Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 30)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn

2.1.3.1. Chùa Vĩnh Nghiêm

hùa Vĩnh Nghiêm là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả n- ớc, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, một viên ngọc sáng trong các chùa cổ Việt Nam.

rớc kia, chùa Vĩnh Nghiêm thuộc xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Lang Giang, nay là thôn Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nên còn gọi là chùa Đức La và lễ hội La. Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc nơi hợp lu của sông Lục Nam và sông Th ơng (gọi là ngã ba Ph ợng Nhãn). Chùa nhìn ra ngã ba sông, phía Lục Đầu Giang - Kiếp Bạc, vùng Cẩm Lý cửa ngõ ra vào núi Yên Tử, bao quanh chùa là núi non trong đó có núi Cô Tiên, bên kia sông là vơng phủ của Trần H

ng Đạo, đền Kiếp Bạc. Dân gian có câu:

‘‘Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm

Văn bia chùa thời Trần viết: “Đức Tổ Điều Ngự Pháp Loa’’ khi mở tùng lâm này, còn mở cái chợ Đức La. Các vị vơng thân quốc thích và thập phơng đàn Việt, phát tâm tậu ruộng đất ở tại bản xã và các hạt khác các nơi, để cúng hơng dâng tam bảo muôn đời. Chùa này và chùa Sùng Nghiêm cả thảy 72 chốn tùng lâm, công đức sáng tạo, hợp khắc vào bia ở chùa Hoa Nghiêm núi Yên tử”. Một tấm bia chùa dựng khác viết: “#ức tổ Điều Ngự (tức Trần Nhân Tông) khi mở Tùng Lâm này (tức chùa Vĩnh Nghiêm), mở cả chợ chùa. Các vị vơng thân quốc thích và khách thập phơng đã phát tâm tậu nhiều ruộng cúng cho chùa, gồm cả ruộng trong xã và ruộng ở các hạt khác nữa”.

ơng truyền chùa Vĩnh Nghiêm có từ đầu thời Lý Thái Tổ (1010-1028), tên chữ là Vĩnh Nghiêm Tự . Thời vua Trần Thánh Tông (1258-1278) đều có các vị cao tăng tu hành nên đợc tu tạo nguy nga, tráng lệ. Khi vua Trần Nhân Tông (1258- 1308), từ bỏ ngôi vua thành ngời tu hành đến chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Ngoạ Vân (Yên Tử) thụ giới, lấy hiệu là H ơng Vân Đại Đầu Đà, sáng lập lên phái Thiền tông của Phật giáo Việt Nam. Hơng Vân cùng hai đệ tử Pháp Loa , Huyền

Quang sáng lập, hoàn chỉnh phái Thiền tông Việt Nam gọi là Tam tổ.

guyên chùa Ngoạ Vân do s Hiện Quang trụ trì, khi Hiện Quang viên tịch thì không còn nữa. Do Yên Tử là quê hơng nhà Trần và nơi vua Trần Thái Tông lập phái Trúc Lâm ở đây nên Hơng Vân Trần Nhân Tông thụ giới cả chùa Vĩnh Nghiêm và ở đây. Pháp Loa đợc ngài Hơng Vân truyền pháp đã đi khắp nơi thuyết pháp, giảng bộ sách “Thiền Uyển Truyền Đăng Lục”. Khi Hơng Vân viên tịch, Pháp Loa làm lễ hoả táng, xây tháp mộ ở núi Yên Tử, dâng tôn hiệu là “Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tĩnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật” gọi là Trúc Lâm đệ nhất Tổ. Rồi Pháp Loa về chùa Vĩnh Nghiêm trụ trì, xây dựng nơi đây thành trung tâm Phật giáo, đào tạo Tăng đồ và xếp đặt Tăng chức, chỉ đạo các chùa trong cả nớc. Pháp Loa cho đúc 1.300 pho tợng, đợc đặc trách định Tăng đồ, đã có hơn 15.000 tăng ni, đệ tử, trong đó có hơn 3.000 đắc pháp, mở 200 sở đờng Cho… soạn lại các sách “Đoạn Sách Lục, Tham Thiền, Yếu Chỉ”. Năm 1330, Pháp Loa giao lại cho Huyền Quang đã sang chùa Quỳnh Lâm trụ trì, đợc phong là “Tĩnh Chi Tôn Giả”, làm Trúc Lâm đệ nhị Tổ.

