Đánh giá chung

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 39)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.1.5.Đánh giá chung

2.1.5.1. Những lợi thế

Bắc Giang là tỉnh có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng. Một số khu, điểm du lịch đã hoạt động có hiệu quả, trên cơ sỏ khai thác tiềm năng và thế mạnh sẵn có. Những năm qua, đợc sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh cùng các cấp, các ngành, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã chú trọng việc thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này, tranh thủ sự ủng hộ và hỗ trợ của Tổng cục Du lịch, tiến hành từng bớc lập quy hoạch, lập các dự án đầu t xây dựng, nh: hạ tầng khu du lịch sinh thái Suối Mỡ; lập hồ sơ đề nghị công nhận quần thể di tích cuộc khởi nghĩa Yên Thế là di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt quan trọng; xây dựng đề án nâng cấp khu du lịch di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám; xây dựng sân vận động mới hiện đại phục vụ các chơng trình văn hóa, thể thao, du lịch và là nơi tổ chức các sự kiện chính trị của tỉnh.

Bắc Giang với nhiều di tích văn hóa lịch sử đã đợc Nhà nớc công nhận, xếp hạng và một số khu, điểm du lịch danh lam thắng cảnh nh Suối Mỡ, Suối Rêu (Lục Nam), hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn), Rừng nguyên sinh Khe Rỗ (Sơn

Động) đã và đang thu hút khách du lịch tới thăm, vào dịp lễ hội, nghỉ hè và các… ngày nghỉ cuối tuần.

Tài nguyên du lịch của Bắc Giang rất phong phú, đa dạng, vừa có núi cao vừa có, trung du xen kẽ đồng bằng, trong đó diện tích đồi rừng chiếm hơn 89 % tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Khí hậu Bắc Giang tơng đối ôn hoà, ít chịu ảnh hởng của bão lụt cũng nh hạn hán, hệ động, thực vật phong phú, đa dạng. Địa hình rừng núi xen kẽ đồng ruộng đã tạo ra nhiều cảnh quan sinh động, thơ mộng rất hấp dẫn du khách.

Bên cạnh đó Bắc Giang còn có bề dày văn hoá lịch sử với hàng ngàn di tích đã và đang đợc Bộ Văn hoá xem xét, xếp hạng nh: di tích thành cổ Xơng Giang, di tích thành cổ nhà Mạc, di tích khởi nghĩa nông dân Yên Thế; di tích Cách mạng Hoàng Vân nơi hoạt động bí mật của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nớc trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945; chùa Vĩnh Nghiêm, đình Thổ Hà, đình Lỗ Hạnh, di tích lịch sử - văn hóa Y Sơn.

Là tỉnh miền núi, Bắc Giang có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nét văn hoá độc đáo riêng, tạo cho Bắc Giang có một nền văn hoá đa sắc tộc phong phú đậm đà bản sắc dân tộc.

Hệ thống giao thông rất thuận tiện, có đờng bộ, đờng thủy, đờng sắt nối liền với các tỉnh phía bắc, phía nam.

Các khách sạn nhà hàng với các trang thiết bị hiện đại, bài trí đẹp gọn gàng kết hợp phong cách Âu, á tạo lên những nét rất riêng, rất ấn tợng cùng với các dịch vụ vui chơi, giải trí, th giãn luôn làm vừa lòng lữ khách.

ẩm thực của Bắc Giang phong phú với các món ăn mang đậm dấu ấn của vùng trung du miền núi nh: gà đồi Lục Ngạn, gà “leo cây” Yên Thế, gà “chạy bộ” Lục Nam, hay xôi trứng kiến Sơn Động, chè, xôi Mỹ Độ, bún Đa Mai, cùng với các sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc sản không những phục vụ nhu cầu trong nớc mà còn là những mặt hàng xuất khẩu đợc a chuộng nh: vải thiều, mật ong, rợu làng Vân, gốm Thổ Hà, bánh đa Kế, mì Chũ…

Quý khách dù ở nơi nào đến với Bắc Giang khi chia tay bao giờ cũng có những món quà thiết thực, ý nghĩa cho bạn bè hay ngời thân ở nhà, đó là những sản

phẩm từ thiên nhiên ban tặng kết hợp với sự cần cù lao động và bàn tay khéo léo của con ngời nơi đây tạo ra.

2.1.5.2. Những tồn tại hạn chế

Hiện nay, tại các cơ sở kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng còn thụ động hầu hết chỉ trông chờ vào khách tự đến. Tất cả các đơn vị kinh doanh trong địa bàn tỉnh đều cha có phòng Marketinh, chăm sóc khách hàng. Các chơng trình quảng bá, khuyến mại, giảm giá, hay các món ăn vẫn cha thật thuyết phục. Các khu, điểm du lịch hiện nay chỉ khai thác chủ yếu các tiềm năng sẵn có từ tự nhiên. Việc đầu t tôn tạo xây dựng cơ sở hạ tầng với nguồn kinh phí hạn hẹp cha xứng tầm, chủ yếu mang tính nâng cấp, sửa chữa. Các điểm du lịch hầu nh cha có khu vui chơi giải trí, tạo cảnh quan, cảnh vật hấp dẫn thu hút du khách. Các dịch vụ phục vụ, nh ăn uống, nghỉ ngơi, mua sắm chủ yếu tập trung ở trung tâm thành phố, thị trấn, còn tại các điểm du lịch thì hầu nh không có và không đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu của khách về chất lợng dịch vụ, vệ sinh, môi trờng...

Bắc Giang là tỉnh miền núi, việc phát triển loại hình du lịch sinh thái nghỉ d- ỡng là rất thuận lợi, nhng tại các khu du lịch sinh thái hiện nay vẫn cha nơi nào có hệ thống nhà nghỉ dỡng cũng nh cha có các dịch vụ đi kèm, nh: chăm sóc sức khoẻ, sân chơi thể thao, bể bơi, vật lý trị liệu v.v Bên cạnh đó, mật độ dân c… sống xen trong các khu, điểm du lịch tơng đối đông nên việc sinh hoạt hàng ngày sẽ ảnh h- ởng không nhỏ tới hình ảnh của khu, điểm du lịch. Các dịch vụ hỗ trợ, nh bu chính viễn thông, điểm internet, bến xe, các đại lý bán vé máy bay, tàu xe, ngân hàng, chợ, nơi bán đồ lu niệm đều phân bố không đều và ở xa các điểm du lịch, đã phần nào ảnh hởng đến việc đi lại, giao lu, trao đổi, mua bán, sử dụng các dịch vụ đều rất khó khăn.

Hệ thống cơ sở lu trú du lịch ở thành phố và các huyện, chủ yếu là của các hộ t nhân, kiến thức về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, nhân viên phục vụ hầu nh cha qua các lớp đào tạo cơ bản, quy mô kinh doanh nhỏ, trang thiết bị ở một số cơ sở chỉ đạt ở mức tối thiểu.

Khách du lịch có rất ít thông tin về du lịch Bắc Giang, về truyền thống lịch sử, văn hoá cũng nh các tuyến, điểm du lịch của tỉnh. Nhu cầu mua sắm hàng hoá, đồ lu niệm cha đợc đáp ứng, vì thiếu các sản phẩm độc đáo, trong khi đó hầu nh ch-

a có doanh nghiệp nào quan tâm đầu t vào lĩnh vực này. Cho đến nay, cha có các dự án đầu t về du lịch của các nhà đầu t trong và ngoài nớc tại Bắc Giang, nhất là đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái. Đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin xúc tiến du lịch còn quá ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 39)