho hoạt động bền vững của dự án
1.2 Mục tiêu của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) này tập trung vào các mục
Trang 12Dự án khí hoá lỏng Can Thơ, 02 1997 Chuong I
- Đánh giá và dự báo các tác động chính của dự án đến môi trường trong
và lân cận vùng dự án như phường Trà Nóc (Thành phố Cần Thơ)
x “ tA Z n * oA ft A NN x x
- Để xuất các biện pháp để giảm thiểu các tác động tiêu cực, quan trắc và
quản lý dự án về mặt môi trường
Thực hiện điều 18 luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam liên doanh Total Gas Cantho để nghị Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) nghiên cứu và xây dựng báo cáo đánh gía tác động môi trường (ĐTM) cho dự án Báo cáo tập trung vào phân tích, xác định các tác động cơ bản nhất của dự án, định lượng các tác động
và để xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm, sự cố môi trường (tác động chủ yếu nhấp Kết quả nghiên cứu ĐTM của dự án sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho các
cơ quan chức năng về quản lý môi trường TW và địa phương trong việc thẩm định và giám sát dự án; đồng thời cũng sẽ cung cấp các thông tin thích hợp cho
cơ quan thực hiện dự án (Liên doanh Total Gas Cantho) trong quá trình thiết kế
xây dựng và hoạt động của nhà máy
1.3 Các cơ sở dữ liệu và qui định về ĐTM
Báo cáo ĐTM này được xây đựng dựa theo các tài liệu, các hướng dẫn cơ bản sau đây
_ 1.3.1 Các tài liệu về pháp lý
se Luật Bảo vệ Môi trường do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 và Chủ tịch nước ký
lệnh công bố ngày 10 tháng 01 năm 1994,
se Nghị định I75/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính Phủ về hướng
dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, trong đó có hướng dẫn về ĐTM
e Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường do Bộ trưởng Bộ KH-
CN và MT ký ban hành năm 1995,
e Một số tiêu chuẩn môi trường của các tổ chức quốc tế: Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO, Tổ chức Nông lương (FAO), Ngân hàng Thế giới (WB) được tham khảo
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hô Chí Minh
ĐT 8424524 & 8454263 * Pax 8454263
Trang 13Du dn khi hod léng Can Tho, 02 1997 Chương l
1.3.2
1.4
Các tài liệu kỹ thuật
Luận chứng kinh tế kỹ thuật tóm tắt dự án xây dựng nhà máy nạp khí hóa lỏng (LPG) và phân phối sản phẩm do Liên doanh Total Gas Cantho soạn thảo
Các tài liệu về hiện trạng môi trường vật lý, sinh học, KT-XH vùng dự án
do EPC phối hợp với Phân viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thu thập, phân tích trong đợt khảo sát vùng dự án vào tháng 9.1995 và 10.1996
Số liệu Khí tượng - Thủy văn và hiện trạng kinh tế xã hội vùng ven dự án
do Trung tâm Đào tạo, Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Cần Thơ cung
cấp
Tài liệu hướng dẫn về kỹ thuật ĐTM của Ngân hàng Thế giới (WB),
Ngân hàng phát triển Chau A (ADB)
Hướng dẫn về quan trắc môi trường của Hệ thống quan trắc môi trường Toàn cầu (GEMS), 1987
Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trường do tổ
chức Y Tế Thế Giới (WHO), phát hành năm 1993
Tổ chức thực hiện
Để thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động của dự án Cần Thơ LPG đến
môi trường, EPC đã lập một nhóm nghiên cứu và tổ chức đoàn khảo sát đến nghiên cứu vùng dự án Báo cáo ĐTM được xây dựng với sự hợp tác của các cơ quan khoa học, công nghệ sau:
- Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC)
- Phân viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
(Trung Tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia) \
- Trung tâm tư vấn và đào tạo Cần Thơ
(Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Cần Thơ)
- Cong ty Total Raffinage Distribustion
Thực hiện các nội dung được định hướng, một chương trình thu thập số liệu và khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường vùng dự án đã được thực
hiện theo các phương pháp tiêu chuẩn về thu mẫu và phân tích các thông số
hóa, lý, sinh học Hiện trạng chất lượng môi trường vùng dự án trình bầy trong
Chương Ba Các kiến nghị và kết luận được đưa vào phần cuối của tài liệu này
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (PC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
Trang 14Dự án khí hoá lỏng Cần Thơ, 02 1997 Chương I
15 Phương pháp đánh gía tác động môi trường
Việc đánh giá tác động môi trường cho dự án Cần Thơ LPG dựa trên những phương pháp sau đây
1.5.1 Khảo sát thực địa
- Thu mẫu, phân tích chất lượng không khí theo các phương pháp tiêu
chuẩn nêu trong tài liệu của Hệ thống Quan trắc Môi trường toàn cầu
hưởng hệ quả trong các giai đoạn của dự án
Bảng kiểm tra cho phép xác định định tính tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình xây dựng và vận hành của nhà máy đến
các hệ sinh thái và yếu tố thủy văn và KT - XH trong vùng,
15.3 Phông đoán
Việc phỏng đoán dựa vào các cơ sở sau:
- Xem xét đặc điểm tự nhiên, KT - XH vùng dự án
- Xem xét đặc điểm hoạt động qui trình công nghệ, danh mục nguyên vật
liệu, kế hoạch sắn xuất của dự án dựa theo cơ sở lý thuyết về công nghệ nạp khí
hóa lỏng
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (PC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhnận, TP, IIỗễ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8454263 * Fax 8454263
Trang 15.)ự án khí hoá lỏng Cần Thơ, 02 1997 _ Chương ]
Từ đó xác định các tác động của dự án đến chất lượng môi trường và các
hệ sinh thái trong vùng
1.5.4 Đánh giá nhanh
Các phương pháp đánh giá nhanh do WHO để xuất được sử dụng cho trường hợp đánh giá tải lượng các tác nhân ô nhiễm khi hoạt động nhà máy nạp
khí hóa lỏng Cần Thơ
1.5.5 Mô hình hóa môi trường
Trong nghiên cứu này một mô hình dự báo bán kính quả cầu lửa khi nhà máy có sự cố cháy bồn chứa.nhiên liệu đã được áp dụng nhằm dự báo khoảng cách an toàn của dự án đến vùng chung quanh
Dựa vào đánh giá tác động môi trường và trên cơ sở lý luận và thực tiễn
về công nghệ môi trường các biện pháp quan lý, kỹ thuật giảm thiểu các tác
động tiêu cực cũng như một chương trình giám sát khống chế ô nhiễm với dự toán thiết bị giám sát môi trường cho dự án đã được để xuất trong Chương Năm
của báo cáo
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường ZPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8454263 # Fax 8454263
Trang 16‘Dit dn khí hoá lông Cần Thơ, 02 1997 Chương II
CHƯƠNG HAI
MÔ TẢ DỰ ÁN KHÍ HÓA LỎNG CẦN THƠ
Tên dự án và cơ quan chủ quản
ALI Ten du én
Nhà máy Khí hóa lồng Cần Thơ
"2.1.2 Co quan chit quan
2 Chủ quản là Công ty liên doanh Total Gas Cantho, liên doanh giữa Việt
¡ Nam và Pháp
: Bên Việt Nam: - Công ty Hải sản 404 - GEPIMEX (Quân khu 9) Trụ sở tại TP
Cần Thơ - Việt Nam
_ Bên nước ngoài: - Công ty Total Reffinage Distribution Tru sở tại Pháp
Văn phòng đại diện tại 117 Lý Chính Thắng, Quận 3 -
phải sông Hậu trên một khu dất dự tính có diện tích 17.480 mổ Vị trí khu vực
dự án minh họa trong Hình 2.7
2.2.2 Thuận lợi của vị trí dự án
VỊ trí của dự án có nhiều điểm thuận lợi:
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (PC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8446262 * Fax 8454263
Trang 17eas b Sun MÀ “y ‘\ |
LEN TRANG KOK Dit CU HN AA Soy Py hy Py
RHỦU GUẦN X/ _— Nhánh, TA tr aN : : et
`
CÔNG VỀN Hỗ CAN! fa on ¬ ` `
Rune
NẴNG RIAL OATH
Trang 18Dự án khí hoá lông Can Tho, 02 1997 Chuong I]
- Dự án được đặt tại trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi có thị
trường tiêu thụ đầy tiểm năng, nhưng biện còn thiếu nguồn cấp khí hóa lỏng
- Nhà máy nạp khí hóa lỏng Cần Thơ LPG nằm trong vùng qui hoạch
công nghiệp nên điểu kiện cơ sở hạ tầng được chú ý đầu tư xây dựng (giao
thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc )
- Khu vực dự án nằm sát bờ sông Hậu rất thuận tiện cho việc chuyên chở, xuất nhập nguyên vật liệu và sản phẩm theo đường sông, biển Ngoài ra,
vị trí dự án nằm sát quốc lộ Cần Thơ - Long Xuyên, cách Long Xuyên 50 km, cách Rạch Giá 100 km, cách Sóc Trăng 80 km thuận tiện cho việc vận chuyển,
phân phối sản phẩm bằng đường bộ đi các tỉnh thuộc ĐBSCL
:2.3 _ Mục tiêu và ý nghĩa kinh tế xã hội của dự án
23.1 Mục tiêu của dự án
Xây dựng, vận hành và tiêu thụ sản phẩm một nhà máy nạp khí hóa lỏng có công suất 5000tấn/năm trong giai đoạn I nhằm cung cấp khí hóa lỏng
cho nhân dân vùng ĐBSCL
2.3.2 Ý nghĩa kinh tế xã hội
Dự án góp phần đáp ứng nhu cầu về sử dụng nhiên liệu sạch, hiệu quả
cao trong công nghiệp và dân dụng ở Đồng bằng sông Cửu Long
Khi dự án đi vào sản xuất, hàng năm Nhà nước sẽ thu được các khoản thuế doanh thu và thuế lợi tức
\
Tạo việc làm mới ghế hơn 30 cần bộ kỹ thuật và công nhân Việt Nam với mức thu nhập ổn định
Dự án thức đẩy sự phát triển công nghiệp ở Cần Thơ, nhờ đó góp phần
tăng trưởng kinh tế địa phương và góp phần bảo vệ môi trường khu vực
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8446262 * Fax 8454263
Trang 19
Dự án khí hoá [ang Can Thơ, 02 1997 | Chương II
2.4 Qui mô của dự án
Dự án đầu tư dự kiến sẽ xây dựng tại Cần Thơ một nhà máy nạp khí hoá
lỏng có công suất trong giai đoạn đầu là 5000tấn/năm phục vụ cho thị trường
ĐBSCL Trong tương lai, dự án sẽ mở rộng thị trường ra tất cả các tỉnh miền
Nam Việt Nam và Campuchia với công suất tối đa 20.500 tấn/năm Cơ cấu sản
phẩm theo từng giai đoạn của Công ty trong Bảng 2.1
Nguôn: Luận chứng tóm tắt- Công ty Liên doanh, 1996
2.5 Nguyên liệu, các công trình và thiết bị kỹ thuật của dự án
2.5.1 Nguyên liệu để sản xuất sẳn phẩm
Trong giai đoạn 1998 - 1999 LPG được nhập từ các nước Asian hoặc các nước khác Từ năm 2000 - 2020 LPG sẽ được mua ở nhà máy tách khí Bà Rịa hoặc Dinh Cô hay từ nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam nếu hiệu quả
kinh tế tốt hơn so với nhập khẩu
2.5.2 Công nghệ sản xuất
Qui trình công nghệ chính gồm các bước sau: \
se Nhận LPG
- Nhận LPG từ các tàu chuyên dụng
- Kiểm tra chất lượng của nhiên liệu nhập
- Vận chuyển LPG đến bồn chứa tại nhà máy
- Kiểm tra số lượng LPG nhận được
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
Trang 20Dự án khí hoá lỗng Cần Thơ, 02 1997 Chương II
¢ Nap LPG vao cde binh chita
- Nguồn LPG nạp vào bình là từ các bổn chứa
- Kiểm tra các bình trước khi nạp LPG
Sản phẩm của dự án được bán ra trên thị trường bao gồm:
- Bình LPG 12 kg hoặc 6 kg cho các hộ gia đình
- Bình LPG 45 kg và LPG phục vụ các ngành công nghiệp và thương
Trang 21Dự án khí hoá lỏng Cần Thơ, 02 1997 Chương II
- Butan thương mại
- Propan thương mại
Đặc tính của 2 loại sản phẩm này được trình bày trong Bảng 2.2
Bảng 2.2 Đặc tính của butan thương mại và propan thương mại
| thành phân chính là butan | thành phần có khoảng 90%
và buten mà thể tích lớn | propan và propen; phần còn nhất của chúng trong hỗn | lại là cthan, etylen, butan hợp là 19% và buten
Trọng lượng riêng
(NF M 41-008)
> 0,559 kg/1 tại 15C tương ting 0,513 kg/ tai 50°C theo
bang ASTM.IP
> 0,502 kg/l tai 15°C tugng
ứng 0,443 kg/1 tại 50°C theo bảng ASTM.IP
Hàm lượng nước tự do Không có nước được lắng Không có nước được phát
hiện bởi test bromua coban
(NF M 41-004)
Trang 22Dự án khí hoá lồng Cần Thơ, 02 1997 Chương II
27 Các công trình và thiết bị kỹ thuật của dự án
Các hạng mục công trình sau đây sẽ được lắp đặt và xây dựng tại khu vực dự án
- Cầu cảng dùng neo đậu tàu khi nhập LPG
- Khu vực bồn chứa LPG
- Trạm bơm LPG
- Bộ phận nạp khí hóa lồng vào bình 12 va 45 kg
- Xưởng bảo trì, sửa chữa bình
- Khu vực chất và dỡ tải cho các xe bồn
2.7.1 Cầu cảng
_ Đây là ! cầu cảng cũ, thiết kế ban đầu cho các tàu nhỏ (lớn nhất là 500 DWT) Cầu tàu sẽ được gia cố bằng các cọc và các tàu chở LPG sẽ neo tại
đây Dự tính tàu điều áp lớn nhất là 1.500 DWT sẽ neo tại cầu tàu mà không
có trục trặc Sơ đồ mở rộng cầu cảng trong Hình 2.2
2 ống dỡ hàng sẽ được gắn hoặc nối khớp tại cầu tàu Một ống sử dụng cho LPG pha lỏng và ống kia cho LPG pha hơi :
Công việc bốc hàng sẽ được thực hiện nhờ các thiết bị trên tàu Trong trường hợp ống thứ 2 trục trăc hàng sẽ được bốc đỡ nhờ thiết bị của máy nén khí của nhà máy
Các ống dỡ LPG cũng như các thiết bị chống cháy tại khu vực được nối với sàn làm việc (40 x 10m) Sàn này được nối với bờ bằng cầu dẫn Nhờ có cầu dẫn các xe cứu hỏa có thể ra đến cầu tàu khi cần thiết Ộ
2 điểm neo tàu độc lập với sàn công tác sẽ được xây dựng
1 máy phát điện và bơm nước chữa cháy chạy bằng mô tơ sẽ cung cấp
nước cứu hỏa trong trường hợp có cháy ! bơm nước chữa cháy kiểu chìm sé
bơm nước vào bồn chứa nước
Hệ thống phát hiện rò tỶ gas sẽ được lắp đặt
12
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (PC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8446262 * Fax 8454263
Trang 23Wy an khi hod Idng Cén Tho, 02 1997 Chương 1ï
2 72 Bồn chứa LPG
Dung tích dự trữ trong giai đoạn 1: 4 bổn nằm ngang có dung tích mỗi
‘én là 150 mỉ Vậy tổng dung tích ban đầu là 600 mỶ Sơ đổ mặt bằng dự án và
bố trí hệ thống bổn trong #2? 2.3
Công suất dự trữ này phù hợp với dung tích của 1 tàu 300 DWT Các bổn chứa được thiết kế để làm việc ở áp suất 17 bar
Mỗi bổn chứa được bảo vệ bằng van xả an toàn kép, được gắn với thiết
bị kiểm tra tiên tiến và các thiết bị an toàn khác đạt tiêu chuẩn quốc tế,
Hệ thống nước chữa cháy cũng sẽ được lắp đặt
Trong giai đoạn 2, công ty liên doanh sẽ lắp thêm 4 bổn tương tự để tăng
công suất cất trữ LPG lên 1200 m' (xấp xỉ 600 tấn)
2.73 Vận chuyển sản phẩm
Vận chuyển LPG được thực hiện nhờ các thiết bị:
e 1 máy nén khí LPG để:
- cũng cấp cho tàu như thiết bị đỡ tải
- chuyển LPG từ bổn này sang bồn khác
- đỡ LPG từ các xe bồn
Công suất máy : 50 - 60 m”⁄h (pha lồng)
e 1 may bom LPG ding dé nap LPG vao bình
Công suất máy: 30 m”⁄h
e1 máy bơm LPG dùng để bơm vào hoặc hút LPG từ xe bổn
Công suất máy: 50 - 60 m”⁄h
e 1 máy bơmLPG ly tâm dự trữ cho các bơm trên
Công suất máy: 30 m”/h
Tất cả các bơm và máy nén khí được lắp đặt tại trạm bơm LPG
14
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (BPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
Trang 242 GED, /
ì {
off ee ee ee ee — —— _ ĐIỂM NỔI CÁNH TAY ĐÒN DỠ HÀNG
“ ĐƯỢC VÀO KHI TAU CHO LPG
LB Ly 7/7 2 | oS aos Tự S.- mm _! ==f \Ï i | ft | 8 TEC CHUA LPG (4 X 150 M")
Z2 224 Em ä etl |BÌNH NẠP 2 yy ⁄ Tia ft ( 9 BAI XE CON
| =| 77 Mii pm |// | 12 PHONG THIET 8] (MAY NEN KHÍ+BƠM CỨU HỎA) _
SƠ BỘ MÁT BẰNG TONG QUAT
Ae Ce omerrh ORL a DMCA mf HUẾ Tw CME 6 meme 4 EE FRY kent Soe amma fer ap TẾ 8 TM J
Ah ST emer OF nt A AE OF Pt CGY Kine RSM IE ed PONY
⁄#
mm
Trang 25Dự án khí hoá lỏng Cần Thơ, 02 1997 Chương II
- Hệ thống nước chữa cháy
- Thiết bị phát hiện rò rÏ gas
- Máy dập lửa
2.7.5 Xưởng bảo trì, sửa chữa bình chứa
Xưởng bảo trì sẽ có trách nhiệm sửa chữa:
nhanh van an toàn điều khiển từ xa và thiết bị phát hiện rò ri
Thiết bị nối với xe bổn sẽ làm bằng ống trơn hoặc loại cánh tay có
khớp
2.7.7 Các công trình, thiết bị khác
¢ Thiết bị chữa cháy
- l máy bơm điện
- l mấy bom diesel
- Bồn dự trữ nước chứa cháy 500 nử
- I bơm chữa cháy kiểu chìm
- Mạng lưới quan sát và họng chữa cháy
®- Mạng lưới phát hiện rò rỶ gas điện tử
e Tram sản xuất khí nén
- 2 máy nén khí
17
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (1C) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
Trang 26edn khi hod léng Can Tho, 02, 1997 Chuong I]
Bên Việt Nam góp vốn 1.503.790 USD (bằng 40 % tổng số vốn pháp
định của Công ty)
Bên nước ngoài góp vốn 2.255.685 USD (bằng 60 % tổng số vốn pháp
định của Công ty)
Trang 27Wán khí hoá lổng Cần Thơ, 02 1997 Chương II
Số vốn đầu tr ban đầu trong năm 1997 là 3.760.000 USI) trong đó {50.000 USD là vốn lưu động
29 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án được dự kiến như sau:
2.1997 -4.1997 Nộp hồ sơ xin giấy phép đầu tư bao gồm: hợp đồng
liên doanh, bản điều lệ công ty, luận chứng kinh tế
kỹ thuật, báo cáo ĐTM vàcác tài liệu liên quan cho
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) để xin giấy phép đầu
tư,
5.1997 - 7.1997 _ Thiết kế cơ bản, gọi thầu và chọn thầu
8.1097 - 3.1998 Thiết kế chỉ tiết, xây dựng nhà máy và đào tạo công
Trang 28Dự án khí hoá lỏng Can Tho, 02 1997 Chuong II]
xây dựng bên bờ sông Hậu trên một khu đất có diện tích khoảng 17.480 m
Vi tri khu vuc du 4n minh hoa trong Hinh 2.1
Dự án nằm trong mặt bằng Công ty Hải sản 404 (Quân khu 9) Đây là một phần mặt bằng cửa cơ quan quân đội đóng góp dưới dạng vốn đầu tư Dự
án chiếm 1,748 ha cách thành phố Cần Thơ 10 km về phía Bắc và nằm sát
ngay đường Lê Hồng Phong ven sông Hậu
Mặt bằng của cơ quan quân đội được chia đôi bởi đường cục bộ Một nửa khu đất được giữ lại phục vụ quốc phòng, nửa kia thuộc Liên doanh Sát
tường rào của khu đất về phía Tây Bắc là Cảng Cần Thơ, cách 1 km là sân bay
Trà Nóc Đông Nam của dự án là Xí nghiệp Khai thác Thủy sản 92 trực thuộc Công ty Hải sản 404 và Xí nghiệp 55 Hải quân (Xí nghiệp sửa chữa tàu Hải Bình) Vị trí này thuận lợi cho giao thông vận tải và là nơi tiêu thụ sản phẩm
nhiều tiểm năng
3.2 Khái quát về hiện trạng môi trường tự nhiên
Vùng dự án nằm trong khu công nghiệp đã được qui hoạch thành khu
vực phát triển của Đồng bằng sông Cửu Long Qua số liệu thu thập nhiều năm, điều kiện tự nhiên được mô tả như sau
3.2.1 Khí hậu
Thành phố Cần Thơ nằm ven bờ Tây Nam sông Hậu (Bassac) có tọa độ
105°47'kinh độ Đông và 10°02' vĩ Bắc Khu vực dự án (bao gồm diện tích khoảng 17000 m') cũng như toàn tỉnh Cần Thơ mang đặc điểm khí hậu nhiệt
20
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hỗ Chí Minh
Trang 29Dự án khí hoá lỗng Cần Thơ, 02 1997 Chương 1II
đới gió mùa của đồng bằng Nam Bộ Khí hậu ôn hòa, biến động nhiệt độ giữa
các thời điểm trong năm không lớn Độ ẩm không khí luôn cao hơn 75% Các
tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đều bị ảnh hưởng lũ lụt và xâm