Về Huyền Quang, vốn ngời làng Vạn Tải thuộc bộ Vũ Ninh (Bắc Ninh). Khi còn đang làm quan, Huyền Quang hộ giá đến chùa Vĩnh Nghiêm gặp Pháp Loa giảng đạo, thế là tỉnh ngộ, về triều hai lần dâng biểu từ quan đợc Hơng Vân giao trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm. Huyền Quang đã soạn các bộ sách lớn: Ch Phẩm

Kinh, Công Văn Tập, cho in kinh Phật, phân phát cho ngời nghèo, viên tịch năm

1334, đợc ban hiệu là “Trúc Lâm Đệ Tam Đại Tự Pháp Huyền Quang Tôn Giả”, làm Trúc Lâm đệ tam Tổ…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 13)

2.1.3.2. Chùa Bổ Đà

Dân gian có câu “Bắc Bổ Đà, Nam Hơng Tích”. Hai danh lam cổ tự này

đều thuộc thiền phái Lâm Tế. Chùa Bổ Đà nằm ở dãy núi phía Bắc chân núi Phợng Hoàng thuộc thôn Thợng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Đây là ngôi chùa có vờn tháp cổ lớn, trong chùa còn lu giữ bộ kinh cổ và tơng đối đầy đủ nhất Việt Nam.

Bắc Giang có hai ngôi chùa cổ đợc coi là chốn tổ của hai dòng thiền lớn. Đó là chùa Vĩnh Nghiêm đợc coi là chốn tổ của Thiền phái Trúc Lâm và chùa Bổ Đà, là chốn tổ của thiền phái Lâm Tế.

Chùa Bổ Đà có kiến trúc “nội thông ngoại bế” tức là bên trong thì thông nhau nhng bên ngoài thì tạo thành hàng rào. Kiểu kiến trúc này rất khác biệt với lối kiến trúc trong các ngôi cổ tự ở Bắc bộ. Chùa Bổ Đà không chú trọng sự nguy nga, tráng lệ mà quan tâm tới sự liên hoàn, thoáng đạt hớng tới sự thanh tịnh của cảnh giới nhà Phật. Hiện tại, hệ thống chùa gồm mời tám toà ngang dãy dọc với gần một trăm gian liên hoàn, xây cất bằng các loại chất liệu gạch ngói, tiểu sành,... Xung quanh chùa là vờn cây cổ thụ làm cho cảnh sắc thêm u tịch.

Khu vờn tháp cổ của tăng ni dòng thiền Lâm Tế còn 97 ngôi tháp. Trong 97 ngôi tháp này có chúa xá lị, tro của của 1214 nhà s tu hành. Đặc biệt, có ngôi tháp an táng tới 26 nhà s. Họ đều là anh em cùng sơn môn, cùng tu một thầy, quý mến nhau muốn khi đợc về nơi tịch diệt vẫn đợc nằm cạnh nhau. Bao quanh vờn tháp, nhà chùa đã dùng đá núi, gạch chỉ và đất thó tạo nên bức trờng thành để giữ gìn yên tĩnh giấc ngủ ngàn thu cho các những nhà tu hành đắc đạo...

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 16)

2.1.3.3. Lăng Đá Dinh Hơng

Tồn tại gần 300 năm trên đất Kinh Bắc, lăng đá Dinh Hơng vẫn giữ đợc dáng

vẻ cổ kính, trầm mặc và uy nghi, xứng đáng là một trong những công trình kiến trúc bằng đá tiêu biểu nhất của Việt Nam.

Vào khoảng thế kỷ 17 - 18, Kinh Bắc vốn là vùng đất có nhiều làng nghề với những lực lợng thủ công đông đảo, trong đó có cả những phờng thợ đá. Lại thêm đây cũng là vùng đất có truyền thống khoa cử lâu đời, bởi vậy số lợng quan lại cao cấp trong chính quyền Lê - Trịnh khá đông trong 73 khoa thi (1554 - 1787) thì chỉ riêng Kinh Bắc có tới 199 vị Tiến sĩ vào làm quan lớn trong triều đình). Khi già, họ thờng về quê chọn đất xây mộ, những lăng đá ở Bắc Giang đã đợc hình thành nh là hệ quả của diễn trình lịch sử đó.

Lăng đá ở Bắc Giang đợc xây dựng sớm nhất là lăng Đĩnh Quận công Ngô Công Mỹ, xã Thái Sơn (Hiệp Hòa) đợc xây dựng vào năm Thịnh Đức thứ 3 (1655), lăng xây dựng muộn nhất là Lan Trung hầu Nguyễn Hạnh Thông, xã Đông Lỗ niên đại năm Cảnh Trị thứ 9 (1771). Đặc biệt, tiêu biểu nhất phải kể đến lăng Dinh H- ơng, đây có thể xem là một “Bảo tàng đá” đại diện cho nền nghệ thuật điêu khắc lăng tẩm, đã phát triển đến đỉnh cao và giữ vị trí quan trọng tại Việt Nam. Hiện nay, lăng đá này còn giữ đợc tơng đối đầy đủ các hạng mục kiến trúc và di vật đá cổ.

Lăng Dinh Hơng, thuộc xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thị trấn Thắng chừng 1,5 km về hớng Tây - Nam. Quần thể kiến trúc và điêu khắc đá độc đáo này có quy mô khoảng trên 300 m2, xây dựng từ năm 1727, năm 1965 đợc công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.

Lăng Dinh Hơng là nơi an nghỉ của vị võ quan thuỷ chiến đợc phong tớc Quận công, tên tự là La Đoan Trực (sinh năm 1688). Năm 1730, triều đại Lê Duy Ph

ờng , ông đợc cử làm dịch quân Thị hầu, Thị đội, rồi làm Thái giám. Dới triều

đại Lê Y Tông, ông đợc cử hai lần đi sứ ph ơng Bắc vào năm 1735 và 1739. Sang

năm 1740, triều đại Lê Hiển Tông, ông cầm quân đi dẹp loạn ở các vùng thuộc đạo

61 tuổi. Năm 1754 vua phong ông là Phúc thần trung cẩn đại vơng. Lăng đợc chính Quận công xây dựng tại quê nhà khi còn sống.

Sau đó, đợc vua phong là Phúc thần Trung cẩn Đại vơng. Khu lăng đá là do đích thân La Đoan Trực thuê thợ giỏi nhất vùng về làm cho riêng mình, để đến khi mất làm nơi an nghỉ. Vì thế về góc độ phong thủy, địa thế đều đợc xem xét, lựa chọn rất kỹ lỡng…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 17)

2.1.3.4. Đình Lỗ Hạnh

Đình Lỗ Hạnh là một ngôi đình toạ lạc ở thôn Lỗ, xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Đình thờ thành hoàng là Cao Sơn Đại v ơng , ngời có công giúp vua Hùng đánh giặc ngoại xâm. Ngoài ra, đình còn thờ ơng Dung côngPh chúa. Hơn nữa đình Lỗ Hạnh từng đợc đánh giá là “Đệ nhất Kinh Bắc Đình” đã trải qua nhiều lần tu sửa vào các năm 1694, 1850 và năm 1910 xây thêm hậu cung bằng cách cắt mái giữa, tạo nên mặt bằng hình chữ "đinh" và hai dãy tả vu, hữu vu.

Đình Lỗ Hạnh đợc Bộ Văn hoá Việt Nam xếp hạng di tích lịch sử văn hóa theo Quyết định 147/VH-QD ngày 24/12/1982.

Trong hệ thống đình ở Bắc Giang đình Lỗ Hạnh có số tuổi cao nhất hiện nay. So với hệ thống đình cả nớc, đình Lỗ Hạnh chỉ đứng sau tuổi của đình Tây Đằng – Hà Tây. Qua những chữ đề niên đại trên những bức cốn, các nhà nghiên cứu đã thống nhất xác định đình Lỗ Hạnh đợc vào niên đại Sùng Khang, thời Mạc, năm Bính Tý 1576.

Đình Lỗ Hạnh thuộc xã Đông Lỗ - Hiệp Hoà. Đình là nơi thờ chung của năm làng Chằm, Chúng, Khoát, Chùa và Hạnh. Đình ở phía sau khu dân c, theo truyền thuyết là nằm trên thế lng Rùa, quay hớng Tây, trông ra các thế đất cờ, loa, nghiên, bút …

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 19)

2.1.3.5. Hệ thống di tích cuộc khởi nghĩa Yên Thế

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế do anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm (1884-1913) là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất, bền bỉ nhất, tiêu biểu nhất cho lòng yêu nớc, tinh thần quả cảm chống lại kẻ thù xâm lợc của

nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Hệ thống di tích khởi nghĩa Yên Thế gồm 13 điểm tại các huyện Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên (trong đó có 9 di tích đã đợc xếp hạng cấp quốc gia, 4 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh), tiêu biểu là di tích đồn Phồn Xơng (thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế), đại bản doanh - nơi có đền thề của nghĩa quân năm xa, nay có thêm tợng đài Hoàng Hoa Thám. Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế thuộc huyện Yên Thế cách Thành phố Bắc Giang 28 km về phía Tây Bắc theo đờng tỉnh lộ 284…

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 22)

2.1.3.6. Thành cổ Xơng Giang

"...Đánh một trận sạch không kinh ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Đô Đốc Thôi Tụ lê gối xin hàng.

Thợng Th Hoàng Phúc trói mình đành chịu bắt. Lạng Giang, Lạng Sơn thây chết đầy đờng. Xơng Giang, Bình Than máu trôi đỏ nớc. Ghê gớm thay, sắc phong vân phải đổi, Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ ”…

(Trích: Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)

Bắc giang là một tỉnh ở phía bắc, là nơi án ngữ toàn vùng Đông Bắc của đất nớc. Chốt giữ một hớng quan trọng nh vậy nên các triều đại đều coi nơi đây là vị trí chiến lợc về mặt quân sự. Trên hớng trọng yếu này, mà cụ thể là trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luôn có sự hiện diện của các đợn vị bộ đội chủ lực, cũng nh các đơn vị tiền tuyến tạo lá chắn cho thủ đô Hà Nội, nh Quân Đoàn 2 (Binh đoàn Hơng Giang), Đoàn B65 (thuộc Quân chủng PK-KQ)...

Trong cuộc xâm lợc Đại Việt của nhà Minh, nhận ra đây là điểm nối giữa Lạng Sơn và Thăng Long, quân Minh đã cho xây dựng thành Xơng Giang để ứng cứu Thăng Long khi bị vây hãm. Trong thời gian giao chiến giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân Minh, trận đánh nổi tiếng nhất đã diễn ra trên đất Xơng Giang khi quân ta chặn đánh đạo quân tiếp viện của Liễu Thăng và Mộc Thạch, buộc Thôi Tụ và Hoàng phúc phải đầu hàng.

* Vị trí địa lý và lịch sử hào hùng.

Thành cổ Xơng Giang nằm ở xã Xơng Giang, thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang. Thành do quân Minh xây dựng vào thế kỷ thứ 15 để trấn giữ nơi cửa ngõ đờng rút quân phía Bắc. Cuối năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã bớc vào năm thứ 10, và sắp giành đợc thắng lợi, quân Minh co cụm lại ở thành Đông Quan để chờ viện binh. Trớc tình hình đó, nhà Minh cử hai đạo quân do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy sang hỗ trợ giải vây cho Vơng Thông ở thành Đông Quan. Cánh quân do Liễu Thăng cầm đầu tiến vào Chi Lăng – Lạng Sơn rồi xuống thành Xơng Giang ở Bắc Giang. Tại đây nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi do tớng Trần Nguyên Hãn chỉ huy đã chiếm thành và phá tan đạo quân của Liễu Thăng, góp phần quan trọng đa đến thắng lợi cuối cùng. Chiến công hào hùng này đã đợc sử sách ghi lại nh là một trong những trận chiến đấu ác liệt, kiên gan của nhân dân ta đánh đuổi bọn xâm lợc phơng Bắc …

(Xem chi tiết ở phần phụ lục trang 25)

2.1.3.7. Thiền viện trúc lâm Phợng Hoàng

Nham Biền là tên dãy núi nằm ở địa phận hai huyện Yên Dũng và Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang, đột khởi giữa vùng đồng bằng Yên Dũng cổ với khí thế hùng vĩ nối liền hai dòng sông Thơng và sông Cầu, từ ngàn xa đã là vùng có vị trí chiến lợc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đáng kể hơn, đây còn là nơi lu giữ những dấu tích đặc biệt về văn hóa và tâm linh rất quan trọng. Vùng Nham Biền từ bao đời nay vẫn lu giữ một truyền tích: Ngày xa xa, khi trời đất mở mang, ở vùng đất này nổi lên 99 ngọn núi liền thành một dãy, gọi là dãy núi Neo. Trên dãy núi ấy, cây cối xanh mát, mây phủ quanh năm, sinh khí dồi dào, vốn là nơi cho muôn loài tụ hội. Một ngày kia, có một vị quân vơng vì muốn chọn đất lập đế đô mở mang cơ nghiệp nên đã tìm về dãy núi Neo xem ngắm địa thế. Thấy nơi đây ngùn ngụt vợng khí, mây lành quấn quít nên đức vua cũng hài lòng lắm. Chợt lúc ấy, có 100 con chim phợng hoàng từ đâu bay về, mỗi con đậu trên một ngọn núi, riêng con chim đầu đàn vì không có chỗ đậu nên đành vỗ cánh bay đi kéo cả đàn cùng theo. Nhìn thấy đàn chim thiêng “tỏ ý” nh thế, nhà vua thầm thở dài, biết là vùng đất tuy đẹp nhng không phải là “cuộc đất” dành làm nơi đế đô nên buộc phải chọn nơi khác. Chỗ vị vua đứng ngắm đất và tao ngộ đàn phợng hoàng thần kỳ kia nay chính là ngọn cao nhất của dãy núi Neo, có tên gọi non Vua…

2.1.3.8. Quan họ Kinh Bắc

Dân ca quan họ (còn đợc gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca quan họ Bắc Giang hay dân ca quan họ Kinh Bắc) là những làn điệu dân ca của vùng đồng

bằngBắc Bộ, Việt Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc tức Bắc Ninh và Bắc

Giang ngày nay. Tên gọi Quan họ Bắc Ninh không có nghĩa tỉnh Bắc Ninh là chủ

thể chính của thể loại dân ca này, Bắc Ninh hay Kinh Bắc đợc hiểu là tỉnh Bắc Ninh cũ mà ngày 10/10/1995, tỉnh Bắc Giang tách khỏi tỉnh này. Tuy nhiên, loại hình dân ca này chủ yếu phát triển mạnh ở vùng ven sông Cầu, một ranh giới tự nhiên của hai tỉnh. Theo các nhà nghiên cứu, tên gọi di sản này có thể thay đổi theo thời gian, do các chủ thể văn hóa tạo ra.

Xa nay, không ở đâu trên đất nớc ta có đợc lối chơi độc đáo mang nhiều nét

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w