Hiện trạng phát triển ngành

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 45)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.2.3.Hiện trạng phát triển ngành

2.2.3.1. Khách du lịch

Với những điềm du lịch hấp dẫn, cơ sở vật chất phục vụ du lịch ngày càng đ- ợc nâng cao, trong 5 năm trở lại đây khách du lịch đến với Bắc Giang ngày càng tăng đa phần là khách du lịch nội địa, bên cạnh đó khách du lịch quốc tế cũng chiếm một phần không nhỏ.

2.2.3.2. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.1. Hiện trạng khách du lịch đến với Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2011

(Đơn vị : lợt khách) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.Lợt khách 80.641 95.400 104.000 123.000 142.000 160.000 Khách Quốc tế 1.623 1.900 1.600 2.310 2.120 3.139 Khách nội địa 79.018 93.500 102.400 120.690 139.880 156.816 2. Ngày khách 112.852 114.750 130.715 144.650 168.200 185.000 Quốc tế 2.110 2.375 2.015 2.750 3.200 3.500 Nội địa 110.742 112.375 128.700 141.900 165.000 181.500

(Phòng nghiệp vụ Du lịch - sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang)

10 “Hiện trạng về hoạt động xúc tiến quảng bá Du lich”, phòng nghiệp vụ Du lịch, sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang”

Lợt khách quốc tế từ năm 2006 đến 2009 tăng chậm và không cao, thậm chí năm 2010 lợt khách còn bị giảm đi. Nhng nhờ công tác xúc tiến và quảng bá du lịch của địa phơng đợc chú trọng nên chỉ sau một năm từ năm 2010 đến năm 2011 lợt khách du lịch quốc tế tăng hơn 1000 lợt. Đây là tín hiệu vui cho du lịch Bắc Giang và dự báo con số này sẽ không ngừng tăng lên trong những năm tiếp theo nếu có những chiến lợc cụ thể và sự đầu t đúng mức cho ngành du lịch của tỉnh nhà.

Nhìn những số liệu trên có thể thấy ngày lu trú của khách quốc tế thấp và không đều nguyên nhân là do sản phẩm du lịch và chất lợng dịch vụ cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của khách. Ngày khách của khách nội địa có tăng nhng không nhiều. Cha có năm nào vợt chỉ tiêu đã đề ra.

Bảng 2.2. Doanh thu du lịch của Bắc Giang năm 2006 - 2011

(Đơn vị : triệu đồng)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011

1. Cơ cấu theo khách 30.004 31.310 40.301 43.600 48.000 54.000

Quốc tế 6.980 9.495 11.875 12.090 17.000 20.000

Nội địa 23.024 21.815 28.425 31.510 31.000 34.000

2. Cơ cấu theo dịch vụ 30.004 31.310 40.301 43.600 48.000 54.000

Lu trú 3.238 4.566 5.860 6.200 7.000 8.100 Ăn uống 6.298 7.621 7.716 8.710 9.000 9.000 Vận chuyển 1.919 2.528 4.607 4.400 6.000 6.000 Lữ hành 1.129 2.020 3.538 5.720 7.000 7.000 Mua sắm 15.711 13.631 17.815 17.800 18.000 20.200 Khác 1.708 944 765 770 1.000 3.700

Qua số liệu thu thập đợc cho thấy doanh thu từ khách du lịch quốc tế không cao hơn nhng lại tăng ổn định hơn doanh thu từ khách du lịch nội địa. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng doanh thu từ khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa.

Về cơ cấu doanh thu từ dịch vụ mua sắm chiếm tỷ trọng cao nhất đến ăn uống, lu trú và các dịch vụ khác. Căn cứ vào số liệu thu thập đợc cho thấy doanh thu từ các dịch vụ không đều cần có những giải pháp để đẩy mạnh doanh thu du lịch trong giai đoạn tiếp theo.

Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ lao động phục vụ du lịch năm 2011

Trình độ Đại học, trên đại học Cao đẳng, trung cấp Đào tạo khác Cha qua đào tại Tổng số Số lơng (Ngời) 220 350 200 322 1092 Tỷ lệ (%) 20,1 32,1 18,3 29,5 100

(Phòng nghiệp vụ Du lịch - sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang) Hiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch của tỉnh còn quá ít và thiếu chuyên nghiệp.

Tỷ lệ đội ngũ cán bộ đợc đạo tào đúng chuyên ngành cha cao, hớng dẫn viên tại một số điểm du lịch cha đợc đào tạo bài bản.

Lao động có trình độ trên Đại học, đại học chủ yếu làm ở các vị trí quản lý tại Sở Thơng mại – Du lịch, nhng số ngời có nghiệp vụ du lịch ít, lao động có trình độ trung cấp , sơ cấp chủ yếu làm việc tại các nhà hàng, khách sạn... Lao động làm tại các nhà nghỉ t nhân hầu nh cha đợc đào tạo nghiệp vụ du lịch, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm của bản thân.

Bảng 2.4. Hiện trạng cơ sở lu trú của Bắc Giang năm 2006 - 2011

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số khách sạn, nhà nghỉ 91 122 163 202 240 235 Số phòng lu trú 930 1.295 1.616 2.120 2.500 2.500 Phòng, khách sạn đợc xếp hạng sao 3 4 5 6 10 12 Công suất sử dụng phòng (%) 40 40 42 45 50 50 (Phòng nghiệp vụ Du lịch - sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang) Năm 2009, do nền kinh tế toàn cầu đang dần khôi phục nên lợng khách thăm quan du lịch tiếp tục tăng lên, doanh thu từ các dịch vụ phục vụ cũng dần tăng theo, toàn tỉnh có trên 200 cơ sở lu trú với hơn 2120 phòng nghỉ, trong đó có 06 khách

sạn 2 sao, gần 4.000 khách sạn, nhà hàng, cơ sở ăn uống. Năm 2011, toàn tỉnh có 235 cơ sở lu trú du lịch với 2.500 phòng nghỉ, trong đó có 12 cơ sở đạt tiêu chuẩn 2 sao, hơn 3.000 khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống với các điều kiện phục vụ du khách từ bình dân tới cao cấp. Song song với các dịch vụ ăn nghỉ, một số dịch vụ đi kèm, nh vui chơi giải trí, karaoke, vật lý trị liệu, các sản phẩm địa phơng cũng đợc phát triển, mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách của tỉnh.

Bảng 2.5. Số vốn đầu t phát triển du lịch Bắc Giang 2006 2011

(Đơn vị : triệu đồng)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng

Vốn đầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong nớc 19.000 20.200 13.000 10.250 11.000 27.000 100.450

(Phòng nghiệp vụ Du lịch - sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang) Vốn đầu t nớc ngoài: Giai đoạn 2001 – 2011 tỉnh Bắc Giang chỉ có một dự án do nớc ngoài tài trợ dành cho du lịch. Ngày 10/03/2011 Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã có quyết định phê duyệt dự án Du lịch sinh thái tại rừng nguyên sinh Khe Rỗ, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Sử dụng viện trợ của Tổ chức GTV (ý) với tổng giá trị cam kết viện trợ là 182.333,55 Eurro.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 45)