nhập mặn nhưng TP Cần Thơ bị tác động này không lớn Do vậy Cần Thơ - nằm ở trung tâm ĐBSCL là một trong các vùng lý tưởng để phát triển sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp
® Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ở Cần Thơ thay đổi theo mùa trong năm (Đảng 3.1 )
về cuối mùa khô (tháng III - V) có xu hướng tăng cao hơn Chênh lệch nhiệt
độ giữa các tháng tại Cân Thơ không lớn (khoảng 2,5 °C) Nhiệt độ thấp tuyệt
đối có thể xuống tới 14 - 15 °Œ Thời kỳ nóng nhất vào tháng III, IV, V trong
_ đó tháng IV đạt cực đại về nhiệt độ (28 -29 9C) Nhiệt độ trung bình năm là 27,0 °C
Nguồn: Tổng hop EPC - TT Dao tao - Tu van Can Tho
Ap suất khí quyển đo trong tại khu vực dao động trong khoảng 1006 cho tới 1019 mb và trung bình 1012mb
® Gió
Với 1 nhà máy mà khả năng cháy dễ xảy ra, tốc độ và hướng gío ảnh
hưởng đến việc tính toán các khoảng cách an toàn cho từng khu vực Trung bình tốc độ gío đo tại trạm Cần Thơ ghi nhận trong Đảng 3.2 Vận tốc gío tính trung bình có gía trị khoảng 3.3 m⁄s Giá trị này lớn do ảnh hưởng của vùng
bằng phẳng và dòng sông rộng
Tại khu vực Trà Nóc hướng gío đổi chiều rõ rệt theo mùa và có hướng
thịnh hành phù hợp với hướng gío mùa toàn khu vực đồng bằng Mùa mưa (từ
21
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
ĐT 8424524 & 8446262 * Fax 8454263
Trang 30Du dn khi hod léng Can Tho, 02 1997 Chuong II]
tháng V đến hết tháng X) hướng gío chính Tây Nam, mùa khô từ thang XI đến
tháng IV hướng gío chính là hướng Đông Bắc chiếm tần suất 30 -50% Ngoài
ra hướng Đông cũng có tần suất khá lớn 23 - 30%
Nguén: Téng hop EPC - TT Đào tạo - Tư vấn Cần Thơ
¢ Mưa và độ ẩm, mây và giờ nắng
Khu vực dự án nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, chịu ảnh hưởng chế độ
mưa tương tự như toàn vùng đồng bằng Do sự chi phối của khí hậu nhiệt đới
gío mùa nên hiện tượng phân mùa sâu sắc Trong năm có hai mùa mưa, khô tách biệt Mùa mưa (tháng V - X) trùng với mùa gío Tây Nam Mùa khô trùng
với mùa gió Đông Bắc kéo dài từ tháng XI cho đến tháng IV năm sau Trong
thời gian này lượng mưa nhỏ không đáng kể Tại Cần Thơ lượng mưa trung bình 1604 mm trong đó 80% tập trung vào các tháng mùa mưa (Bảng 3.3)
Mưa góp phần làm sạch không khí do cuốn theo các chất ô nhiễm, hòa tan và
rửa bớt phần bụi trong không khí
Ở Cần Thơ mùa mưa độ ẩm cao hơn chút ít so với độ ẩm trong mùa khô hay nói cách khác các tỉnh đồng bằng Nam Bộ có độ ẩm tương đối đều trong
cả năm Độ ẩm không khí tại trạm Cần Thơ ở mức trên 70% dưới 88% trong cả
năm Các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng VII đến tháng XI; độ ẩm thấp nhất
đo được vào các thấng 1I, III hàng năm (Bảng 3.4)
Số giờ nắng ở ĐBSCL, thuộc loại nhiễu nhất toàn quốc, toàn năm trung
bình 2000 - 2400 h Độ bền vững khí quyển tại Cần Thơ tương đương mức B
và C theo cách phân loại của Pasquill 1960 (Bảng 3.5)
22
Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC) 56, Trương Quốc Dung, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh