1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang

106 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ở nớc ta, ngành du lịch đã đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trởng cao, nhất là trong những năm gần đây,

Trang 1

LờI CảM ƠN

Cũng nh bao sinh viên đợc học tập tại trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô, em

đã học hỏi và tích luỹ kiến thức cũng nh sự tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức của các thầy,cô giáo trong khoa Du Lịch và cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Kim Dung Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô đã giúp đỡ trong quá trình em học tập tại trờng

Đặc biệt trong quá trình thực hiện đề tài “Định h ớng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Dơng

Văn Sáu, trởng khoa Văn hoá Du lịch - trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội Em xin dành

sự cảm ơn sâu sắc đến thầy đã giúp em hoàn thành khoá luận này

Trong quá trình làm khoá luận, là một sinh viên với vốn kiến thức và sự am hiểu về thực tế còn nhiều hạn chế vì vậy khoá luận không tránh khỏi những sai sót

Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn

Em cũng xin cảm ơn Sở Văn Hoá - Thể Thao và Du Lịch Bắc Giang đã tạo

điều kiện giúp em rất nhiều về mặt cung cấp tài liệu và số liệu trong quá trình làm

đề tài luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MụC LụC

Mở ĐầU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 2

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3

4 Phơng pháp nghiên cứu 3

5 Những đóng góp chủ yếu của đề tài 4

6 Cấu trúc của khoá luận 5

Chơng 1 6

DU LịCH Và KINH DOANH DU LịCH TRÊN ĐịA BàN BắC GIANG 6

1.1 Những vấn đề chung về du lịch 6

1.1.1 Du lịch 6

1.1.2 Cung và cầu du lịch 6

1.1.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 7

1.2 Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển du lịch ở Bắc Giang 8

1.2.1 Bối cảnh và chính sách phát triển du lịch quốc gia 8

1.2.2 Những lợi thế cạnh tranh về du lịch của Bắc Giang 12

1.2.3 Nguồn lực phát triển du lịch Bắc Giang 14

1.2.4 Liên kết phát triển 15

1.3 Tác động của hoạt động du lịch đến điều kiện kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phơng 16

1.3.1 Những tác động tích cực của du lịch đối với kinh tế - văn hoá - xã hội .16

1.3.2 Những tác động tiêu cực của du lịch đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội 18

1.4 Tiểu kết chơng 1 19

Chơng 2 20

TIềM NĂNG Và HIệN TRạNG PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG 20

Trang 3

2.1 Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang 20

2.1.1 Vị trí địa lý 20

2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 21

2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 25

2.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 32

2.1.5 Đánh giá chung 34

2.2 Hiện trạng phát triển du lịch trên địa bàn Bắc Giang 37

2.2.1 Hiện trạng du lịch theo lãnh thổ 37

2.2.2 Hiện trạng về hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 39

2.2.3 Hiện trạng phát triển ngành 40

2.2.4 Đánh giá về hiện trạng phát triển du lịch 43

2.3 Tiểu kết chơng 2 44

Chơng 3 44

ĐịNH HƯớNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG 44

3.1 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức với phát triển du lịch Bắc Giang 45

3.1.1 Thuận lợi 45

3.1.2 Khó khăn 46

3.1.3 Cơ hội và thách thức đối với du lịch Bắc Giang 47

3.2 Những định hớng chủ yếu 49

3.2.1 Cơ sở để định hớng 49

3.2.2 Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ du lịch Bắc Giang 53

3.3 Các giải pháp chủ yếu 55

3.3.1 Giải pháp về đờng lối, chính sách nâng cao nhận thức xã hội về du lịch 55

3.3.2 Các giải pháp về quy hoạch, đầu t 55

3.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực 56

3.3.4 Giải pháp về vốn 56

3.3.5 Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch 57

Trang 4

3.3.7 Gi¶i ph¸p vÒ tuyªn truyÒn, qu¶ng b¸ xóc tiÕn du lÞch 59

3.3.8 Gi¶i ph¸p liªn kÕt ph¸t triÓn du lÞch 61

3.4 TiÓu kÕt ch¬ng 3 61

KÕT LUËN 63

Trang 5

DANH MụC BảNG

Bảng 2.1 Hiện trạng khách du lịch đến với Bắc Giang giai

đoạn 2006 - 2011 40 Bảng 2.2 Doanh thu du lịch của Bắc Giang năm 2006 - 2011 .41 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ lao động phục vụ du lịch năm

2011 42 Bảng 2.4 Hiện trạng cơ sở lu trú của Bắc Giang năm 2006 -

2011 42 Bảng 2.5 Số vốn đầu t phát triển du lịch Bắc Giang 2006

2011 43

Trang 6

Mở ĐầU

1 Lý do chọn đề tài

Du lịch là một hoạt động bắt đầu xuất hiện từ rất xa xa trong lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, đợc mệnh danh là “ngành công nghiệp không khói” Ngày nay

đợc rất nhiều quốc gia đầu t phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn

ở nớc ta, ngành du lịch đã đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trởng cao, nhất

là trong những năm gần đây, khi thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế và chính sách

đối ngoại với phơng châm hết sức năng động của Đảng ta: “Việt nam là bạn của tất cả các nớc” Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò của ngành du lịch lại càng trở nên cần thiết nh nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VII, khóa VII

đã chỉ rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng lớn, tơng xứng với tiềm năng của nớc ta”

Bắc Giang là tỉnh miền núi địa hình đa dạng, vừa có núi cao, vừa có vùng trung du xen kẽ đồng bằng; khí hậu tơng đối ôn hoà, ít bị ảnh hởng của bão lụt cũng nh hạn hán Hệ thống giao thông thuận lợi với đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ

và gần sân bay quốc tế Nội Bài Du khách đến với Bắc Giang là đến với miền quê yên bình, những trang trại trồng cây ăn quả ngút tầm mắt, đợc hoà mình vào thiên nhiên còn nguyên sơ với nhiều cảnh đẹp nổi tiếng Bắc Giang vùng đất đợc ví

là phiên dậu, là tứ trấn trọng yếu của đất nớc, với những chiến công vang dội mãi mãi đi vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Không những vậy Bắc Giang còn

là địa bàn c trú của một số dân tộc ít ngời với nhiều nét văn hóa truyền thống có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch trong và ngoài nớc nh dân tộc Nùng, Tày, Sán, Hoa, Dao…

Trang 7

Hơn nữa Bắc Giang còn thuộc vùng Kinh Bắc xa, do đó đây còn là mảnh đất của những câu ca quan họ mợt mà, đằm thắm Có thể nói tất cả những điều kiện trên là tiềm năng quý của tỉnh cần đợc khai thác để phát triển kinh du lịch

Tuy nhiên sự phát triển du lịch của Bắc Giang trong thời gian qua cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh, quy mô phát triển du lịch vẫn ở mức độ nhỏ bé, cơ sở vật chất vẫn còn nghèo nàn, hiệu quả khai thác trong kinh doanh du lịch cha cao, quá trình phát triển còn nhiều bất cập Nếu không nghiên cứu một cách cụ thể, không đánh giá một cách khách quan về tiềm năng và thực trạng để đề ra định h-ớng, giải pháp khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch thì không những không

đạt đợc kết quả mong muốn mà còn gây ra tác động rất lớn đối với môi trờng, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh Vì vậy việc phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Bắc Giang dựa trên quan điểm phát triển bền vững không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch mà còn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng

Để du lịch Bắc Giang có thể tận dụng đợc hết những tiềm năng sẵn có vào việc phát triển du lịch, đa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong tơng lai, em xin chọn đề tài: “Định hớng phát triển du lịch trên địa bàn

tỉnh Bắc Giang”, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận và

đánh giá hoạt động du lịch của tỉnh trong những năm qua Đồng thời thúc đẩy hoạt

động du lịch trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch một cách hợp lý

2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài

2.1 Mục đích

Vận dụng cơ sở lí thuyết về du lịch và phát triển du lịch bền áp dụng vào phân tích tiềm năng, thực trạng và đề xuất định hớng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang nhằm khai thác các thế mạnh về du lịch để đảm bảo sự đóng góp tích cực của du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đúc kết cơ sở lí luận về du lịch, phát triển du lịch

- Phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch của tỉnh

- Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang

Trang 8

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu

Tiềm năng du lịch Bắc Giang và hiện trạng phát triển của du lịch Bắc Giang

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập chung vào việc xác định tiềm năng các điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch của t nhỉ Bắc Giang nhằm phát huy các thế mạnh về du lịch của t nhỉ Nghiên cứu toàn bộ lãnh thổ của thành phố Bắc Giang, đồng thời liên kết với các tỉnh bạn khai thác tuyến du lịch ngoài tỉnh theo 4 hớng chính: Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn; Hà Nội - Bắc Giang - Quảng Ninh; Thái Nguyên - Bắc Giang - Quảng Ninh; Lạng Sơn – Bắc Giang - Quảng Ninh

4 Phơng pháp nghiên cứu

4.1 Phơng pháp thống kê

Những tài liệu thống kê của hoạt động du lịch liên quan đến những lĩnh vực

nh: lợng khách, doanh thu, chỉ tiêu là những số liệu mang tính định l… ợng Trên cơ

sở khai thác từ những nguồn thuộc: Tổng cục du lịch, cục thống kê, sở văn hoá, thể thao và du lịch Bắc Giang, các số liệu đ… ợc đa vào sử lý phân tích để từ đó rút ra những kết luận, đánh giá có tính chất thực tiễn cao

4.2 Phơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu

Là phơng pháp cần thiết trong việc tiếp cận vấn đề Tổng quan tài liệu cho phép ta tiếp cận với những kết quả nghiên cứu trong quá khứ Việc phân loại, phân nhóm và phân tích dữ liệu giúp cho việc phát triển những vấn đề trọng tâm và những khía cạch cần đợc tiếp cận Trên cơ sở những tài liệu thu thập đợc và những

Trang 9

kết quả phân tích, việc tổng hợp sẽ giúp định hình một tài liệu toàn diện và khái quát về chủ đề nghiên cứu.

