6. Cấu trúc của khoá luận
3.3.5. Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch
Sự khác biệt từ sản phẩm du lịch của điểm đến tạo nên giá trị quan trọng trong việc lôi cuốn và thu hút khách du lịch. Bởi, du khách luôn muốn đợc tìm hiểu những sản phẩm mới lạ và khác biệt so với những thứ đã quá quen thuộc ở quê h- ơng hay những điểm đến đã trải nghiệm. Do đó, nơi nào có nhiều sản phẩm khác lạ, nơi đó sẽ thành công trên thị trờng.
- Do giá trị văn hóa, lịch sử là yếu tố có tính chất đặc thù và khác biệt có khả năng khai thác bền vững, cũng nh có khả năng tạo hình ảnh tốt cho điểm đến nên thực tế, hai yếu tố đó luôn là điểm mạnh của sản phẩm du lịch và các ấn phẩm quảng bá cũng nh các tour chào bán của doanh nghiệp lữ hành chủ yếu đang nhấn vào thế mạnh này.
- Từ thực tiễn phát triển du lịch thời gian qua cho thấy, hạn chế lớn nhất của sản phẩm du lịch Bắc Giang là tính đơn điệu, thiếu đa dạng, chất lợng thấp, thiếu sự phát triển theo vùng hoặc theo sản phẩm đặc thù địa phơng. Nguyên nhân đợc đa ra phân tích là do du lịch Bắc Giang vẫn cha có chiến lợc đầu t xây dựng sản phẩm du lịch rõ ràng, còn lúng túng và cha thực sự quan tâm tới phát triển sản phẩm du lịch cũng nh cha biết cách biến những lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Vì trên thị trờng du lịch quốc tế, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm du lịch mới đóng vai trò quyết định trong cạnh tranh chứ không phải lợi thế so sánh.
- Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách? “Điều quan trọng là phải xây dựng sản phẩm du lịch dựa trên nhu cầu và sở thích của du khách, có tính khác biệt nổi trội và hấp
dẫn, có khả năng cạnh tranh cao cũng nh các sản phẩm đợc tiếp thị, xúc tiến chào bán nh thế nào để chiếm đợc trái tim của khách du lịch tiềm năng.”
- Bên cạnh đó, trong thời gian tới, ngành du lịch ở các địa phơng cần tăng c- ờng bảo vệ cảnh quan, môi trờng tại các khu, điểm du lịch.
- Ngành du lịch không chỉ đứng một mình mà còn liên quan tới rất nhiều lĩnh vực phụ trợ khác nh giao thông, lu trú, hoạt động kinh doanh, giải trí,... hay các mục đích khác gắn với du lịch từ đó tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù cho từng địa phơng, địa phơng nào xây dựng cho mình đợc sản phẩm khác biệt sẽ thắng trên thị trờng cạnh tranh.
- Ngày nay, du lịch hoang sơ và thực sự có bản sắc, ít bị biến đổi từ cuộc sống xô bồ sẽ rất thu hút du khách. Nhng kèm theo đó là vấn đề du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm ở đây đứng về góc độ ngời quản lý, tức là cần biết khai thác đến mức độ nào, hỗ trợ cho những ngời chủ của tài nguyên đến đâu để cùng nhau giữ gìn. Cũng cần chuẩn bị tinh thần cho khách đến những điểm du lịch ấy thế nào để hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến tài nguyên...
- Thực tế đó dẫn đến những méo mó cho văn hóa bản địa.Do đó, nếu không có chiến lợc du lịch cho từng vùng miền, cho từng sản phẩm gắn liền với việc bảo tồn, thì chúng ta nhanh chóng tự hủy hoại những giá trị quý giá đang có.
3.3.6. Giải pháp về tổ chức quản lý hoạt động du lịch
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hiện nay đã tham mu cho Tỉnh uỷ và UBND tỉnh ban hành các chủ trơng, chính sách để triển khai thực hiện Luật Du lịch, chỉ đạo về công tác quản lý du lịch. Sở đã trực tiếp tổ chức triển khai các văn bản pháp luật có liên quan đến du lịch cho các cơ quan ban ngành và các đơn vị kinh doanh trên địa bàn nên đã góp phần tác động thúc đẩy du lịch phát triển và tạo ra môi tr- ờng hoạt động du lịch lành mạnh, tuân thủ pháp luật.
- Tổ chức khảo sát, làm tốt công tác lập quy hoạch để lấy đó làm cơ sở để lập đề án, dự án phát triển sản phẩm du lịch ở các địa phơng. Thành lập Ban quản lý tại các khu, điểm du lịch nếu xét thấy cần thiết nh thành lập Ban quản lý (Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế, chùa Vĩnh Nghiêm huyện Yên Dũng, chùa Bổ Đà huyện Việt Yên, khu du lịch sinh thái - tín ngỡng Đồng Thông huyện Sơn Động ...) củng cố, xây dựng các đơn vị kinh doanh du lịch phát triển đáp ứng trong môi trờng hội nhập.
- Nâng cao năng lực giám sát các dự án đầu t nhằm giữ gìn, bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá đảm bảo việc phát triển các dự án du lịch không làm mất đi các giá trị văn hóa, phá vỡ cảnh quan tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trờng.
- Ngành đã phối hợp với các ban ngành và Uỷ ban nhân dân các huyện, thị kiểm tra chấn chỉnh tình hình trật tự kinh doanh dịch vụ, giá cả, tệ bán hàng rong và đeo bám gây phiền hà cho khách tại khu, điểm du lịch, vì vậy tình trạng nâng giá ép giá và đeo bám, quấy nhiễu khách du lịch trên địa bàn căn bản đợc hạn chế. Công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở lu trú, kinh doanh lữ hành đợc thờng xuyên và đã xử phạt hành chính đối với các cơ sở vi phạm.
- Phối hợp với công an tỉnh quán triệt và triển khai thực hiện quy chế đón khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam tham quan bằng Thẻ du lịch ban hành theo Quyết định 849/2004/QĐ.BCA của Bộ Công an.
- Phối hợp với các ngành thực hiện nghiêm túc và đúng lộ trình việc sắp xếp, cổ phần hóa một số doanh nghiệp du lịch, qua đó thu hút đầu t, đổi mới cơ sở vật chất và công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công tác cải cách thủ tục hành chính giải quyết đã đợc triển khai góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp.