Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 66)

6. Cấu trúc của khoá luận

3.4. Tiểu kết chơng 3

Hiện nay cái yếu của Du lịch Bắc Giang không phải là tài nguyên mà chính là hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch cha phát triển, Du lịch Bắc Giang cha có sự liên kết với các tỉnh lân cận, định hớng phát triển du lịch trong những năm qua cha rõ ràng và mạnh mẽ do đó cha thu hút đợc sự đầu t từ phía doanh nghiệp du lịch, lữ hành. Bên cạnh đó thì công tác xúc tiến, quảng bá du lịch của Bắc Giang vẫn còn nhiều hạn chế, hình ảnh về du lịch của Bắc Giang còn mờ nhạt trên các phơng tiện truyền thông trung ơng, trên các trang thông tin điện tử chuyên ngành về du lịch. Từ việc phân tích những hạn chế, tồn tại và thực trạng ngành du lịch Bắc Giang, chỉ ra các giải pháp để phát triển ngành du lịch Bắc Giang: Theo đó các đề

suất về xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, chất lợng đặc trng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho du lịch đợc quan tâm hàng đầu, sau đó là các vấn đề về phát triển nguồn nhân lực, tạo mối liên kết phát triển du lịch và cơ chế quản lý du lịch.

Có thể thấy lúc này, điều quan trọng để ngành du lịch Bắc Giang phát triển, có một vị trí riêng trong khu vực không chỉ có sự vào cuộc của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch mà rất cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cơ quan quản lý, và các ngành liên quan.

KếT LUậN

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu tất yếu của xã hội, nó là cầu nối giao lu giữa các dân tộc trên thế giới, là ngành kinh tế mũi nhọn của các quốc gia và chiếm một tỷ trọng lớn trong thu nhập kinh tế quốc dân. Nhng quan trọng hơn, du lịch có vai trò to lớn trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. Hiện nay du lịch với xu thế hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lu mở rộng đã tạo ra những cơ hội đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với sự phát triển du lịch Việt Nam nói chung và phát triển du lịch Bắc Giang nói riêng.

Thiên nhiên và lịch sử đã ban tặng cho Bắc Giang một bức tranh tuyệt đẹp và cùng với bức tranh về sự lao động cần cù sáng tạo của con ngời đã tạo cho nơi đây những tiềm năng du lịch hấp dẫn. Đợc biết đến là một tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch với những địa danh nổi tiếng nh: Khu du lịch Khuôn Thần, Hồ Cấm Sơn hay những khi di tích lịch sử - văn hóa nh: chùa Vĩnh Nghiêm, đình Thổ Hà,... qua những làn điệu quan họ đằm thắm, trữ tỡnh làm say đắm lòng ngời.

Và đến với Bắc Giang là đến với những đặc sản nổi tiếng của một vùng quê sông núi hữu tình: bánh Đa Kế thơm mùi vừng rang, vị bùi bùi của lạc; vải Thiều Lục Ngạn chín rực một vùng trời tháng bảy và rợu làng Vân đậm hơng tình nơi thôn quê, nhấp thử một ngụm nhỏ ta sẽ cảm nhận thấy sức nóng lan toả của nó, uống cạn rồi mà hơng thơm vẫn còn vơng vấn mãi. Thứ rợu trong vắt ấy cùng với bánh đa Kế đã tạo nên một nét đẹp ẩm thực của vùng Bắc Giang không thể lẫn vào đâu đợc.

Nhưng thực tế cho thấy, muốn phát triển du lịch không thể chỉ dựa vào nguồn tài nguyên vốn có, trừ khi nguồn tài nguyên đó đặc biệt nổi trội thu hút đợc nhiều khách du lịch đến tham quan. Đối với Bắc Giang tài nguyên du lịch khá phong phú nhng không lớn, không nổi trội hơn nữa còn là tỉnh nghèo nên việc đầu t phát triển du lịch gặp nhiều khó khăn; các khu, điểm du lịch của chủ yếu còn nguyên sơ, cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của du khách. Mặc dù có nhiều khu, điểm có tiềm năng để phát triển du lịch, nhng lại cha đợc đầu t đúng mức. Các doanh nghiệp lữ hành của tỉnh chủ yếu đa khách đi tham quan du lịch tại

các tỉnh bạn; đa khách du lịch đi tham quan tại các khu, điểm du lịch tại tỉnh nhà còn hạn chế.

Mong rằng cựng với sự quan tâm của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, chỉ đạo sát sao của tỉnh, sự cố gắng và sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành cú thể thúc đẩy du lịch Bắc Giang ngày một phát triển. Muốn làm đợc điều đó thiết nghĩ phải thực hiện đồng loạt các giải pháp. Trớc hết, cần nhanh chóng quy hoạch chi tiết các khu, điểm, cụm, tuyến du lịch trọng điểm, từ đó có chính sách u tiên thu hút vốn đầu t cho từng khu, điểm du lịch Dựa vào nhu cầu… du lịch, tài nguyên du lịch và một số điều kiện khác để đa ra những sản phẩm du lịch phù hợp. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lợc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển du lịch trong hiện tại và tơng lai.

Các giải pháp về vốn và đầu t cũng l à những yếu tố hết sức quan trọng, cần huy động mọi nguồn vốn tích luỹ trong tỉnh, ngân sách nhà nớc, có những biện pháp kêu gọi đầu t nớc ngoài Sau khi đã huy động đ… ợc nguồn vốn thì đầu t phải sát và phù hợp với từng loại hình, dịch vụ du lịch. Nên có những giải pháp tuyên truyền, quảng bá trên những phơng tiện thông tin đại chúng; tổ chức những hội thảo khoa học du lịch, tổ chức tốt các lễ hội truyền thống…

Các giải pháp trên cần thực hiện đồng bộ, thống nhất từ trên xuống dới, giữa du lịch với các ngành kinh tế khác, làm cho du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế của địa phơng, các sản phẩm du lịch đủ sức thu hút khách và làm được nh vậy ngời dân sẽ đợc những hởng lợi ích từ du lịch mang lại.

Du lịch Bắc Giang thời gian qua đã và đang dần phát triển tơng xứng với tiềm năng sẵn có của mình. Tin tởng rằng vào một tơng lai không xa Bắc Giang sẽ trở thành một điểm đến quen thuộc và tạo dựng đợc một hình ảnh đẹp trong lòng du khách.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Minh Anh, ‘‘Cẩm nang du lịch Việt Nam’’, NXB Hồng Đức (9/2008), 496 trang.

2. Nguyễn Xuân Cần, ‘‘Di tích Bắc Giang’’, NXB Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, 557 trang.

3. GS.TS Nguyễn Văn Đính,‘‘Kinh tế Du lịch’’, NXB Lao Động Hà Nội, 416 trang.

4. ‘‘Luật du lịch’’, NXB Chính trị Quốc Gia, (2005), 148 trang.

5. Trần Ngọc Thêm, ‘‘Cơ sở văn hoá Việt Nam’’, tái bản lần thứ 3, NXB Giáo Dục (1999), 340 trang.

6. Phạm Công Sơn, ‘‘Non nớc Việt Nam’’, NXB Văn hóa thông tin, 704 trang.

7. Các nguồn tài liệu có liên quan do Sở văn hoá - thể thao và du lịch Bắc Giang, Sở thông tin và truyền thông cùng viện nghiên cứu phát triển Du lịch Bắc Giang cung cấp. 8. Cùng một số trang web nh : - http://www.dulichbacgiang.com.vn. - http://www.lucngan.gov.vn - http://www.tailieu.vn - http://www.vanhoabacgiang.com.vn. - http://www.www. vi.wikipedia.org

Tài nguyên Du lịch tự nhiên

Rừng nguyên sinh Khe Rỗ

Đến rừng nguyên sinh Khe Rỗ, du khách sẽ đợc chiêm ngỡng một phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ với những dãy núi trùng điệp nối tiếp nhau. Trong khe núi có nhiều mạch nớc ngầm thờng xuyên tuôn chảy tạo ra những dòng suối trong mát, luồn lách, ôm ấp các ngọn núi. Đặc biệt, trong Khe Rỗ có 2 con suối lớn là suối n- ớc Vàng và Khe Đin. Sở dĩ gọi là suối nớc Vàng vì con suối này có dòng nớc vàng quanh năm nh mật ong; trong khi đó, suối Khe Đin lại chảy dài với những đoạn thác cao đến 3, 4 tầng, mỗi tầng khoảng 30 - 40m. Nơi những thác nớc đổ xuống là những vũng nớc trong vắt nhìn thấu đáy nh: vũng tròn, vũng soong…

Men theo sờn núi, qua một vài con suối nhỏ vào sâu trong rừng cảnh vật thiên nhiên hiện ra nh một bức tranh muôn màu muôn sắc giữa hai sờn núi là một thác n- ớc lớn vào mùa ma nớc chảy xối xả, nhng mùa hè dòng nớc mát lạnh. Do dòng chảy của thác nớc cứ khoét sâu dần dần vào lòng đất từ bao giờ đã tạo thành một vực nớc sâu thẳm trong và xanh biếc. Ngời dân địa phơng ở đây mỗi khi đi rừng tr- ớc khi trở về nhà bao giờ cũng qua đây tắm, giặt. Sống trong vực nớc có nhiều loại cá, nhng đặc trng nhất vẫn là loại cá trôi mắt đỏ. Theo ngời dân địa phơng thì loại cá này thịt rất thơm ngon và bổ do môi trờng thức ăn từ trên dòng thác đổ về đem theo nhiều loại mầm cây thuốc quý và các côn trùng, sinh vật đây là thức ăn chủ yếu của cá.

Khu vực rừng nguyên sinh Khe Rỗ còn thu hút du khách bởi sự mến khách và thân thiện của đồng bào các dân tộc nơi đây. Đây là nơi chung sống của nhiều cộng

đồng dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa khác nhau, những phong tục tập quán riêng biệt, tạo nên những nét đặc trng của văn hoá mang tính vùng miền. Ngời dân tộc sống ở vùng này chủ yếu là ngời Tày, ngời Dao, ngời Hoa và ngời Kinh.

Với những nét điển hình đặc sắc, rừng nguyên sinh Khe Rỗ có đầy đủ các yếu tố thuận lợi rất phù hợp cho việc phát triển các loại hình du lịch đang phát triển nh hiện nay đó là: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu, du lịch nghỉ dỡng…

Hiện nay rừng nguyên sinh Khe Rỗ vẫn nh cô gái đẹp ngủ quên trong rừng với những nét đẹp tiềm ẩn, thầm kín đang chờ đợc đánh thức.

Khu du lịch sinh thái Tây Yên Tử

Đặc biệt, từ Suối Mỡ theo tỉnh lộ 293 và 289 du khách có thể lên chùa Đồng trên dãy Yên Tử. Với độ cao trung bình 300-1000m so với mực nớc biển, nhiệt độ trung bình năm là 22 độ, độ ẩm không khí là 85%, khu du lịch đợc u đãi thừa hởng vùng không khí bốn mùa mát mẻ cùng những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, hoang dã do thiên nhiên ban tặng, chiêm ngỡng cảnh đẹp và hoà mình vào thiên nhiên hoang dã giữa rừng đại ngàn nh: Thác Giót, bãi đá Rạn, cây Trò Nâu vợ chồng (Lục Sơn - Lục Nam); Hang Gió, Vũng Tròn (Sơn Động) vừa hoang sơ vừa huyền bí đầy… thơ mộng. Đặc biệt, nằm trên dãy Phật Sơn - Yên Tử, cánh rừng nớc Vàng thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, có dòng suối từ ngàn đời hối hả tuôn chảy một dòng nớc vàng óng ánh tựa mật ong. Suối lạ bắt nguồn từ đỉnh núi Phật Sơn hiểm trở với hàng chục bậc thác quanh năm tuôn bọt trắng xoá. Rừng nớc vàng hoang sơ, khí hậu ôn hoà, tạo điều kiện lý tởng cho các loài thực vật phát triển. Dọc hai bên bờ, những khối đá cát nhám kết tinh, tảng thì trắng bóng, tảng thì có mầu vàng óng ánh ngổn ngang làm cho cảnh quan hạ nguồn vô cùng sinh động. Từ hạ nguồn lên đến thợng nguồn có hơn chục thác lớn nhỏ, tiếng thác nớc ào ào, tiếng suối chảy róc rách hoà cùng tiếng chim ca tạo nên một điệu nhạc réo rắt của chốn sơn lâm. Đến đây, du khách đợc tham quan cánh rừng nguyên sinh, vợt dãy Phật Sơn để đến Am Ngọa Vân, Thiền Viện Hồ Thiên - nơi Vua Trần Nhân Tông tu hành giảng đạo… Không chỉ là nơi đợc thiên nhiên ban tặng những cảnh sắc tuyệt đẹp kỳ thú Tây Yên Tử cùng còn có lợi thế trong phát triển du lịch tâm linh theo tín ngỡng của ng-

ời á Đông. Bên cạnh đó, khu vực trên còn là nơi hội tụ nhiều nét văn hoá vật thể, phi vật thể của các dân tộc thiểu số.

Nhận thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của hệ thống Tây Yên Tử trong việc phát triển du lịch, từ nhiều năm qua, tỉnh Bắc Giang đã quan tâm, chú trọng đến việc đầu t, nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông tạo tiền đề để biến nơi đây thành điểm đến hấp dẫn của du khách. Bên cạnh các địa điểm nổi tiếng đã đợc khai thác, ngành còn phát hiện nhiều di tích, phế tích có liên quan mật thiết và là dấu ấn đậm nét của văn hóa, Phật giáo thời Lý - Trần. Bằng việc huy động nhiều nguồn vốn từ trung ơng đến địa phơng và kinh phí xã hội hóa, những năm qua, nhiều di tích, danh thắng thuộc khu vực này đã đợc trùng tu, nâng cấp. Chùa Vĩnh Nghiêm đợc đầu t hàng chục tỷ đồng để tôn tạo cảnh quan, chống xuống cấp một số hạng mục; lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận kho mộc bản kinh phật là di sản t liệu thế giới. Danh thắng suối Mỡ đợc đầu t theo nhiều giai đoạn với các hạng mục nh: xây dựng nhà quản lý di tích, trạm thu phí; xây dựng hồ đập suối Mỡ, đờng giao thông, kênh mơng tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng. Mới đây nhất uỷ ban nhân dân tỉnh… đã phê duyệt Dự án đầu t xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Tây Yên Tử, trong đó có hệ thống điện, đờng trục chính, đờng lên chùa Đồng (Yên Tử) cùng nhiều hạng mục quan trọng khác, kinh phí gần 50 tỷ đồng. Ngoài ra, Chính phủ cũng đồng ý cho tỉnh chỉ đạo hoàn tất thủ tục đầu t thực hiện dự án xây dựng tuyến đờng 293 qua 3 huyện Yên Dũng, Lục Nam, Sơn Động. Đây cũng là trục đờng chính trong hệ thống du lịch Tây Yên Tử trong tơng lai.

Khu du lịch Suối Mỡ

* Giá trị về mặt lịch sử, văn hóa và tín ng ỡng

Khu du lịch Suối Mỡ gắn liền với ba ngôi đền (đền Thợng, đền Trung và đền Hạ) thờ Thánh Mẫu Thợng Ngàn. Lịch sử kể lại rằng, con gái thứ 16 của vua Hùng, công chúa Quế Mị Nơng là ngời thích du ngoạn cùng sơn thủy hữu tình, hòa mình cùng cỏ cây hoa lá và trời đất bao la. Khi đến vùng đất nay, Mị Nơng thấy dân tình nơi đây sống thật khốn khổ, đói rách vì hạn hán, đất đai thì cằn cỗi, công chúa rất buồn lòng. Vào ngày đầu xuân, Mị Nơng lên núi Huyền Đinh dạo chơi, bất chợt một cơn gió mạnh đã cuốn nàng bay đi và đa nàng tới khúc Suối Mỡ ngày nay. Khi hạ giá xuống đây (thác Vực Mỡ), Mị Nơng đã dùng năm đầu ngón chân ấn xuống tảng đá và từ những vết chân này một dòng nớc mát ào ào chảy tạo ra thành một con suối, đó chính là Suối Mỡ ngày nay. Con suối đa nớc tới đồng ruộng, nhân dân nơi đây có nớc canh tác, sinh sống, quanh năm ma thuận gió hòa, đồng ruộng tốt t- ơi, cuộc sống ấm no, hạnh phúc hẳn lên. Suối Mỡ đợc thiên nhiên ban tặng quanh năm nớc chảy rì rào không ngớt, bắt nguồn từ khu vực Đá Vách và Hố Chuối rồi xuôi dòng qua năm bậc thác mẹ, thác con nối tiếp chảy dài. Dọc theo con suối thiêng đợc nhân dân xây dựng một quần thể di tích: Đền Hạ, đền Trung và đền Th- ợng để ghi nhớ và tôn thờ bậc Thánh Mẫu. Dấu tích cũ cho biết, quần thể di tích có niên đại từ thời Lê – Mạc và đã đợc tu sửa, tôn tạo qua nhiều giai đoạn.

Đền Hạ là ngôi đền có quy mô nhất, xây trên khuôn viên rộng rãi bên con suối Mỡ xum xuê bóng cây cổ thụ. #ền Hạ là hình mẫu kiến trúc tiêu biểu cho một ngôi đền thờ Mẫu ở các thế kỷ 19 - 20 vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngày nay, cơ bản kiến trúc ngôi đền là của thời Nguyễn. Từ cổng tam môn đến một số cấu kiện kiến trúc

đợc tu sửa tôn tạo lại dới thời Nguyễn, trong đền bài trí theo đạo thờ Mẫu gồm

Một phần của tài liệu định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w