4.3 Phơng pháp thực địa

Phơng pháp này giúp ta tiếp cận vấn đề một cách chủ động,trực quan, kiểm tra, đánh giá một cách xác thực để có đợc tầm nhìn toàn diện về các đối tợng nghiên cứu Các hoạt động chính trong khi tiến hành phơng pháp này gồm:

+ quan sát

+ mô tả

+ điều tra

+ ghi chép

+ chụp ảnh, quay phim tại các điểm nghiên cứu

+ gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phơng, các cơ quan quản lý tài nguyên, các cơ quan quản lý ở địa phơng và cộng đồng sở tại

5 Những đóng góp chủ yếu của đề tài

- Hệ thống những vấn đề lí luận về du lịch, phát triển bền vững và về phát triển du lịch bền vững để vận dụng vào nghiên cứu cụ thể trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang trên quan điểm phát triển du lịch bền vững

- Sử dụng kết quả đánh giá thực trạng để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Bắc Giang

Trang 10

6 Cấu trúc của khoá luận

Mở Đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4 Phơng pháp nghiên cứu

5 Những đóng góp chủ yếu của đề tài

NộI DUNG KHOá LUậN

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch và kinh doanh du lịch Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Bắc Giang Chơng 3: Định hớng và giải pháp trạng phát triển du lịch Bắc GiangKếT LUậN

Trang 11

Chơng 1

DU LịCH Và KINH DOANH DU LịCH TRÊN ĐịA BàN BắC GIANG

1.1 Những vấn đề chung về du lịch

1.1.1 Du lịch

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi

c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tiềm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định

(Luật du lịch Việt Nam năm 2005)

1.1.2 Cung và cầu du lịch

Cung du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hoá du lịch khác, nhằm

đáp ứng các nhu cầu du lịch Nó bao gồm toàn bộ hàng hoá du lịch( cả hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch ) đợc đa ra trên thị trờng

Cầu du lịch là một bộ phận nhu cầu của xã hội có khả năng thanh toán về hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch đảm bảo sự đi lại, lu trú tạm thời của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hoá, chữa bệnh, tham gia vào các chơng trình đặc biệt và các mục đích khác

1.1.2.1 Những yếu tố tạo cầu

“Cầu du lịch” là hình thức biểu hiện nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán

về hàng hoá và dịch vụ để đảm bảo cho sự đi lại, lu trú ngoài nơi ở thờng xuyên, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thoả mãn các nhu cầu về văn hoá, nghề nghiệp và tham gia vào các hoạt động xã hội đặc biệt

- Điều kiện khí hậu - tự nhiên: khách du lịch thờng chọn nơi có khí hậu thận lợi, vùng biển, và vùng có cảnh núi đẹp, môi trờng trong sạch…

- Yếu tố kinh tế - xã hội: trong nhóm yếu tố này thu nhập, giá cả và thời gian rỗi tác động mạnh mẽ lên việc hình thành “Cầu du lịch”

- Trình độ văn hoá, nghề nghiệp và thị hiếu của du khách

- Tỉ giá trao đổi ngoại tệ

- Mức độ thuận lợi để có đợc dịch vụ, hàng hoá thoả mãn nhu cầu của khách

Trang 12

- Các điều khiện chính trị: sự chung sống hoà bình giữa các dân tộc mở rộng khả năng tăng dòng khách đi lại giữa các nớc, giảm bớt các thủ tục ra vào có tác dụng khuyến khích khách du lịch di lại qua biên giới các nớc

1.1.2.2 Những yếu tố tạo cung

“Cung du lịch” là hình thức biểu hiện của sản xuất các hàng hoá và dịch vụ

du lịch cho thị trờng Nó là biểu hiện vật chất của các khả năng cung ứng các dịch

vụ và hàng hoá du lịch nhằm thoả mãn “Cầu du lịch”

Sự phát triển của lực lợng sản xuất và ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ: yếu tố này cho phép sản xuất các hàng hoá

và dịch vụ chất lợng cao, giá thành thấp, tăng cờng khả năng cạnh tranh

Giá cả của thị trờng du lịch: Trong cơ chế thị trờng ngời sản xuất luôn muốn bán với giá cả cao nhất, tuy nhiên giá cả là phơng tiện điều tiết và quyết định quy mô sản xuất của các nhà sản xuất, do vậy ảnh hởng rất lớn tới Cung

Ngoài ra, khối lợng và cơ cấu của Cung du lịch còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nh: chính sách du lịch, các đặc điểm về điều kiện về khí hậu - tự nhiên, các điều kiện về kinh tế, chính trị, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ …

(Nguồn: dulichvn.org.vn)

1.1.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch

1.1.3.1 Khu du lịch

Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u thế về tài nguyên du lịch tự nhiên

đợc quy hoạch, đầu t phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch,

đem lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng

Trang 13

1.2 Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển du lịch ở Bắc Giang

1.2.1 Bối cảnh và chính sách phát triển du lịch quốc gia

Trên cơ sở phân tích bối cảnh và định hớng chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới, bài viết gợi ý một số nhóm chính sách dài hạn, chính sách cấp bách Đồng thời bài viết khẳng định sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và các địa phơng là yếu tố quyết định đến thành công và hiệu quả của chính sách

1.2.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch

* Bối cảnh quốc tế

Toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam là thành viên WTO,

đang hội nhập sâu và toàn diện và chịu tác động mạnh mẽ những tác động và xu ớng chung toàn cầu Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và lớn nhất trên thế giới Các nớc đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xoá đói, giảm nghèo và tăng trởng kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng vẫn

h-là khu vực năng động và thu hút du lịch mạnh mẽ, trong đó có Việt Nam nổi lên h-là

điểm đến với những giá trị đặc sắc, hấp dẫn mới

Tuy nhiên, diễn biến khủng khoảng kinh tế, bất ổn an ninh, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tác động khó l… ờng tới hoạt động du lịch

Nhu cầu du lịch thay đổi hớng tới những giá trị truyền thống, giá trị tự nhiên

và giá trị sáng tạo Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng, du lịch hớng về nguồn, hớng về thiên nhiên là những xu hớng nổi trội Chất lợng môi trờng trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hởng du lịch Kinh tế tri thức và ứng dụng cộng nghệ cao trong hoạt động du lịch đang trở thành

xu hớng toàn cầu Những xu hớng đó đòi hỏi ngành du lịch mỗi quốc gia cần có chính sách thích ứng

* Bối cảnh trong nớc

Điều kiện chính trị ổn định, ngoại giao mở rộng, sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với phát triển du lịch cùng với thành tựu phát triển du lịch giai đoạn vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phát triển lên tầm cao mới Các Nghị quyết

Trang 14

của Đảng qua các kỳ Đại hội đã xác định du lịch là ngành kinh tế dịch vụ quan trọng cần thúc đẩy phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Luật Du lịch 2005 đã đi vào cuộc sống; chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 1995 - 2010, chơng trình hành động quốc gia

về du lịch, chơng trình xúc tiến du lịch quốc gia, chơng trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch và các đề án phát triển du lịch đã mang lại kết quả tăng trởng đáng khích lệ Năm 2010, Việt Nam đón trên 5 triệu lợt khách quốc tế, 28 triệu lợt khách nội địa, thu nhập du lịch đạt trên 96 nghìn tỷ đồng và tạo ra trên 1,4 triệu việc làm trong đó có 480 ngàn lao động trực tiếp, đóng góp 5,8 % GDP Đầu t du lịch đợc

đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch đợc cải thiện, nâng cấp từng

b-ớc hiện đại; sản phẩm du lịch mở rộng loại hình và chất lợng đợc nâng dần; xúc tiến quảng bá du lịch đợc quan tâm; quản lý nhà nớc về du lịch đợc đổi mới; nhận thức du lịch ngày càng cải thiện

Tuy nhiên, kết quả tăng trởng trên cha tơng xứng với tiềm năng to lớn của đất nớc Khung pháp lý, chính sách phát triển du lịch và nhận thức du lịch thiếu đồng bộ; nhân lực du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và cha đáp ứng cả về cơ cấu và chất l-ợng; đầu t vào kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch và phát triển sản phẩm còn manh mún; nghiên cứu thị trờng cha thực sự đi trớc một bớc; xúc tiến quảng bá du lịch cha chủ động đúng mục tiêu; quản lý còn lỏng lẻo; quy hoạch, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng du lịch còn nhiều bất cập Những hạn chế, yếu kém đó dẫn tới sản phẩm, dịch vụ du lịch còn đơn điệu, trùng lắp và chất lợng cha chuẩn hóa, cha thực sự hấp dẫn, thị phần khách cao cấp còn khiêm tốn; chất lợng dịch vụ

và hiệu quả kinh doanh thấp, cha có thơng hiệu du lịch nổi bật và sức cạnh tranh yếu

Mặt khác, khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát gia tăng, thiên tai, dịch bệnh, tệ nạn xã hội, đang là những trở ngại không nhỏ đối với phát triển du lịch…chất lợng cao, ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững

Từ năm 2007, quản lý nhà nớc về du lịch gắn kết với lĩnh vực văn hóa, thể thao

và gia đình trong phạm vi chức năng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Năm

2010, ngành du lịch đã xây dựng Chiến lợc phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện Chiến lợc giai đoạn 2001

Trang 15

- 2010, tình hình và xu hớng phát triển giai đoạn tới Chiến lợc xác định quan điểm, mục tiêu, những định hớng và giải pháp chính nhằm tạo bớc đột phá về tính chuyên nghiệp, chất lợng và có thơng hiệu nổi bật

1.2.1.2 Chính sách phát triển du lịch

Để phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Chính phủ cần có hệ thống chính sách phát triển du lịch phù hợp bao gồm chính sách dài hạn

và chính sách cấp bách và thể hiện trong chiến lợc, quy hoạch, các chơng trình, đề

án phát triển du lịch Chính sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối u tiềm năng, thế mạnh của đất nớc; bảo tồn và phát huy đ-

ợc những giá trị truyền thống; nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh Các nhóm chính sách u tiên chủ yếu sau:

* Chính sách dài hạn

- Nhóm chính sách khuyến khích du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi cho hách

du lịch quốc tế đến Việt Nam; đơn giản hóa thủ tục xuất, nhập cảnh, miễn thị thực; khuyến khích đầu t khu vực t nhân vào các lĩnh vực, ngành nghề du lịch, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; u đãi đầu t đối với vùng sâu, vùng xa có tiềm năng du lịch nhng khả năng tiếp cận hạn chế; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm dịch vụ mang tính chiến lợc; hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch; tăng cờng du lịch MICE, du lịch giáo dục, du lịch công đoàn, thanh niên và du lịch bởi nhóm xã hội; chú trọng du lịch cao cấp,

điều tiết hợp lý du lịch đại chúng

- Nhóm chính sách kiểm soát chất lợng du lịch: nâng cao nhận thức, kiến thức về quản lý chất lợng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm

định; phát triển, tôn vinh thơng hiệu, thúc đẩy nhợng quyền thơng hiệu; hình thành

và tôn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu

- Nhóm chính sách tăng cờng hợp tác đối tác Công - T: Cơ chế liên kết giữa

đại diện nhà nớc với khu vực t nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn, chuyển giao; tham gia trong t vấn hoạch định chính sách; quỹ phát triển, quỹ xúc tiến du lịch; chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện chơng trình phát triển (xúc tiến, quảng bá, phát triển thơng hiệu, phát triển nguồn nhân lực); huy động nguồn lực từ

Trang 16

khu vực t nhân cho hoạt động chung của vùng, quốc gia; xã hội hoá đầu t phát triển hạ tầng du lịch; u đãi đối với những dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo; nhà nớc đảm bảo hạ tầng đến chân các công trình thuộc các khu, điểm du lịch quốc gia; huy động doanh nghiệp đóng góp quỹ xúc tiến du lịch theo tỷ lệ doanh thu hoặc tỷ

lệ theo số lợng khách quốc tế

- Nhóm chính sách phát triển du lịch bền vững: khuyến khích bằng công cụ tài chính và hỗ trợ đối với các mô hình tiết kiệm năng lợng, sử dụng nguyên vật liệu địa phơng, ứng dụng công nghệ sạch, mô hình “3R”; khuyến khích, u đãi đối với các dự án phát triển du lịch có sử dụng nhiều lao động địa phơng Khuyến khích, hỗ trợ các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm xã hội và môi trờng

* Chính sách cấp bách

- Chính sách đầu t đầu t tập trung cho các khu du lịch trọng điểm quốc gia

có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế: u đãi bằng các công cụ tài chính, thu hút FDI, hỗ trợ của nhà nớc về cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm

- Chính sách đầu t phát triển sản phẩm du lịch đặc trng vùng, quốc gia có sức cạnh tranh khu vực và quốc tế: tăng cờng nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc sản phẩm; hỗ trợ xây dựng và quảng bá thơng hiệu du lịch vùng, thơng hiệu quốc gia, sản phẩm đặc trng; liên kết khai thác giá trị văn hóa, sinh thái và những tài nguyên du lịch nổi bật của vùng, quốc gia

- Chính sách bảo vệ môi trờng tại các khu, tuyến điểm, cơ sở dịch vụ du lịch:

áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trờng; kiểm định, đánh giá, tôn vinh các

th-ơng hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh”; xây dựng nếp sống văn minh du lịch

- Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và chuyển giao kỹ năng tại chỗ; thu hút chuyên gia, nghệ nhân trong và ngoài nớc phục vụ cho đào tạo du lịch; tăng cờng chuẩn hóa kỹ năng

- Chính sách về xúc tiến quảng bá tại các thị trờng trọng điểm: tăng cờng nghiên cứu thị trờng, phân đoạn các thị trờng mục tiêu; hỗ trợ về tài chính và quảng bá những thơng hiệu mạnh theo phân đoạn thị trờng trọng điểm; hình thành các kênh quảng bá toàn cầu đối với những thị trờng trọng điểm (văn phòng đại điện du lịch, thông tin đại chúng toàn cầu)

Trang 17

- Chính sách phát triển du lịch cộng đồng: khuyến khích, hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch nông thôn, nông, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng; tăng cờng năng lực tham gia của động đồng; hỗ trợ trang thiết bị cơ bản cho cộng đồng, phát triển mô hình nghỉ tại nhà dân (homestay); chia sẻ lợi ích với cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch; hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm

du lịch ở các vùng nông thôn, ven đô (1)

1.2.2 Những lợi thế cạnh tranh về du lịch của Bắc Giang.

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm trong vùng trung du và miền núi phía Bắc Bắc Giang giáp với nhiều tỉnhthành, phía Bắc giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội, phía nam giáp Bắc Ninh và Hải D ơng Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 51 km Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ đây chính là những điều kiện thuận lợi để Bắc Giang phát triển khinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng

Bắc Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái

và du lịch văn hoá Nguồn tài nguyên du lịch của Bắc Giang tuy không lớn nhng rất phong phú, đợc chia làm hai loại là: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Đây đợc coi là thế mạnh của Ngành Du lịch Bắc Giang trong những năm tới(2)

*Thế mạnh về du lịch tự nhiên

Là một tỉnh miền núi, có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, nằm trong tiểu vùng

du lịch Trung tâm, thuộc vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch phụ cận của Trung tâm du lịch Hà Nội, Hạ Long, Côn Sơn – Kiếp Bạc Hệ thống giao thông thuận lợi cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, gần các cảng biển và sân bay quốc tế Đó là

điều kiện thuận lợi để du lịch Bắc Giang có khả năng kết nối, mở các tuor, tuyến du lịch sang các tỉnh bạn và một số vùng lân cận Địa hình Bắc Giang đa dạng, vừa có núi cao, trung du xen kẽ đồng bằng Khí hậu tơng đối ôn hoà, ít chịu ảnh hởng của bão lụt cũng nh hạn hán Chính vì vậy đã tạo cho Bắc Giang có hệ động, thực vật phong phú Điển hình nh khu rừng cấm nguyên sinh Khe Rỗ huyện Sơn Động có hàng trăm loài thực vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm nh: đinh, lim, sến, táu, ba kích, nhân sâm và nhiều loài động vật hoang dã phong nh: gấu, khỉ, báo, Ngoài…

1 “Bối cảnh và chính sách phát triển Du lịch quốc gia”, viện nghiên cứu phát triểu Du lich

2 Phạn Công Sơn “Non nớc Việt Nam - điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Giang”, tr 324

Trang 18

ra, Bắc Giang còn đợc nhiều du khách biết đến bởi những danh thắng nổi tiếng nh: khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, rừng nguyên sinh Khe Rỗ, hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn, cùng hàng trăm ha cây ăn quả đặc sản, nh… : vải thiều, na, hồng đây là điều…kiện vô cùng thuận lợi cho ngành Du lịch Bắc Giang phát triển các loại hình du lịch nh: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch leo núi (3)…

Bên cạnh đó, Bắc Giang còn là một trong những địa phơng lu giữ đợc nhiều các di tích quý giá về nghệ thuật, nh đình, chùa, lăng tẩm gắn liền với sự tiếp…nhận và truyền bá đạo Phật nh: chùa Đức La một trung tâm phật giáo do Trần Nhân Tông sáng lập từ thế kỷ 13; chùa Bổ Đà gồm hệ thống di tích cảnh quan, nghệ thuật cũng là một trung tâm phật giáo (thế kỷ 17 - 18); đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hoà) đợc mệnh danh là "Đệ nhất kinh Bắc" có từ thế kỷ 16; đình chùa Tiên Lục (Lạng Giang) và cây Dã Hơng ngàn năm tuổi Nằm trong vùng Kinh Bắc x… a có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, hàng năm có nhiều lễ hội cổ truyền đợc tổ chức ở hầu hết các làng quê trong tỉnh nh: lễ hội chùa Đức La (Yên Dũng), lễ hội chùa Bổ

Đà (Việt Yên), lễ hội Tiên Lục (Lạng Giang), lễ hội Xơng Giang (TP Bắc Giang),

lễ hội Suối Mỡ (Lục Nam) Bắc Giang còn là l… u giữ các trò chơi dân gian và những làn điệu dân ca, dân vũ của các dân tộc nh: quan họ chèo, then, sli, lợn, soong hao Những lễ hội văn hoá của các dân tộc tỉnh Bắc Giang rất hấp dẫn nhà…nghiên cứu và du khách thập phơng Bắc Giang còn có những làng nghề truyền thống lâu đời nh: gốm Thổ Hà, rợu Làng Vân, mây tre đan tăng Tiến, bánh đa Kế, Tất cả đang trên đà khôi phục và phát triển

nôi của quan họ cổ với 23 làng ven sông Cầu, tồn tại nh một sự kết duyên song song với quan họ Bắc Ninh (4)

(theo vanhoabacgiang.vn)

3 “Thế mạnh về Du lịch tự nhiên của tỉnh Bắc Giang”, http:// www.vanhoabacgiang.vn

4 “Thê mạnh tài nguyên nhân văn của tỉnh Bắc Giang” http:// www.vanhoabacgiang.vn

Trang 19

1.2.3 Nguồn lực phát triển du lịch Bắc Giang

1.2.3.1 Tài nguyên du lịch địa phơng

- Địa hình: đối với hoạt động du lịch, quan trọng nhất là đặc điểm hình thái

địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khai thác cho du lịch

- Khí hậu: là thành phần quan trọng của môi trờng tự nhiên đối với hoạt

động du lịch, đáng chú ý là hai chỉ tiêu chính là nhiệt độ không khí và độ ẩm không khí Ngoài ra còn một số yếu tố khác nh: gió, ma, thành phần lý hoá của không khí, ánh sáng mặt trời và các hiện tợng thời tiết đặc biệt khác (bão, lũ, gió bụi ) Tính mùa vụ của du lịch chịu tác động chủ yếu của nhân tố khí hậu Các vùng khác nhau có tính mùa vụ du lịch khác nhau do ảnh hởng của các thành phần khí hậu

- Sinh vật: hiện nay du lịch các khu bảo tồn thiên nhiên với đối tợng là các loài động vật, thực vật, tham quan du lịch trong thế giới đồng, thực vật sống động, hài hoà trong thiên nhiên ngày càng thu hút thị hiếu của du khách Nhng không phải mọi tài nguyên động, thực vật đều là đối tợng của du lịch tham quan Để phục

vụ các mục đích du lịch khác nhau, ngời ta đa ra các chỉ tiêu: chỉ tiêu phục vụ mục

đích tham quan du lịch: thảm thực vật phong phú, độc đáo, điển hình có loài đặc

tr-ng cho khu vực ; có các loài vật khai thác đặc sản phục vụ cho nhu cầu của du khách, đờng xá thuận tiện cho việc đi lại tham quan

1.2.3.2 Tài nguyên nhân văn

Các di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc: không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con ngời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại Di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia

Các lễ hội: lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc, là một ‘‘bảo tàng sống’’ về các mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần của các dân tộc đúc truyền qua nhiều thế

hệ, chính vì vậy lễ hội là một trong những tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị

Trang 20

Các đối tợng văn hoá - thể thao và hoạt động nhân thức khác: đó là các trung tâm của các viện khoa học, các trờng đại học, các th viện, các khu triển lãm nghệ thuật, liên hoan âm nhạc

Cơ sở hạ tầng đã đợc xây dựng nhiều Tuy vậy, ở các điểm du lịch hệ thống này cần nâng cấp để đáp ứng nhu cầu du lịch nh nâng cấp đờng, bu chính,

y tế

Các nguồn lực về con ngời, quản lý tài chính cho phát triển du lịch còn hạn chế Lực lợng lao động đào tạo còn thiếu, các nguồn vốn huy động phát triển du lịch còn hạn chế

1.2.4 Liên kết phát triển

* Hà Nội - Lạng Sơn - Bắc Giang: Hà Nội là đầu cầu thu hút khách du lịch

trong nớc và quốc tế với rất nhiều doanh nghiệp lữ hành Trong khi đó, Bắc Giang

và Lạng Sơn là những vùng đất thiên nhiên trù phú với nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh khu di tích Yên Thế, hồ Cấm Sơn, suối Mỡ (Bắc Giang); hang động Nhị Thanh - Tam Thanh, khu du lịch Mẫu Sơn (Lạng Sơn) …

Trong bối cảnh đặt trọng tâm phát triển là kinh tế, Hà Nội, Bắc Giang và Lạng Sơn có một điểm chung rất đáng kể là cùng nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Nớc bạn muốn thông qua hành lang kinh tế này để vào Đông Nam á, vì vậy chúng ta cần tận dụng cơ hội này

để đẩy mạnh hàng hóa đi theo chiều ngợc lại Muốn làm tốt việc đó chỉ có cách phải đoàn kết, hợp tác chặt chẽ và thiết thực hơn(5)

* Bắc Giang - Quảng Ninh: Quảng Ninh có những cảnh quan nổi tiếng nh:

vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long; nhiều bãi biển đẹp: Trà Cổ, Cô Tô, bãi Dài (huyện Vân Đồn); đảo Tuần Châu; núi Bài Thơ cùng các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất liền, trên biển đảo Đặc biệt vùng Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long đã đợc UNESCO hai lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới bởi những giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu về thẩm mỹ và

địa chất Bởi thế ngành công nghiệp không khói của Quảng Ninh chính là du lịch Biển Tỉnh Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nh chùa

5 “Liên kết phát triển Hà Nội – Lạng Sơn – Bắc Giang”, Nguyễn Tuấn Anh, http:// www.vnxpress.com

Trang 21

Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn

đây là những điểm thu hút khách thập phơng đến với các loại hình du lịch văn hoá, tôn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội (6)

Sự liên kết phát triển du lịch Bắc Giang - Quảng Ninh là rất cần thiết và cần

đợc quan tâm nhiều hơn nữa

* Thái Nguyên - Bắc Giang: Tài nguyên du lịch thiên nhiên của Thái Nguyên

rất đa dạng Nơi đây là điểm “chụm đầu” của cả bốn rặng núi cánh cung đá vôi vùng Đông Bắc, khiến Võ Nhai, Định Hóa nh “một vùng Hạ Long trên cánh đồng xanh” Những trái núi đá vôi đợc những tán rừng che phủ, nên cảnh quan càng trở nên huyền bí, kỳ thú, mang nhiều nét hoang sơ với những hang phợng Hoàng, động Ngời Xa, suối Mỏ Gà, thác Ma Rơi (Võ Nhai) hay hang Chùa, Chợ Chu, thác Bảy tàng Khuôn Tát (Định Hóa) Không những thế, Thái Nguyên lại còn có cả sờn phía Đông dãy núi Tam Đảo đồ sộ, nơi có khu “rừng quốc gia Tam Đảo” rộng lớn

Lợi thế nổi bật nhất của Thái Nguyên là về tài nguyên du lịch nhân văn Thái Nguyên đã có tới 780 di tích đợc kiểm kê trong đó có 12 di tích khảo cổ học, 479

di tích lịch sử, 16 di tích kiến trúc nghệ thuật, 225 di tích tín ngỡng, 40 di tích danh thắng Đến nay đã có 33 điểm di tích đợc xếp hạng “Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia” Với nhiều điểm tơng đồng liên kết giữa Thái Nguyên - Bắc Giang hứa hẹn sẽ là một tuyến du lịch hấp dẫn với nhiều khách du lịch

1.3 Tác động của hoạt động du lịch đến điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội

của địa phơng

Có thể nói rằng, du lịch vừa là một hiện tợng kinh tế - xã hội, nhng vừa là một hiện tợng văn hoá Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động du lịch đã tác

động trực tiếp đến các mặt của đời sống xã hội trong đó có những tác động tích cực

và những tác động tiêu cực Đây là sự phát triển biện chứng của hai mặt đối lập, những tác động tích cực cần đợc phát huy và những tác động tiêu cực cần đợc biết

Trang 22

- Các giá trị tự nhiên và giá trị văn hoá, đặc biệt là các giá trị văn hoá vật thể

và giá trị văn hoá phi vật thể là tài sản của quốc gia, của địa phơng và của cộng

đồng những giá trị này không thể mang ra thị trờng bán đợc mà chỉ có thể thu hút khách du lịch đến tham quan chiêm ngỡng Khai thác các giá trị văn hoá này sẽ thu

đợc nhiều ngoại tệ thông qua việc thu vé tham quan và dịch vụ hớng dẫn tham quan Sau khi khách tham quan và cảm thụ các giá trị văn hoá và thiên nhiên này không mất đi mà ngày càng đợc tôn tạo và gìn giữ tốt hơn Nguồn thu từ vé tham quan bằng ngoại tệ, các nhà kinh tế gọi là “xuất khẩu vô hình”

- Du lịch thực hiện “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm của các ngành (nông nghiệp, công nghiệp ) và các giá trị văn hoá mang tính vật thể từ văn hoá ẩm thực…

đến việc mua sắm các vật lu niệm và hàng hoá mang tính dân tộc

- Phát triển du lịch tạo ra môi trờng xúc tiến đầu t, kinh doanh và mở cửa ra bên ngoài Thông qua du lịch thúc đẩy việc giao lu giữa con ngời và con ngời để trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đầu t trên các lĩnh vực thông tin, kỹ thuật, công nghệ

và nguồn vốn

- Phát triển du lịch là động lực để thúc đẩy các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua việc tạo ra một thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các ngành

- Phát triển du lịch là động lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh

tế quốc dân từ nông nghiệp, công nghiệp chuyển sang dịch vụ

- Phát triển du lịch nhằm khôi phục và phát triển các nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống

1.3.1.2 Về mặt văn hoá

- Phát triển du lịch góp phần giới thiệu về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc,

đất nớc và con ngời với bạn bè năm châu nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, hoà bình với các dân tộc khác nhau trên thế giới

- Phát triển du lịch góp phần bảo tồn, khai thác những giá trị di sản văn hoá, lịch sử truyền thống của dân tộc không chỉ để phục cho du lịch mà còn để cho những thế hệ mai sau

- Phát triển du lịch góp phần bảo vệ và phát triển các loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian truyền thống nhằm phục vụ khách du lịch

Trang 23

- Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và văn minh tinh thần cho ngời dân thông qua việc mở rộng tầm nhìn, tăng cờng sự hiểu biết, nâng cao lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hoá của địa phơng.

1.3.1.3 Về mặt xã hội

- Phát triển du lịch tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho xã hội Thực hiện xoá

đói, giảm nghèo ở những vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói Du lịch là một ngành dịch vụ nên cần rất nhiều ngời phục vụ, không chỉ những ngời trực tiếp phục vụ mà cả những ngời gián tiếp phục vụ Mặt khác, các khu du lịch, các khu nghỉ dỡng, các sân golf thờng đợc xây dựng ở những vùng ven biển, vùng núi, vùng dân c vẫn còn nghèo sẽ làm thay đổi diện mạo của khu vực và giúp ngời dân có việc làm, có thu nhập

- Du lịch là một trong những phơng tiện giáo dục có hiệu quả tình yêu quê hơng,

đất nớc, tinh thần tự hào truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời đối với việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ truyền thống dân tộc

1.3.2 Những tác động tiêu cực của du lịch đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội

Bên cạnh những tác động tích cực của du lịch đối với đời sống kinh tế-xã hội còn có những tác động tiêu cực mà ngời ta thờng gọi là “ ô nhiễm du lịch”

1.3.2.1 Về mặt kinh tế

- Phát triển du lịch không có quy hoạch đồng bộ sẽ dẫn tới việc mất cân đối giữa cung và cầu trong việc cung ứng lơng thực, thực phẩm và các hàng hoá nhu yếu phẩm phục vụ đời sông cộng đồng dân c địa phơng

- Số lợng khách nớc ngoài đến đông, dịch vụ tại các khu du lịch các điểm du lịch không đợc tổ chức chu đáo dẫn tới việc buôn lậu, đổi tiền chui, bán hàng hoá giả v.v ảnh hởng tới kinh tế của địa phơng

1.3.2.2 Về mặt văn hoá.

- Để tạo ra sự hấp dẫn thu hút khách du lịch, các doanh nghiệp du lịch đã tự

ý cải tạo và sáng tạo mới rất nhiều thứ vốn có trong bản sắc văn hoá dân tộc đã làm mất đi ý nghĩa và giá trị truyền thống của nó và biến thành tầm thờng

Trang 24

- Khách du lịch nớc ngoài đem theo một số nếp sinh hoạt hoặc văn hoá khác với truyền thống văn hoá của địa phơng dẫn tới ảnh hởng không nhỏ tới nếp sống của ngời dân đặc biệt là tầng lớp trẻ.

1.3.2.3 Về mặt xã hội.

Du lịch tác động xấu đến quan niệm đạo đức truyền thống xã hội Đại bộ phận khách du lịch quốc tế đến từ các nớc có nền kinh tế phát triển, cùng với việc mang những nền văn hoá dân tộc tiến bộ đến nơi du lịch, thì cũng xuất hiện những hiện tợng xấu nh: Ma tuý, mại dâm, buôn lậu, tham ô, ảnh h… ởng không chỉ đối với trật tự xã hội mà còn tác động đến những quan niệm đạo đức truyền thống của cộng đồng dân c tại điểm du lịch(7)

1.4 Tiểu kết chơng 1

Với vị trí địa lý, nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải

Phòng - Quảng Ninh), Bắc Giang có vị trí rất thuận lợi và chịu ảnh hởng lớn, tác

động mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là một tỉnh đa dạng về địa hình, về tiềm năng tự nhiên, nằm trên trục đờng giao lu kinh tế - văn hóa của đất nớc, cùng với các di sản vật thể và phi vật thể phong phú, đặc sắc của tỉnh, Bắc Giang có thể xây dựng đợc bản sắc riêng về mặt văn hóa và du lịch, góp phần xây dựng bản lĩnh

và cốt cách của văn hóa và con ngời Bắc Giang, hài hòa giữa phát triển kinh tế và phát triển đời sống văn hóa tinh thần trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa

7 Tác động của hoạt động Du lịch đến điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội của địa phơng, http://www.tailieu.vn

Trang 25

Chơng 2 TIềM NĂNG Và HIệN TRạNG PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG

2.1 Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang

2.1.1 Vị trí địa lý

Bắc Giang nằm ở toạ độ địa lý từ 21007’ đến 21037’ vĩ độ bắc; từ 105053’

đến 107002’ kinh độ đông; nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội Phía Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dơng, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Thái Nguyên Tỉnh có 9 huyện và thành phố Bắc Giang, trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao, với 230 xã, phờng, thị trấn Vị trí của tỉnh nằm trên hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) rất thuận lợi cho việc phát triển và liên kết vùng TP Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội 50 km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan sang CHND Trung Hoa 110 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển Hải Phòng và cảng biển nớc sâu Cái Lân - Quảng Ninh 130 km Từ đây có thể dễ dàng thông thơng với các nớc trong khu vực và trên thế giới

* Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn

Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen

kẽ, tạo ra nhiều cảnh đẹp và đa dạng sinh học Do chủ yếu là trung du và miền núi nên địa chất của tỉnh đợc đánh giá tơng đối tốt, phù hợp với việc xây dựng các khu công nghiệp lớn

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 23 – 24 độ C, nhiệt độ thấp nhất: 4 độ C, nhiệt độ cao nhất 39 độ C Độ

ẩm không khí trung bình 83 % Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1.650 mm Bắc Giang ít bị ảnh hởng của thiên tai (bão tố, động đất) Với địa hình dốc ở miền núi và dốc nhẹ ở vùng trung du, Bắc Giang có ít vùng bị ngập nớc, thuỷ văn đợc

đánh giá tơng đối tốt cho phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp

Trang 26

* Tài nguyên đất đai

Diện tích tự nhiên của tỉnh là: 3.827,38 km2, trong đó có 127,2 ngàn ha đất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản; 136,1 ngàn ha đất lâm nghiệp; 119,6 ngàn ha

đất ở, đất chuyên dùng và đồi núi trọc Đây là thế mạnh của tỉnh trong việc thu hút

đầu t các khu công nghiệp lớn, xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá

và nuôi trồng thuỷ sản Quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp và đô thị nằm liền

kề với các trục giao thông quan trọng, thuận tiện cho việc thông thơng và đi lại Do

địa hình đa dạng phong phú, Bắc Giang có nhiều tiềm năng phát triển các khu du lịch sinh thái nh: hồ Cấm Sơn; hồ Khuôn Thần; Khu bảo tồn Tây Yên Tử; Suối Mỡ Ngoài ra có thể xây dựng các sân Golf, khu nghỉ dỡng

* Tài nguyên nớc

rên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua với tổng chiều dài là 347

km, có nớc quanh năm Ngoài ra, còn có hệ thống ao, hồ, đầm, mạch nớc ngầm,

đặc biệt có Hồ Cấm Sơn diện tích mặt nớc 29 ngàn ha, dung tích hữu ích 227,5 triệu m3, lớn thứ t toàn quốc Lợng nớc mặt, nớc ma, nớc ngầm đủ khả năng cung cấp nớc cho các ngành kinh tế và sinh hoạt

* Tài nguyên rừng

Rừng của Bắc Giang có hệ động thực vật phong phú, nhiều nguồn gen quý; có vị trí quan trọng, ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, môi trờng sinh thái và đời sống nhân dân Trữ lợng gỗ khoảng 3,5 triệu m3 và 500 triệu cây tre, nứa(8)

2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.2.1 Rừng nguyên sinh Khe Rỗ

Vị trí: Cách trung tâm thành phố Bắc Giang khoảng 80 km về phía đông theo tuyến đờng Lục Nam – Lục Ngạn – Sơn Động – Quảng Ninh, đến thị trấn An Châu của Sơn Động men theo con đờng rừng, quý khách sẽ đến khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ, một khu rừng nguyên sinh tiêu biểu của vùng Đông Bắc Việt Nam

Diện tích: 7.153 ha trong đó có 5.092 ha là rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh Khe Rỗ có thảm động thực vật phong phú, đa dạng với nhiều loài gỗ, thảo dợc quý hiếm Hiện tại, khu rừng có 236 loài thực vật và cây lấy gỗ nh: pơmu, thông tre, trầm hơng, lát lim, sa nhân, ba tích, 255 loài dợc liệu quý; ngoài ra còn có 37 loài

8 “Tiềm năng phát triển Du lịch tỉnh Bắc Giang”, sở TTTT Bắc Giang

Trang 27

thú, 73 loài chim, 18 loài bò sát, 7 loài thuộc loại động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ: Gấu ngựa, Gấu chó, báo, rùa vàng, tê tê Đặc biệt có loài lửng chó mà trên thế giới hiện đã gần nh bị tuyệt chủng.

heo các nhà khoa học đây là một khu rừng nguyên sinh hiếm có, rừng Khe

Rỗ có nhiều cánh rừng đã bao đời cha in dấu chân ngời Khí hậu nơi đây thật lý ởng mát mẻ và dễ chịu rất thích hợp cho việc nghỉ dỡng Nhiệt độ trung bình mùa

t-hè khoảng 24- 280C, mùa đông lại ấm áp bởi lợng cây cối rậm rạp…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang1)

2.1.2.2 Khu du lịch sinh thái Tây Yên Tử

Tây Yên Tử gồm hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh nằm ở sờn Tây của dãy núi Yên Tử Trên địa bàn Bắc Giang, Tây Yên Tử trải dài từ Sơn Động dọc theo sông Lục Nam xuống đến Yên Dũng Với hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi trùng điệp, thảm thực vật và nhiều loài

động vật phong phú tạo cho nơi đây tiềm năng để phát triển du lịch

Cả một dải núi phía Tây trải dài từ Lục Sơn (Lục Nam) tới Khe Rỗ (An Lạc - Sơn Động) là những cánh rừng trùng điệp Theo thống kê cha đầy đủ, Tây Yên Tử

có tới hơn một nghìn loài động, thực vật phong phú không kém Cúc Phơng, Ba Vì hay Cát Bà Trong đó nhiều loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nh voọc đen, khỉ mốc, gấu ngựa, gà tiền, chó sói, rùa vàng, cá cóc sần Mậu Sơn và rắn hổ mang chúa, thích xà là, thông tre, pơ mu, trầm hơng

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 3)

2.1.2.3 Khu du lịch suối Mỡ

h một lẽ dĩ nhiên, nói đến Bắc Giang không thể không nói đến Suối Mỡ, khu

du lịch suối Mỡ nằm trên địa phận xã Nghĩa Phơng, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 40 km về phía đông Suối Mỡ nằm cách thủ đô

Hà Nội 90 km theo quốc lộ 31 và đờng tỉnh lộ 293 Suối Mỡ nằm trong thung lũng núi Huyền Đinh - Yên Tử Nó đợc đặt tên theo tên một con suối với nhiều thác nớc lớn, nhỏ và nhiều bồn tắm thiên nhiên kỳ thú trải dọc theo dòng chảy Phong cảnh Suối Mỡ rất huyền ảo, những con suối tung bọt nớc lên những phiến đá tạo nên nơi

đây một bức tranh sơn thuỷ hữu tình mang vẻ rất tự nhiên

Trang 28

Suối Mỡ bắt nguồn từ khu Đá Vách và Hố Chuối trong núi Tay, mùa cạn vẫn chảy, mùa lũ càng sôi sục, gầm thét, suối chảy len lách, quanh co giữa hai bề núi dựng Lu vực thợng nguồn suối Mỡ trải dài dọc theo các triền núi, trên đó có khu

Ba Dinh - Bảy Nền trông nh một yết hầu, nơi quân tớng Hng Đạo Vơng từng chặn

đánh quân Nguyên - Mông Cạnh khu Ba Dinh - Bảy Nền là khu bãi Quần Ngựa,

t-ơng truyền ngày xa nơi đây là thao trờng cho các binh tớng tập luyện võ nghệ, đua ngựa, bắn cung Ngày nay là ngã ba đờng của các tỉnh Bắc Giang - Hải Dơng - Quảng Ninh, đứng nơi cao nhất du khách có thể nhìn ngắm cả ba tỉnh vùng Đông bắc…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 5)

2.1.2.4 Hồ Cấm Sơn

Từ thành phố Bắc Giang, quý khách đi về phía đông bắc, ngợc theo quốc lộ

31 khoảng 56 km rồi rẽ trái đi theo đờng tỉnh lộ 279 khoảng 30 km là đến với khu

du lịch hồ Cấm Sơn

Hồ Cấm Sơn thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Hồ thuộc bốn xã giáp ranh, đó là xã Cấm Sơn, xã Hộ Đáp, xã Sơn Hải và xã Tân Sơn của huyện Lục Ngạn Đây là một trong những hồ có phong cảnh đẹp, diện tích mặt hồ lớn nhất tỉnh Bắc Giang Diện tích mặt hồ mùa ma lên tới 2650 ha và có chiều dài nhất khoảng 25 km, bề ngang nơi rộng nhất khoảng 7 km, nơi hẹp nhất khoảng 200 m, xung quanh hồ là những dãy núi cao bao bọc trùng trùng, điệp điệp Có ngời đã ví

hồ Cấm Sơn trông giống nh một ‘‘Vịnh Hạ Long thu nhỏ ’’

Đến thăm quan hồ Cấm Sơn, trớc tiên du khách đến xã Tân Sơn Tại đây có một con phố nhỏ, quý khách rẽ tay trái đi men theo con đờng làng khoảng hơn 2

km, vừa đi vừa chiêm ngỡng vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ mà thiên nhiên ban tặng cho nơi này Thấp thoáng đâu đó là những ngôi nhà của ngời dân, đan xen là một màu xanh bạt ngàn của cây, của hoa và màu xanh biếc của mặt hồ Từ trên cao nhìn xuống sẽ thấy một phong cảnh tuyệt đẹp bởi mặt hồ trong xanh phẳng lặng, xa xa

là những đảo nổi thấp thoáng đâu đó là những chiếc thuyền nho nhỏ của ngời dân

đang đánh bắt cá…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 8)

Trang 29

2.1.2.5 Hồ Khuôn Thần

Hồ Khuôn Thần nằm ở phía Bắc Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, đây là một nguồn tài nguyên lớn, cung cấp nớc tới tiêu cho phát triển vờn đồi Đồng thời trong những năm gần đây dới bàn tay gây dựng và bảo tồn của con ngời cùng với những sản phẩm mà thiên nhiên đã ban tặng địa điểm Hồ Khuôn Thần đang dần trở thành

điểm du ngoạn thiên nhiên lý thú

Hồ Khuôn Thần đợc khởi công xây dựng vào đầu những năm 60 của thế kỷ

20 Hồ có diện tích 140 ha, có năm đảo đợc trồng thông Xung quanh hồ có một vùng núi thấp bao bọc với diện tích 2.283 ha, rừng tự nhiên chiếm 300 ha Khu du lịch sinh thái hồ Khuôn Thần đợc biết đến là một khoảng rừng đẹp, là nơi dừng chân nghỉ ngơi, th giãn và học tập bổ ích cho du khách Nơi đây đợc coi là lá phổi xanh của xã Kiên Lao và của huyện miền núi Lục Ngạn Từ thành phố Bắc Giang ngợc theo tuyến đờng 31 (Bắc Giang - Lục Ngạn), đến thị trấn Chũ khoảng 40 km

rẽ trái khoảng 9 km là chúng ta đã có mặt ở xã Kiên Lao nơi có thắng cảnh Khuôn Thần tuyệt đẹp…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 10)

2.1.2.6 Cây Dã Hơng nghìn năm tuổi

Đến với Bắc Giang quý khách có thể đến thăm khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám (Yên Thế), An toàn khu II (Hiệp Hoà), đến với đình Thổ Hà (Việt Yên)… Nhng vẫn là cha đủ nếu quý khách cha tới thăm cây Dã Hơng nghìn năm tuổi thuộc xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang

Cây Dã Hơng nghìn năm tuổi không chỉ mang dáng vẻ uy nghi cổ kính mà còn

có sức cuốn hút du khách bởi những giai thoại về sự kiện lịch sử đổi thay của đất

n-ớc gắn bó một cách lạ lùng với truyền tích về cây Dã Hơng, do vậy nơi đây hàng năm đã cuốn hút hàng nghìn du khách tới thăm

ách trung tâm Thành phố Bắc Giang 21 km về hớng Bắc cây Dã Hơng thuộc xã Tiên Lục - Huyện Lạng Giang - Bắc Giang thuộc cụm di tích quốc gia gồm (cây Dã Hơng, đình Viễn Sơn, chùa Phúc Quang, đình Thuận Hoà và đền Thánh Cả) đợc

Bộ Văn Hoá – Thông Tin nay là Bộ Văn Hoá - Thể Thao và Du Lịch Bắc Giang xếp hạng là di tích cấp Quốc Gia vào ngày 21/01/1989 Cây Dã Hơng là cây lớn thứ hai trên thế giới (sau một cây lớn thuộc Ân Độ, nhng hiện nay đã không còn) thân

Trang 30

cây rất to phải tám ngời dang tay mới ôm hết Thân cây chỗ to nhất là 12,5 m; chỗ nhỏ nhất là 8,3 m; chiều cao của cây là 36 m, lớp vỏ cây dày trung bình là 15 cm trên thân cây có những cành cây đã khô trải qua sự khắc nghiệt của thời gian nhng vẫn vững vàng không rời khỏi thân cây Cây thuộc dòng họ long não, là loại cây quý có thể sống hàng nghìn năm Cây có hoa nhỏ màu vàng nhạt, nở vào cuối mùa xuân Các bộ phận của thân cây có chứa tinh dầu thơm, gỗ đốt thơm nh hơng trầm

Đặc biệt dễ cây có chứa chất Safrol, thành phần rất có giá trị trong công nghệ chế biến dợc phẩm, mỹ phẩm và trong công tác nghiên cứu khoa học

gay từ thời Vua Lê Cảnh Hng (1740 – 1786) cây Dã Hơng đã xuất hiện nh một hiện tợng thiên nhiên kỳ lạ Trong một lần vi hành đến xã Tiên Lục thấy một cây rất to, tán rộng phủ cả một góc trời có hơng thơm rất nhẹ nhàng dễ chịu nhà Vua không khỏi ngỡ ngàng bèn hỏi các cận thần đây là cây gì và đợc trả lời là cây Dã Hơng Nhà vua đã sắc phong cây là “Quốc chúa Đô mộc Dã Đại Vơng’’ (cây Dã Hơng lớn nhất nớc) Tuy nhiên do chiến tranh loạn lạc nên sắc phong nay không còn nữa…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 11)

2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn

2.1.3.1 Chùa Vĩnh Nghiêm

hùa Vĩnh Nghiêm là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả

n-ớc, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, một viên ngọc sáng trong các chùa cổ Việt Nam

rớc kia, chùa Vĩnh Nghiêm thuộc xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Lang Giang, nay là thôn Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nên còn gọi là chùa Đức La và lễ hội La Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc nơi hợp lu của sông Lục Nam và sông Th ơng (gọi là ngã ba Ph ợng Nhãn) Chùa nhìn ra ngã ba sông, phía Lục Đầu Giang - Kiếp Bạc, vùng Cẩm Lý cửa ngõ ra vào núi Yên Tử, bao quanh chùa là núi non trong đó có núi Cô Tiên, bên kia sông là vơng phủ của Trần H

ng Đạo, đền Kiếp Bạc Dân gian có câu:

‘‘Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm

Vĩnh Nghiêm cha tới thiền tâm cha đành’’

Trang 31

Văn bia chùa thời Trần viết: “Đức Tổ Điều Ngự Pháp Loa’’ khi mở tùng lâm này, còn mở cái chợ Đức La Các vị vơng thân quốc thích và thập phơng đàn Việt, phát tâm tậu ruộng đất ở tại bản xã và các hạt khác các nơi, để cúng hơng dâng tam bảo muôn đời Chùa này và chùa Sùng Nghiêm cả thảy 72 chốn tùng lâm, công đức sáng tạo, hợp khắc vào bia ở chùa Hoa Nghiêm núi Yên tử” Một tấm bia chùa dựng khác viết: “#ức tổ Điều Ngự (tức Trần Nhân Tông) khi mở Tùng Lâm này (tức chùa Vĩnh Nghiêm), mở cả chợ chùa Các vị vơng thân quốc thích và khách thập phơng đã phát tâm tậu nhiều ruộng cúng cho chùa, gồm cả ruộng trong xã và ruộng ở các hạt khác nữa”.

ơng truyền chùa Vĩnh Nghiêm có từ đầu thời Lý Thái Tổ (1010-1028), tên chữ là Vĩnh Nghiêm Tự Thời vua Trần Thánh Tông (1258-1278) đều có các vị cao tăng tu hành nên đợc tu tạo nguy nga, tráng lệ Khi vua Trần Nhân Tông (1258-1308), từ bỏ ngôi vua thành ngời tu hành đến chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Ngoạ Vân (Yên Tử) thụ giới, lấy hiệu là H ơng Vân Đại Đầu Đà, sáng lập lên phái Thiền tông của Phật giáo Việt Nam Hơng Vân cùng hai đệ tử Pháp Loa , Huyền Quang sáng lập, hoàn chỉnh phái Thiền tông Việt Nam gọi là Tam tổ

guyên chùa Ngoạ Vân do s Hiện Quang trụ trì, khi Hiện Quang viên tịch thì không còn nữa Do Yên Tử là quê hơng nhà Trần và nơi vua Trần Thái Tông lập phái Trúc Lâm ở đây nên Hơng Vân Trần Nhân Tông thụ giới cả chùa Vĩnh Nghiêm và ở đây Pháp Loa đợc ngài Hơng Vân truyền pháp đã đi khắp nơi thuyết pháp, giảng bộ sách “Thiền Uyển Truyền Đăng Lục” Khi Hơng Vân viên tịch, Pháp Loa làm lễ hoả táng, xây tháp mộ ở núi Yên Tử, dâng tôn hiệu là “Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tĩnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật” gọi là Trúc Lâm đệ nhất Tổ Rồi Pháp Loa về chùa Vĩnh Nghiêm trụ trì, xây dựng nơi đây thành trung tâm Phật giáo, đào tạo Tăng đồ và xếp đặt Tăng chức, chỉ đạo các chùa trong cả nớc Pháp Loa cho đúc 1.300 pho tợng, đợc đặc trách định Tăng đồ, đã có hơn 15.000 tăng ni, đệ tử, trong đó có hơn 3.000 đắc pháp, mở 200 sở đờng Cho…soạn lại các sách “Đoạn Sách Lục, Tham Thiền, Yếu Chỉ” Năm 1330, Pháp Loa giao lại cho Huyền Quang đã sang chùa Quỳnh Lâm trụ trì, đợc phong là “Tĩnh Chi Tôn Giả”, làm Trúc Lâm đệ nhị Tổ

Trang 32

Về Huyền Quang, vốn ngời làng Vạn Tải thuộc bộ Vũ Ninh (Bắc Ninh) Khi còn đang làm quan, Huyền Quang hộ giá đến chùa Vĩnh Nghiêm gặp Pháp Loa giảng đạo, thế là tỉnh ngộ, về triều hai lần dâng biểu từ quan đợc Hơng Vân giao trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm Huyền Quang đã soạn các bộ sách lớn: Ch Phẩm Kinh, Công Văn Tập, cho in kinh Phật, phân phát cho ngời nghèo, viên tịch năm

1334, đợc ban hiệu là “Trúc Lâm Đệ Tam Đại Tự Pháp Huyền Quang Tôn Giả”, làm Trúc Lâm đệ tam Tổ…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 13)

2.1.3.2 Chùa Bổ Đà

Dân gian có câu Bắc Bổ Đà, Nam Hơng Tích” Hai danh lam cổ tự này

đều thuộc thiền phái Lâm Tế Chùa Bổ Đà nằm ở dãy núi phía Bắc chân núi Phợng Hoàng thuộc thôn Thợng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Đây là ngôi chùa có vờn tháp cổ lớn, trong chùa còn lu giữ bộ kinh cổ và tơng đối đầy đủ nhất Việt Nam

Bắc Giang có hai ngôi chùa cổ đợc coi là chốn tổ của hai dòng thiền lớn Đó

là chùa Vĩnh Nghiêm đợc coi là chốn tổ của Thiền phái Trúc Lâm và chùa Bổ Đà,

là chốn tổ của thiền phái Lâm Tế

Chùa Bổ Đà có kiến trúc “nội thông ngoại bế” tức là bên trong thì thông nhau nhng bên ngoài thì tạo thành hàng rào Kiểu kiến trúc này rất khác biệt với lối kiến trúc trong các ngôi cổ tự ở Bắc bộ Chùa Bổ Đà không chú trọng sự nguy nga, tráng lệ mà quan tâm tới sự liên hoàn, thoáng đạt hớng tới sự thanh tịnh của cảnh giới nhà Phật Hiện tại, hệ thống chùa gồm mời tám toà ngang dãy dọc với gần một trăm gian liên hoàn, xây cất bằng các loại chất liệu gạch ngói, tiểu sành, Xung quanh chùa là vờn cây cổ thụ làm cho cảnh sắc thêm u tịch

Khu vờn tháp cổ của tăng ni dòng thiền Lâm Tế còn 97 ngôi tháp Trong 97 ngôi tháp này có chúa xá lị, tro của của 1214 nhà s tu hành Đặc biệt, có ngôi tháp

an táng tới 26 nhà s Họ đều là anh em cùng sơn môn, cùng tu một thầy, quý mến nhau muốn khi đợc về nơi tịch diệt vẫn đợc nằm cạnh nhau Bao quanh vờn tháp, nhà chùa đã dùng đá núi, gạch chỉ và đất thó tạo nên bức trờng thành để giữ gìn yên tĩnh giấc ngủ ngàn thu cho các những nhà tu hành đắc đạo

Trang 33

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 16)

2.1.3.3 Lăng Đá Dinh Hơng

Tồn tại gần 300 năm trên đất Kinh Bắc, lăng đá Dinh Hơng vẫn giữ đợc dáng

vẻ cổ kính, trầm mặc và uy nghi, xứng đáng là một trong những công trình kiến trúc bằng đá tiêu biểu nhất của Việt Nam

Vào khoảng thế kỷ 17 - 18, Kinh Bắc vốn là vùng đất có nhiều làng nghề với những lực lợng thủ công đông đảo, trong đó có cả những phờng thợ đá Lại thêm

đây cũng là vùng đất có truyền thống khoa cử lâu đời, bởi vậy số lợng quan lại cao cấp trong chính quyền Lê - Trịnh khá đông trong 73 khoa thi (1554 - 1787) thì chỉ riêng Kinh Bắc có tới 199 vị Tiến sĩ vào làm quan lớn trong triều đình) Khi già, họ thờng về quê chọn đất xây mộ, những lăng đá ở Bắc Giang đã đợc hình thành nh là

hệ quả của diễn trình lịch sử đó

Lăng đá ở Bắc Giang đợc xây dựng sớm nhất là lăng Đĩnh Quận công Ngô Công Mỹ, xã Thái Sơn (Hiệp Hòa) đợc xây dựng vào năm Thịnh Đức thứ 3 (1655), lăng xây dựng muộn nhất là Lan Trung hầu Nguyễn Hạnh Thông, xã Đông Lỗ niên

đại năm Cảnh Trị thứ 9 (1771) Đặc biệt, tiêu biểu nhất phải kể đến lăng Dinh

H-ơng, đây có thể xem là một “Bảo tàng đá” đại diện cho nền nghệ thuật điêu khắc lăng tẩm, đã phát triển đến đỉnh cao và giữ vị trí quan trọng tại Việt Nam Hiện nay, lăng đá này còn giữ đợc tơng đối đầy đủ các hạng mục kiến trúc và di vật đá cổ

Lăng Dinh Hơng, thuộc xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thị trấn Thắng chừng 1,5 km về hớng Tây - Nam Quần thể kiến trúc và điêu khắc đá độc đáo này có quy mô khoảng trên 300 m2, xây dựng từ năm

1727, năm 1965 đợc công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia

Lăng Dinh Hơng là nơi an nghỉ của vị võ quan thuỷ chiến đợc phong tớc Quận công, tên tự là La Đoan Trực (sinh năm 1688) Năm 1730, triều đại Lê Duy Ph

ờng , ông đợc cử làm dịch quân Thị hầu, Thị đội, rồi làm Thái giám Dới triều

đại Lê Y Tông, ông đợc cử hai lần đi sứ ph ơng Bắc vào năm 1735 và 1739 Sang năm 1740, triều đại Lê Hiển Tông, ông cầm quân đi dẹp loạn ở các vùng thuộc đạo Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải D ơng Ông mất mùng 9 tháng 6 năm Kỷ Tỵ (1749), thọ

Trang 34

61 tuổi Năm 1754 vua phong ông là Phúc thần trung cẩn đại vơng Lăng đợc chính Quận công xây dựng tại quê nhà khi còn sống.

Sau đó, đợc vua phong là Phúc thần Trung cẩn Đại vơng Khu lăng đá là do

đích thân La Đoan Trực thuê thợ giỏi nhất vùng về làm cho riêng mình, để đến khi mất làm nơi an nghỉ Vì thế về góc độ phong thủy, địa thế đều đợc xem xét, lựa chọn rất kỹ lỡng…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 17)

2.1.3.4 Đình Lỗ Hạnh

Đình Lỗ Hạnh là một ngôi đình toạ lạc ở thôn Lỗ, xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Đình thờ thành hoàng là Cao Sơn Đại v ơng , ngời có công giúp vua Hùng đánh giặc ngoại xâm Ngoài ra, đình còn thờ ơng Dung côngPh chúa Hơn nữa đình Lỗ Hạnh từng đợc đánh giá là “Đệ nhất Kinh Bắc Đình” đã trải qua nhiều lần tu sửa vào các năm 1694, 1850 và năm 1910 xây thêm hậu cung bằng cách cắt mái giữa, tạo nên mặt bằng hình chữ "đinh" và hai dãy tả vu, hữu vu

Đình Lỗ Hạnh đợc Bộ Văn hoá Việt Nam xếp hạng di tích lịch sử văn hóa theo Quyết định 147/VH-QD ngày 24/12/1982

Trong hệ thống đình ở Bắc Giang đình Lỗ Hạnh có số tuổi cao nhất hiện nay

So với hệ thống đình cả nớc, đình Lỗ Hạnh chỉ đứng sau tuổi của đình Tây Đằng –

Hà Tây Qua những chữ đề niên đại trên những bức cốn, các nhà nghiên cứu đã thống nhất xác định đình Lỗ Hạnh đợc vào niên đại Sùng Khang, thời Mạc, năm Bính Tý 1576

Đình Lỗ Hạnh thuộc xã Đông Lỗ - Hiệp Hoà Đình là nơi thờ chung của năm làng Chằm, Chúng, Khoát, Chùa và Hạnh Đình ở phía sau khu dân c, theo truyền thuyết là nằm trên thế lng Rùa, quay hớng Tây, trông ra các thế đất cờ, loa, nghiên, bút …

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 19)

2.1.3.5 Hệ thống di tích cuộc khởi nghĩa Yên Thế

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế do anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm (1884-1913) là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất, bền bỉ nhất, tiêu biểu nhất cho lòng yêu nớc, tinh thần quả cảm chống lại kẻ thù xâm lợc của

Trang 35

nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Hệ thống di tích khởi nghĩa Yên Thế gồm 13 điểm tại các huyện Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên (trong đó có 9 di tích đã

đợc xếp hạng cấp quốc gia, 4 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh), tiêu biểu là di tích đồn Phồn Xơng (thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế), đại bản doanh - nơi có đền thề của nghĩa quân năm xa, nay có thêm tợng đài Hoàng Hoa Thám Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế thuộc huyện Yên Thế cách Thành phố Bắc Giang 28 km về phía Tây Bắc theo đờng tỉnh lộ 284…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 22)

2.1.3.6 Thành cổ Xơng Giang

" Đánh một trận sạch không kinh ngạc

Đánh hai trận tan tác chim muông

Đô Đốc Thôi Tụ lê gối xin hàng

Thợng Th Hoàng Phúc trói mình đành chịu bắt

Lạng Giang, Lạng Sơn thây chết đầy đờng

Xơng Giang, Bình Than máu trôi đỏ nớc

Ghê gớm thay, sắc phong vân phải đổi,

Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ ”…

(Trích: Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)

Bắc giang là một tỉnh ở phía bắc, là nơi án ngữ toàn vùng Đông Bắc của đất nớc Chốt giữ một hớng quan trọng nh vậy nên các triều đại đều coi nơi đây là vị trí chiến lợc về mặt quân sự Trên hớng trọng yếu này, mà cụ thể là trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luôn có sự hiện diện của các đợn vị bộ đội chủ lực, cũng nh các đơn vị tiền tuyến tạo lá chắn cho thủ đô Hà Nội, nh Quân Đoàn 2 (Binh đoàn Hơng Giang), Đoàn B65 (thuộc Quân chủng PK-KQ)

Trong cuộc xâm lợc Đại Việt của nhà Minh, nhận ra đây là điểm nối giữa Lạng Sơn và Thăng Long, quân Minh đã cho xây dựng thành Xơng Giang để ứng cứu Thăng Long khi bị vây hãm Trong thời gian giao chiến giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân Minh, trận đánh nổi tiếng nhất đã diễn ra trên đất Xơng Giang khi quân ta chặn đánh đạo quân tiếp viện của Liễu Thăng và Mộc Thạch, buộc Thôi Tụ

và Hoàng phúc phải đầu hàng

Trang 36

* Vị trí địa lý và lịch sử hào hùng.

Thành cổ Xơng Giang nằm ở xã Xơng Giang, thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang Thành do quân Minh xây dựng vào thế kỷ thứ 15 để trấn giữ nơi cửa ngõ đờng rút quân phía Bắc Cuối năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã bớc vào năm thứ 10, và sắp giành đợc thắng lợi, quân Minh co cụm lại

ở thành Đông Quan để chờ viện binh Trớc tình hình đó, nhà Minh cử hai đạo quân

do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy sang hỗ trợ giải vây cho Vơng Thông ở thành Đông Quan Cánh quân do Liễu Thăng cầm đầu tiến vào Chi Lăng – Lạng Sơn rồi xuống thành Xơng Giang ở Bắc Giang Tại đây nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi do tớng Trần Nguyên Hãn chỉ huy đã chiếm thành và phá tan đạo quân của Liễu Thăng, góp phần quan trọng đa đến thắng lợi cuối cùng Chiến công hào hùng này đã đợc sử sách ghi lại nh là một trong những trận chiến đấu ác liệt, kiên gan của nhân dân ta đánh đuổi bọn xâm lợc phơng Bắc …

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 25)

2.1.3.7 Thiền viện trúc lâm Phợng Hoàng

Nham Biền là tên dãy núi nằm ở địa phận hai huyện Yên Dũng và Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang, đột khởi giữa vùng đồng bằng Yên Dũng cổ với khí thế hùng

vĩ nối liền hai dòng sông Thơng và sông Cầu, từ ngàn xa đã là vùng có vị trí chiến lợc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đáng kể hơn, đây còn là nơi lu giữ những dấu tích đặc biệt về văn hóa và tâm linh rất quan trọng Vùng Nham Biền từ bao đời nay vẫn lu giữ một truyền tích: Ngày xa xa, khi trời đất mở mang, ở vùng đất này nổi lên 99 ngọn núi liền thành một dãy, gọi là dãy núi Neo Trên dãy núi ấy, cây cối xanh mát, mây phủ quanh năm, sinh khí dồi dào, vốn là nơi cho muôn loài tụ hội Một ngày kia, có một vị quân vơng vì muốn chọn đất lập đế đô mở mang cơ nghiệp nên đã tìm về dãy núi Neo xem ngắm địa thế Thấy nơi đây ngùn ngụt vợng khí, mây lành quấn quít nên đức vua cũng hài lòng lắm Chợt lúc ấy, có 100 con chim phợng hoàng từ đâu bay về, mỗi con đậu trên một ngọn núi, riêng con chim

đầu đàn vì không có chỗ đậu nên đành vỗ cánh bay đi kéo cả đàn cùng theo Nhìn thấy đàn chim thiêng “tỏ ý” nh thế, nhà vua thầm thở dài, biết là vùng đất tuy đẹp nhng không phải là “cuộc đất” dành làm nơi đế đô nên buộc phải chọn nơi khác Chỗ vị vua đứng ngắm đất và tao ngộ đàn phợng hoàng thần kỳ kia nay chính là ngọn cao nhất của dãy núi Neo, có tên gọi non Vua…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 27)

Trang 37

2.1.3.8 Quan họ Kinh Bắc

Dân ca quan họ (còn đợc gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca quan họ Bắc Giang hay dân ca quan họ Kinh Bắc) là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằngBắc Bộ, Việt Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc tức Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay Tên gọi Quan họ Bắc Ninh không có nghĩa tỉnh Bắc Ninh là chủ thể chính của thể loại dân ca này, Bắc Ninh hay Kinh Bắc đợc hiểu là tỉnh Bắc Ninh cũ mà ngày 10/10/1995, tỉnh Bắc Giang tách khỏi tỉnh này Tuy nhiên, loại hình dân ca này chủ yếu phát triển mạnh ở vùng ven sông Cầu, một ranh giới tự nhiên của hai tỉnh Theo các nhà nghiên cứu, tên gọi di sản này có thể thay đổi theo thời gian, do các chủ thể văn hóa tạo ra

Xa nay, không ở đâu trên đất nớc ta có đợc lối chơi độc đáo mang nhiều nét văn hóa đặc trng, dân dã mà cũng không kém phần cao sang nh ở vùng quê Kinh Bắc - đó chính là lối chơi quan họ Ngời Kinh Bắc xa (ngày nay gồm Bắc Ninh và Bắc Giang) hát quan họ trong suốt bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) nhng đặc biệt là vào mùa xuân, lúc hoa cỏ đang khoe sắc đua hơng, vạn vật sinh sôi nảy nở, đất trời, cảnh vật nh mở ra để đón nhận lòng ngời và cũng là dịp diễn ra nhiều hội hè, đám xá nhất

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 30)

2.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

2.1.4.1 Mạng lới giao thông vận tải

Bắc Giang là tỉnh có hệ thống giao thông khá đa dạng với 3 loại hình: đờng

bộ, đờng sông và đờng sắt đợc phân bố hợp lý

Hệ thống đờng bộ: gồm Quốc lộ (278 km), đờng tỉnh lộ (390 km), đờng huyện (562,36 km), đờng đô thị (32,47 km), đờng xã (2.190,82 km) Quốc lộ 1A mới đã hoàn thành, nối với nhiều tuyến nội tỉnh, tạo ra những vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp Trong tơng lai gần, QL-1A, đoạn Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh sẽ đợc xây dựng thành đờng cao tốc, tạo cơ sở phát triển cho hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

Trang 38

Hệ thống đờng sắt: Bắc Giang có 2 tuyến đờng sắt quan trọng chạy qua, đó là tuyến Hà Nội - Lạng Sơn (thuộc tuyến đờng sắt Bắc - Nam, thông thơng sang Trung Quốc qua cửa khẩu Hữu Nghị Quan) và tuyến Lu Xá - Kép - Quảng Ninh (thuộc tuyến Thái Nguyên - Quảng Ninh) nối các tỉnh nội địa với các cảng biển.

Hệ thống đờng sông: Ba con sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh là sông Thơng, sông Cầu, sông Lục Nam - nằm trong hệ thống sông Thái Bình, tạo nên một mạng lới giao thông thuỷ thuận tiện Bắc Giang có hệ thống cảng phục vụ tơng đối tốt,

đang triển khai xây dựng cảng Container Đồng Sơn (cách TP Bắc Giang khoảng 6 km) và một số kho ngoại quan, cảng nội địa tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu Đặc biệt trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, Thủ tớng Chính phủ đã cho phép quy hoạch xây dựng cảng ICD (Inland Clearance Depot) hay còn gọi là cảng cạn của tuyến hành lang kinh tế trên địa bàn tỉnh

2.1.4.2 Bu chính viễn thông

Hệ thống Bu chính Viễn thông đợc chú trọng đầu t và không ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin Hiện tại, sóng điện thoại di động đã đợc phủ hầu hết địa bàn tỉnh, điện thoại kết nối đợc đến tất cả các xã với 1,73 triệu thuê bao, đạt mật độ 108,3 máy trên 100 dân và gần 46,7 nghìn thuê bao Internet, dịch

vụ Internet tốc độ cao (ADSL) đảm bảo cung cấp đến 2/3 số xã; dịch vụ kênh thuê riêng (Leased Line) đảm bảo cung cấp đến trung tâm các huyện, thành phố, các khu cụm công nghiệp, khu dân c tập trung 100% xã, phờng, thị trấn có điểm bu

điện phục vụ, dịch vụ bu chính nh: dịch vụ chuyển phát nhanh EMS, bu phẩm, bu kiện trong nớc và quốc tế; bu chính uỷ thác; bu phẩm không địa chỉ; điện hoa; dịch

vụ chuyển tiền, tiết kiệm bu điện đợc mở rộng trên địa bàn toàn tỉnh Đó cũng là một nhân tố đóng góp vào sự phát triển du lịch của thành phố

2.1.4.3 Cơ sở hạ tầng xã hội khác

Hệ thống lới điện Quốc gia đợc kéo đến từng xã, bao gồm các cấp điện áp

220 KV, 110 KV, 35 KV và 22 KV Theo quy hoạch, đang chuẩn bị đầu t xây dựng thêm các trạm biến áp của đờng truyền tải 500 KV Sơn La - Hiệp Hoà Hiện nay, Bắc Giang đã hoàn thiện đa vào hoạt động nhà máy nhiệt điện Sơn Động công suất

Trang 39

220 MW và đang xem xét cấp Giấy chứng nhận đầu t cho dự án Nhà máy nhiệt

điện Bắc Giang công suất 600 MW Hệ thống điện lực đảm bảo phục vụ sản xuất

Toàn tỉnh có 16 bệnh viện, trong đó tuyến tỉnh có 2 bệnh viện đa khoa và 5 bệnh viện chuyên khoa bao gồm: phụ sản, y học cổ truyền, tâm thần, lao và bệnh phổi, điều dỡng và phục hồi chức năng, còn lại 9 bệnh viên đa khoa tuyến huyện

100 % xã, phờng của thành phố đã có trạm y tế, với quy mô mỗi trạm có 4 - 6 cán

bộ Cơ sở trang thiết bị tơng đối đồng bộ, đảm bảo cho việc khám chữa bệnh và

điều trị cho mọi ngời dân(9)

2.1.5 Đánh giá chung

2.1.5.1 Những lợi thế

Bắc Giang là tỉnh có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng Một số khu,

điểm du lịch đã hoạt động có hiệu quả, trên cơ sỏ khai thác tiềm năng và thế mạnh sẵn có Những năm qua, đợc sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh cùng các cấp, các ngành, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã chú trọng việc thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này, tranh thủ sự ủng hộ và hỗ trợ của Tổng cục Du lịch, tiến hành từng bớc lập quy hoạch, lập các dự án đầu t xây dựng, nh: hạ tầng khu du lịch sinh thái Suối Mỡ; lập hồ sơ đề nghị công nhận quần thể di tích cuộc khởi nghĩa Yên Thế là di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt quan trọng; xây dựng đề án nâng cấp khu du lịch di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám; xây dựng sân vận động mới hiện đại phục vụ các chơng trình văn hóa, thể thao, du lịch và là nơi tổ chức các sự kiện chính trị của tỉnh

Bắc Giang với nhiều di tích văn hóa lịch sử đã đợc Nhà nớc công nhận, xếp hạng và một số khu, điểm du lịch danh lam thắng cảnh nh Suối Mỡ, Suối Rêu (Lục Nam), hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn), Rừng nguyên sinh Khe Rỗ (Sơn

9 “Cơ sở hạ tầng phục vụ Du lịch”, sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang

Trang 40

Động) đã và đang thu hút khách du lịch tới thăm, vào dịp lễ hội, nghỉ hè và các…ngày nghỉ cuối tuần.

Tài nguyên du lịch của Bắc Giang rất phong phú, đa dạng, vừa có núi cao vừa có, trung du xen kẽ đồng bằng, trong đó diện tích đồi rừng chiếm hơn 89 % tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh Khí hậu Bắc Giang tơng đối ôn hoà, ít chịu

ảnh hởng của bão lụt cũng nh hạn hán, hệ động, thực vật phong phú, đa dạng Địa hình rừng núi xen kẽ đồng ruộng đã tạo ra nhiều cảnh quan sinh động, thơ mộng rất hấp dẫn du khách

Bên cạnh đó Bắc Giang còn có bề dày văn hoá lịch sử với hàng ngàn di tích đã và

đang đợc Bộ Văn hoá xem xét, xếp hạng nh: di tích thành cổ Xơng Giang, di tích thành cổ nhà Mạc, di tích khởi nghĩa nông dân Yên Thế; di tích Cách mạng Hoàng Vân nơi hoạt động bí mật của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nớc trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945; chùa Vĩnh Nghiêm, đình Thổ Hà, đình Lỗ Hạnh, di tích lịch

sử - văn hóa Y Sơn

Là tỉnh miền núi, Bắc Giang có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nét văn hoá độc đáo riêng, tạo cho Bắc Giang có một nền văn hoá đa sắc tộc phong phú đậm đà bản sắc dân tộc

Hệ thống giao thông rất thuận tiện, có đờng bộ, đờng thủy, đờng sắt nối liền với các tỉnh phía bắc, phía nam

Các khách sạn nhà hàng với các trang thiết bị hiện đại, bài trí đẹp gọn gàng kết hợp phong cách Âu, á tạo lên những nét rất riêng, rất ấn tợng cùng với các dịch

vụ vui chơi, giải trí, th giãn luôn làm vừa lòng lữ khách

ẩm thực của Bắc Giang phong phú với các món ăn mang đậm dấu ấn của vùng trung du miền núi nh: gà đồi Lục Ngạn, gà “leo cây” Yên Thế, gà “chạy bộ” Lục Nam, hay xôi trứng kiến Sơn Động, chè, xôi Mỹ Độ, bún Đa Mai, cùng với các sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc sản không những phục vụ nhu cầu trong nớc

mà còn là những mặt hàng xuất khẩu đợc a chuộng nh: vải thiều, mật ong, rợu làng Vân, gốm Thổ Hà, bánh đa Kế, mì Chũ…

Quý khách dù ở nơi nào đến với Bắc Giang khi chia tay bao giờ cũng có những món quà thiết thực, ý nghĩa cho bạn bè hay ngời thân ở nhà, đó là những sản

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Hiện trạng khách du lịch đến với Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2011 - định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang
Bảng 2.1. Hiện trạng khách du lịch đến với Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2011 (Trang 45)
Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ lao động phục vụ du lịch năm 2011 - định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang
Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ lao động phục vụ du lịch năm 2011 (Trang 47)
Hình ngời đợc chạm khắc trên đình Lỗ Hạnh không nhiều lắm và đơn lẻ cha  thành cảnh sinh hoạt hay cá minh hoạ tích truyện - định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang
Hình ng ời đợc chạm khắc trên đình Lỗ Hạnh không nhiều lắm và đơn lẻ cha thành cảnh sinh hoạt hay cá minh hoạ tích truyện (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w