6. Cấu trúc của khoá luận
2.2.4. Đánh giá về hiện trạng phát triển du lịch
2.2.4.1. Những hạn chế
Cùng với những kết quả mà du lịch Bắc Giang đã đạt đợc thì bên cạnh đó còn những hạn chế cần đợc nêu ra và dần khắc phục.
Thứ nhất: Công tác quản lý và phối hợp giữa các ban ngành về quản lý các hoạt động du lịch còn yếu, cha có sự thống nhất.
Thứ hai: Việc đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và chính sách đầu t cho du lịch có nhng cha thật sự đúng mức so với tiềm năng.
Thứ ba: Du lịch lữ hành còn yếu, cha có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, doanh thu từ du lịch lữ hành còn cha cao.
Thứ t: Cha chú ý giải quyết những vấn đề về vệ sinh môi trờng ở khu du lịch, điểm du lịch; tổ chức các dịch vụ vẫn mang tính tự phát, ít sáng tạo.
Thứ năm: Nguồn nhân lực cho du lịch còn rất ít và thiếu sự chuyên nghiệp. Lực lợng lao động du lịch phát triển nhanh về số lợng nhng chất lợng cha đạt yêu cầu, nhất là nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ và khả năng giao tiếp.
Thứ sáu: Công tác tuyên truyền quảng bá cho du lịch còn nhiều hạn chế nên nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân về vai trò của du lịch còn chậm đổi mới, cha đồng đều, cha sâu rộng.
2.2.4.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế nói trên một phần là do nhận thức của ngời dân về du lịch còn thấp nên ý thức duy trì, bảo tồn di tích lịch sử và những nết đẹp văn hoá cha cao, vốn ngân sách dành cho đầu t phát triển hạ tầng du lịch còn nhiều khó khăn, cơ chế u đãi khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào kinh doanh du lịch còn cha phù hợp. Sự phối kết hợp giữa các địa phong trong việc quản lý, phát triển hoạt động du lịch cha đồng bộ.