1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập xã hội học tại HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

50 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 10,82 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNNgành Xã hội học là một ngành mới được đưa vào đào tạo tại trường đại học Hồng Đức, nhưng với đội ngũ giảng viên trẻ, có trình độ và giàu nhiệt huyết, sinh viên học ngành này đã được trang bị những kiến thức một cách đầy đủ cùng với việc được hình thành một thái độ học tập tích cực và năng động. Để sinh viên có đủ hành trang và điều kiện cần thiết cho công việc sau này của mình, mà trước hết là trong đợt thức tập cuối khóa.Thực tập cuối khóa là một quá trình mà ở đó sinh viên được áp dụng những kiến thức mà mình đã học vào thực tiễn công việc, qua đó hình thành và học hỏi được những kinh nghiệm quý báu mà chỉ có qua việc được tham gia trải nghiệm và thực hành các công việc tại cơ sở thực tập mới có được.Sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã chọn Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương là cơ sở để mình thực tập. Sau 2 tháng thực tập tại đây, tôi đã được tạo điều kiện được tham gia trải nghiệm các công việc tại quý cơ quan.Qua đó, được vận dụng và học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kỷ năng bổ ích phục vụ cho công việc của mình sau này. Đặc biệt, tôi thấy mình đã trưởng thành hơn rất nhiều sau khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao và kết thúc đợt thực tập.Để có được điều đó tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn quý cơ quan đã hết sức tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập, cảm ơn Chủ tịch LĐLĐ huyện Quảng Xương : Đỗ Đình Cường và Phó chủ tịch LĐLĐ huyện Quảng Xương Trần Bá Trường và các chị Lê Thị Thuận, Lê Thị Trang cán bộ chuyên môn trong LĐLĐ huyện đã nhiệt tình hướng dẫn cho tôi trong mọi nhiệm vụ của quá trình thực tập. Xin cảm ơn bộ môn Xã hội học đã dạy tôi trong suốt thời gian qua và đã giảng dạy, cung cấp những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành để sinh viên chúng tôi có thể có đủ kiến thức để cọ sát với thực tế.Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn Cô Đoàn Thị Hà đã luôn tư vấn, hướng dẫn giúp tôi tháo gỡ mọi khó khăn vướng mắc trong công việc được giao để tôi hoàn thành đợt thực tập một cách tốt nhấtSau khi tốt nghiệp ra trường những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà thầy cô giáo tại trường cũng như tại cơ sở thực tập đã trang bị sẽ mãi là hành trang quan trọng để tôi vận dụng và áp dụng vào công việc sau này của mình.Dưới đây, là bài báo cáo thực tập, mô tả những nhiệm vụ mà tôi đã thực hiện tại có sở thực tập, tôi rất mong nhận được sự đánh gia và góp ý từ phía các cán bộ hướng dẫn tại cơ quan và thầy cô giáo trong bộ môn để tôi có thể sửa chữa và hoàn thiện mình hơn.Tôi xin chân thành cảm ơnSinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền. MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.11.1. Qúa trình hình thành và phát triển của LĐLĐ huyện quảng xương.11.2. Chức năng hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương.21.3. Bộ máy tổ chức.41.4. Nguyên tắc hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương.71.4.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng71.4.2. Liên hệ mật thiết với quần chúng71.4.3. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng71.4.4. Tập trung dân chủ71.5. Phương pháp hoạt động.71.5.1. Phương pháp thuyết phục81.5.2. Tổ chức cho quần chúng hoạt động81.5.3. Xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế.8CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI LĐLĐ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 2.1. Lí do chọn LĐLĐ huyện Quảng Xương là cơ sở thực tập.92.2. Mục đích và ý nghĩa.102.3. Nội dung thực tập.102.3.1. Nhiệm vụ 1: Tham gia tổ chức thực hiện chương trình nhà ở “ Mái ấm công đoàn.112.3.1.1. Kiểm tra, đối chiếu Hồ sơ đề nghị được Quỹ Mái ấm công đoàn hỗ trợ và lập danh sách báo cáo chủ tịch Liên đoàn lao động huyện.122.3.1.2. Chuẩn bị quà để tặng gia đình các đối tượng, khi đến thẩm định.142.3.1.3. Đi thực tế thẩm định về thông tin trong hồ sơ xin được quỹ Mái ấm Công đoàn hỗ trợ.142.3.2. Nhiệm vụ 2: Tham gia chuẩn bị và thực hiện tổ chức cho buổi lễ phát động hưởng ứng tháng công nhân của LĐLĐ huyện Quảng Xương.212.3.3. Nhiệm vụ 3: Tham gia lên kế hoạch và thực hiện một buổi tuyên truyền về pháp luật cho người lao động tại Công ty Hoàng Dân.252.3.4. Nhiệm vụ 4: Đi xuống các CĐCS để kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc việc tổ chức, thực hiện các hoạt động hưởng ứng tháng công nhân.282.3.5. Nhiệm vụ 5: Cùng tham dự và tổ chức thực hiện một buổi khám sức khỏe định kỳ cho Công nhân Công ty SOTO.302.3.6. Các nhiệm vụ khác.32CHƯƠNG 3. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG THƯC TẾ TẠI CƠ SỞ VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO.343.1. Những điểm phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành Xã hội học với hoạt động thưc tế của Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương.343.2. Những điểm chưa phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành xã hội học với hoạt động thực tế của Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương.373.3 Đánh giá.383.4. Đề xuất các giải pháp đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo. PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:402. Kiến nghị:42 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của LĐLĐ huyện quảng xương.Cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, tháng 2 năm 1946 Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện ta được thành lập trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng trong huyện. Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, các cơ quan hành chính cấp huyện và một số trường học công lập lần lượt được thành lập, là điều kiện cho đội ngũ CNVC LĐ và tổ chức CĐ ở huyện ra đời và phát triển. Thời kỳ này các CĐCS trong huyện chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Liên hiệp CĐ Thanh Hoá thực hiện chức năng tập hợp, vận động CNVC LĐ thi đua lao động sản xuất vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà. Tháng 6 năm 1978 thực hiện sự chỉ đạo của Liên hiệp CĐ Tỉnh và Ban Thường vụ Huyện uỷ, CĐ huyện chính thức được thành lập, BCH lâm thời gồm 5 Đc do Đc Đỗ Xuân Khiêm Thường vụ Huyện uỷ, Trưởng Ban tổ chức làm Thư ký kiêm nhiệm; Đc Lê Bá Quy và Đc Đoàn Công Liên làm Phó Thư ký quản lý, chỉ đạo 71 CĐCS với 4380 đoàn viên. Sau một thời gian chuẩn bị đến tháng 6 năm 1979, Đại hội CĐ huyện lần thứ nhất thành công tốt đẹp đánh dấu sự trưởng thành của phong trào CNVC LĐ và tổ chức CĐ trong giai đoạn mới.Trải qua 35 năm xây dựng và trưởng thành với 8 kỳ đại hội và 3 lần đổi tên. Phong trào CNVC LĐ và tổ chức CĐ đã phát triển lớn mạnh, trở thành lực lượng tiên phong trong các phong trào thi đua yêu nước như: Phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, tích cực thi đua thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,..Chủ động tham gia xây dựng các chương trình phát triển KTXH của địa phương. Đẩy mạnh phong trào thi đua phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn góp phần đưa tổng sản lượng lương thực của huyện tăng lên từ 100.000 tấn năm 2000 lên 135.000 tấn năm 2010; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng cao, thu nhập đầu người năm 2012 đạt 16,5 triệu đồng. Đến nay đã có 85 cơ quan đơn vị khai trương ,công nhận cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; trên 98% gia đình CNVC LĐ đạt danh hiệu gia đình văn hoá.Đến Đại hội công đoàn huyện lần thứ VIII (tháng 12 năm 2012). Toàn huyện đã có 196 CĐCS với 6.303 đoàn viên (tăng2023 đoàn viên và 125 CĐCS so với năm 1978). Hàng năm có trên 90% CĐCS đạt vững mạnh, không có CĐCS yếu kém; trên 99% đoàn viên CĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đến nay đã có 400 Đc được tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp xây dựng tổ chức CĐ, 3 tập thể được tặng Cờ thi đua của TLĐ, 11 tập thể và 24 cá nhân được Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen; 5 tập thể được tặng Cờ của LĐLĐ tỉnh; 161 tập thể và 182 cá nhân được LĐLĐ tỉnh tặng Bằng khen; LĐLĐ huyện 5 năm liên tục (2008 2012) được LĐLĐ tỉnh tặng công nhận đơn vị vững mạnh xuất sắc. Năm 2011 và 2012 được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen, 8 năm liên đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc.1.2. Chức năng hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương.Liên đoàn lao động huyện Quảng XươngĐịa chỉ : Số 73 Khu phố 2 Thị trấn Quảng XươngSố điện thoại : 0373.863.311 Email: quangxuongldthagmail.com.Chủ tịch : Đồng chí Đỗ Đình CườngĐTDĐ : 0986.397.595, NR 0373.678.240 Tuyên truyền giáo dục.Chức năng này được biểu hiện ở những mặt sau: Làm cho CNVC lao động nắm vững nghị quyết đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức CĐ trong từng giai đoạn cách mạngTuyên truyền giáo dục, tập hợp NLĐ vào tổ chức CĐ, tham gia tích cực vào các hoạt động của CĐ, góp phần xây dựng CĐ ngày càng vững mạnh Tuyên truyền góp phần NLĐ ngày càng vững mạnh, vững vàng về chính trị, tư tưởng, đạo đức,…Để thực hiện tốt chức năng này LĐ trong thời gian qua luôn quan tâm đến việc nâng cao hiểu biết về pháp luật cho NLĐ thông qua việc tuyên truyền, cung cấp sách báo, truyền thanh để mọi người biết về pháp luật, từ đó giáo dục tư tưởng chính trị, tuyên truyền về tổ chức CĐ, giáo dục nâng cao trình độ học vấn, kĩ năng nghề nghiệp cho NLĐ; giáo dục pháp luật cho NLĐ; giáo dục văn hoá cho NLĐ. LĐLĐ huyện Quảng Xương đã thể hiện chức năng này qua các hoạt động như:+ Tuyên truyền vận động CNVC – LĐ thực hiện tốt các Nghị quyết của đảng, pháp luật nhà nước và nghị quyết của Công đoàn cấp trên:

LỜI CẢM ƠN Ngành Xã hội học là một ngành mới được đưa vào đào tạo tại trường đại học Hồng Đức, nhưng với đội ngũ giảng viên trẻ, có trình độ và giàu nhiệt huyết, sinh viên học ngành này đã được trang bị những kiến thức một cách đầy đủ cùng với việc được hình thành một thái độ học tập tích cực và năng động. Để sinh viên có đủ hành trang và điều kiện cần thiết cho công việc sau này của mình, mà trước hết là trong đợt thức tập cuối khóa. Thực tập cuối khóa là một quá trình mà ở đó sinh viên được áp dụng những kiến thức mà mình đã học vào thực tiễn công việc, qua đó hình thành và học hỏi được những kinh nghiệm quý báu mà chỉ có qua việc được tham gia trải nghiệm và thực hành các công việc tại cơ sở thực tập mới có được. Sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã chọn Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương là cơ sở để mình thực tập. Sau 2 tháng thực tập tại đây, tôi đã được tạo điều kiện được tham gia trải nghiệm các công việc tại quý cơ quan. Qua đó, được vận dụng và học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kỷ năng bổ ích phục vụ cho công việc của mình sau này. Đặc biệt, tôi thấy mình đã trưởng thành hơn rất nhiều sau khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao và kết thúc đợt thực tập. Để có được điều đó tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn quý cơ quan đã hết sức tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập, cảm ơn Chủ tịch LĐLĐ huyện Quảng Xương : Đỗ Đình Cường và Phó chủ tịch LĐLĐ huyện Quảng Xương Trần Bá Trường và các chị Lê Thị Thuận, Lê Thị Trang- cán bộ chuyên môn trong LĐLĐ huyện đã nhiệt tình hướng dẫn cho tôi trong mọi nhiệm vụ của quá trình thực tập. Xin cảm ơn bộ môn Xã hội học đã dạy tôi trong suốt thời gian qua và đã giảng dạy, cung cấp những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành để sinh viên chúng tôi có thể có đủ kiến thức để cọ sát với thực tế. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn Cô Đoàn Thị Hà đã luôn tư vấn, hướng dẫn giúp tôi tháo gỡ mọi khó khăn vướng mắc trong công việc được giao để tôi hoàn thành đợt thực tập một cách tốt nhất Sau khi tốt nghiệp ra trường những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà thầy cô giáo tại trường cũng như tại cơ sở thực tập đã trang bị sẽ mãi là hành trang quan trọng để tôi vận dụng và áp dụng vào công việc sau này của mình. Dưới đây, là bài báo cáo thực tập, mô tả những nhiệm vụ mà tôi đã thực hiện tại có sở thực tập, tôi rất mong nhận được sự đánh gia và góp ý từ phía các cán bộ hướng dẫn tại cơ quan và thầy cô giáo trong bộ môn để tôi có thể sửa chữa và hoàn thiện mình hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của LĐLĐ huyện quảng xương 1 1.2. Chức năng hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương 2 1.3. Bộ máy tổ chức 4 1.4. Nguyên tắc hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương 7 1.4.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng 7 1.4.2. Liên hệ mật thiết với quần chúng 7 1.4.3. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng 7 1.4.4. Tập trung dân chủ 7 1.5. Phương pháp hoạt động 7 1.5.1. Phương pháp thuyết phục 8 1.5.2. Tổ chức cho quần chúng hoạt động 8 1.5.3. Xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế 8 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI LĐLĐ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 9 2.1. Lí do chọn LĐLĐ huyện Quảng Xương là cơ sở thực tập 9 2.2. Mục đích và ý nghĩa 10 2.3. Nội dung thực tập 10 2.3.1. Nhiệm vụ 1: Tham gia tổ chức thực hiện chương trình nhà ở “ Mái ấm công đoàn 11 2.3.1.1. Kiểm tra, đối chiếu Hồ sơ đề nghị được Quỹ Mái ấm công đoàn hỗ trợ và lập danh sách báo cáo chủ tịch Liên đoàn lao động huyện 12 2.3.1.2. Chuẩn bị quà để tặng gia đình các đối tượng, khi đến thẩm định 14 2.3.1.3. Đi thực tế thẩm định về thông tin trong hồ sơ xin được quỹ Mái ấm Công đoàn hỗ trợ 14 2.3.2. Nhiệm vụ 2: Tham gia chuẩn bị và thực hiện tổ chức cho buổi lễ phát động hưởng ứng tháng công nhân của LĐLĐ huyện Quảng Xương 21 2.3.3. Nhiệm vụ 3: Tham gia lên kế hoạch và thực hiện một buổi tuyên truyền về pháp luật cho người lao động tại Công ty Hoàng Dân 25 2.3.4. Nhiệm vụ 4: Đi xuống các CĐCS để kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc việc tổ chức, thực hiện các hoạt động hưởng ứng tháng công nhân 28 2.3.5. Nhiệm vụ 5: Cùng tham dự và tổ chức thực hiện một buổi khám sức khỏe định kỳ cho Công nhân Công ty SOTO 30 2.3.6. Các nhiệm vụ khác 32 CHƯƠNG 3. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG THƯC TẾ TẠI CƠ SỞ VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 34 3.1. Những điểm phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành Xã hội học với hoạt động thưc tế của Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương 34 3.2. Những điểm chưa phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành xã hội học với hoạt động thực tế của Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương 37 3.3 Đánh giá 38 3.4. Đề xuất các giải pháp đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 1. Kết luận: 40 2. Kiến nghị: 42 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP. 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của LĐLĐ huyện quảng xương. Cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, tháng 2 năm 1946 Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện ta được thành lập trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng trong huyện. Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, các cơ quan hành chính cấp huyện và một số trường học công lập lần lượt được thành lập, là điều kiện cho đội ngũ CNVC - LĐ và tổ chức CĐ ở huyện ra đời và phát triển. Thời kỳ này các CĐCS trong huyện chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Liên hiệp CĐ Thanh Hoá thực hiện chức năng tập hợp, vận động CNVC - LĐ thi đua lao động sản xuất vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà. Tháng 6 năm 1978 thực hiện sự chỉ đạo của Liên hiệp CĐ Tỉnh và Ban Thường vụ Huyện uỷ, CĐ huyện chính thức được thành lập, BCH lâm thời gồm 5 Đ/c do Đ/c Đỗ Xuân Khiêm - Thường vụ Huyện uỷ, Trưởng Ban tổ chức làm Thư ký kiêm nhiệm; Đ/c Lê Bá Quy và Đ/c Đoàn Công Liên làm Phó Thư ký quản lý, chỉ đạo 71 CĐCS với 4380 đoàn viên. Sau một thời gian chuẩn bị đến tháng 6 năm 1979, Đại hội CĐ huyện lần thứ nhất thành công tốt đẹp đánh dấu sự trưởng thành của phong trào CNVC - LĐ và tổ chức CĐ trong giai đoạn mới. Trải qua 35 năm xây dựng và trưởng thành với 8 kỳ đại hội và 3 lần đổi tên. Phong trào CNVC - LĐ và tổ chức CĐ đã phát triển lớn mạnh, trở thành lực lượng tiên phong trong các phong trào thi đua yêu nước như: Phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, tích cực thi đua thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chủ động tham gia xây dựng các chương trình phát triển KT-XH của địa phương. Đẩy mạnh phong trào thi đua phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn góp phần đưa tổng sản lượng lương thực của huyện tăng lên từ 100.000 tấn năm 2000 lên 135.000 tấn năm 2010; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng cao, thu nhập đầu người năm 2012 đạt 16,5 triệu đồng. Đến nay đã có 85 cơ quan đơn vị khai trương ,công nhận cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; trên 98% gia đình CNVC - LĐ đạt danh hiệu gia đình văn hoá. Đến Đại hội công đoàn huyện lần thứ VIII (tháng 12 năm 2012). Toàn huyện đã có 196 CĐCS với 6.303 đoàn viên (tăng2023 đoàn viên và 125 CĐCS so với năm 1978). 1 Hàng năm có trên 90% CĐCS đạt vững mạnh, không có CĐCS yếu kém; trên 99% đoàn viên CĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đến nay đã có 400 Đ/c được tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp xây dựng tổ chức CĐ, 3 tập thể được tặng Cờ thi đua của TLĐ, 11 tập thể và 24 cá nhân được Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen; 5 tập thể được tặng Cờ của LĐLĐ tỉnh; 161 tập thể và 182 cá nhân được LĐLĐ tỉnh tặng Bằng khen; LĐLĐ huyện 5 năm liên tục (2008 - 2012) được LĐLĐ tỉnh tặng công nhận đơn vị vững mạnh xuất sắc. Năm 2011 và 2012 được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen, 8 năm liên đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc. 1.2. Chức năng hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương. Liên đoàn lao động huyện Quảng Xương Địa chỉ : Số 73 - Khu phố 2 - Thị trấn Quảng Xương Số điện thoại : 0373.863.311 Email: quangxuongldtha@gmail.com. Chủ tịch : Đồng chí Đỗ Đình Cường ĐTDĐ : 0986.397.595, NR 0373.678.240 -Tuyên truyền giáo dục. Chức năng này được biểu hiện ở những mặt sau: Làm cho CNVC - lao động nắm vững nghị quyết đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức CĐ trong từng giai đoạn cách mạng Tuyên truyền giáo dục, tập hợp NLĐ vào tổ chức CĐ, tham gia tích cực vào các hoạt động của CĐ, góp phần xây dựng CĐ ngày càng vững mạnh Tuyên truyền góp phần NLĐ ngày càng vững mạnh, vững vàng về chính trị, tư tưởng, đạo đức,… Để thực hiện tốt chức năng này LĐ trong thời gian qua luôn quan tâm đến việc nâng cao hiểu biết về pháp luật cho NLĐ thông qua việc tuyên truyền, cung cấp sách báo, truyền thanh để mọi người biết về pháp luật, từ đó giáo dục tư tưởng chính trị, tuyên truyền về tổ chức CĐ, giáo dục nâng cao trình độ học vấn, kĩ năng nghề nghiệp cho NLĐ; giáo dục pháp luật cho NLĐ; giáo dục văn hoá cho NLĐ. LĐLĐ huyện Quảng Xương đã thể hiện chức năng này qua các hoạt động như: + Tuyên truyền vận động CNVC – LĐ thực hiện tốt các Nghị quyết của đảng, pháp luật nhà nước và nghị quyết của Công đoàn cấp trên: 2 Tuyên truyền ngị quyết Trung ương 6 khóa X của Đảng về: Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Chỉ thị 22 của ban bí thư TƯ về “ Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đọa xây dựng quan hệ hài hòa ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp” Tuyên truyền các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nước, tuyên truyền phục vụ Đại hội Đảng các cấp. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến trong CNVC- LĐ, Phong trào thi đua “ Giỏi việc nước đảm việc nhà trong nữ CNVC- LĐ. Thực hiện đề án “ Nâng cao nhận thức pháp luật cho CNLĐ trong các doanh nghiệp” Các hoạt động văn hóa văn nghệ. Công tác tuyên truyền giáo dục đã góp phần nâng cao nhận thức, chính trị tư tưởng cho CNVC – LĐ. - Chức năng chăm lo bảo vệ lợi ích. LĐLĐ huyện Quảng Xương luôn coi trọng đến chức năng chăm lo, bảo vệ lợi ích của người lao động (NLĐ), để làm tốt được chức năng này LĐLĐ huyện Quảng Xương đã thường xuyên trao đổi, tiếp xúc trực tiếp với NLĐ để nắm bắt những mong muốn, nguyện vọng của NLĐ để cùng với CĐCS và LĐLĐ Tỉnh tham gia xây dựng các chính sách, chế độ về việc làm, tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc, nhà ở,…cho NLĐ để gúp họ có những điều kiện tốt nhất trong môi trường làm việc. Giúp NLĐ kí hợp đồng lao động, đàm phán thương lượng với các cơ quan. Bên cạnh đó LĐLĐ huyện Quảng Xương còn tham gia quản, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách: BHXH, BHYT, BHLĐ, giải quyết tranh chấp lao động, khiếu nại, tố cáo của CNVC- LĐ. Có thể nói rằng, LĐLĐ huyện Quảng Xương luôn luôn đồng hành cùng NLĐ để bảo vệ chăm lo cho lợi ích của NLĐ một cách tốt nhất. - Tham gia quản lí, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước. Bên cạnh chức năng chăm lo, bảo vệ lợi ích của NLĐ thì LĐLĐ huyện Quảng Xương còn có chức năng tham gia quản lí, chức năng này được biểu hiện ở những mặt sau: 3 LĐ luôn luôn tổ chức các phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo,… huy động CNVC- LĐ tham gia vào các hoạt động để thực hiện chức năng quản lí. Phong trào Xanh , Sạch, đẹp và An toàn vệ sinh lao động, đặc biệt là phong trào thi đua phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp phát triển nông thôn luôn được LĐLĐ huyện phát động, duy trì thường xuyên. LĐLĐ huyện vận động CNVC- LĐ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ, công tác theo chức trách được giao, tạo điều kiện làm việc cho CNVC- LĐ. Với chức năng tham gia quản lí, LĐLĐ huyện cũng luôn luôn thực hiện những công việc để thực hiện tốt chức năng này như tổ chức hội nghị CNVC, đại hội CNVC, hội nghị NLĐ. Có thể nói rằng LĐ huyện Quảng Xương luôn theo sát những hoạt động của các công đoàn cơ sở, của NLĐ để có thể nắm bắt được tình hình và giải quyết nhanh chóng các vấn đề phát sinh. 1.3. Bộ máy tổ chức. - Hệ thống bộ máy: 4 - Chức năng của từng bộ phận: Ban chấp hành LĐLĐ + Ban chấp hành LĐLĐ huyện là cơ quan lãnh đạo giữa 2 nhiệm kỳ Đại hội Công đoàn huyện bầu ra có nhiệm vụ: + Đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của Đoàn viên, Công nhân viên chức, lao động trên địa bàn huyện Quảng Xương. + Triển khai, cụ thể hóa các nghị quyết của BCH Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, nghị quyế Đại hội XVIII Công đoàn Thanh Hóa và nghị quyết đại hội VIII Công đoàn Huyện đề ra. 5 Ban thường vụ LĐLĐ huyện Quảng Xương Ban chấp hành LĐLĐ huyện Quảng Xương Ủy ban kiểm tra Công đoàn Ban Nữ công Công đoàn Chủ tịch công đoàn Ban tuyên giáo Công đoàn Phó Chủ tịch công đoàn Bộ phận chuyên môn Công đoàn cơ sở trực thuộc LĐLĐ huyện: + Công đoàn giáo dục huyện, công đoàn trường học. + Công đoàn cơ sở cơ quan xã, thị trấn; + Công đoàn cơ sở cơ qian hành chính sự nghiệp; + Công đoàn cơ sở các doanh nghiêp nhà nước, ngoài nhà nước trên địa bàn huyện) Tổ Công đoàn Ban Thường vụ Công đoàn. Ban thường vụ LĐLĐ huyện là cơ quan thường trực của BCH LĐLĐ huyện và do BCH LĐLĐ huyện bầu ra có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: + Thay mặt BCH chuẩn bị nội dung các kì họp BCH và chỉ đạo thực hiện các Nghị quyết cuả BCH; điều hành các hoạt động giữa hai kì họp BCH, báo cáo hoạt động của ban thường vụ tại hội nghị thường kì của BCH. + Tổ chức chỉ đạo các CĐCS thực hiện các nghị quyết, chủ trương, chương trình công tác của Huyện và của LĐLĐ tỉnh. Ủy ban kiểm tra công đoàn. UBKT LĐLĐ huyện là cơ quan kiểm tra của LĐLĐ huyện do BCH bầu ra, chịu sự lãnh đạo của BCH và sự chỉ đạo của UBKT LĐLĐ tỉnh với nhiệm vụ: Giúp BCH, BTV thực hiện việc kiểm tra chấp hành điều lệ Công đoàn Việt Nam. Chủ tịch LĐLĐ huyện. - Chịu trách nhiệm chung toàn diện về mọi mặt của phong trào CNVC- LĐ và hoạt động công đoàn toàn huyện. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với cấp ủy cùng cấp và công đoàn cấp trên, tham gia với UBND huyện và các đoàn thể cấp huyện thực hện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương trong phong trào CNVC - LĐ và hoạt động công đoàn của LĐLĐ huyện. - Phụ trách công tác tổ chức của hệ thống công đoàn toàn huyện ; là chủ tài sản , chủ khoản , là thủ trưởng cơ quan liên đoàn lao động huyện. - Trực tiếp theo dõi công đoàn khối cơ quan, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn toàn huyện. Phó chủ tịch LĐLĐ huyện. - Trực tiếp tham mưu cho đồng chí Chủ tịch về kế hoạch công tác và kết quả triển khai thực hiện nhiệm vụ của cơ quan LĐLĐ huyện. - Phụ trách chỉ đạo công tác văn phòng, công tác thi đua khen thưởng, phụ trách công tác tuyên giáo, hoạt động xã hội và nhân đạo từ thiện của tổ chức công đoàn, trực tiếp chỉ đạo công đoàn cơ sở xã, thị trấn trực tiếp chỉ đạo phong trào CNVC- LĐ và hoạt động Công đoàn khối sản xuất kinh doanh và công đoàn khối xã, công tác phát triển đoàn viên và thành lập công đoàn ngoài nhà nước. Ban Nữ công. 6 [...]... tượng - Phương pháp thực hiện: Trường hợp: Đoàn viên Tô Thị Trang, CĐCS Mầm Non hợp đồng xã Quảng thái, Quảng Xương Thanh Hóa Quê quán : Thôn 6, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Đơn vị công tác: Giáo viên Mầm Non hợp đồng xã Quảng thái, Quảng Xương Thanh Hóa Theo chân hiệu trưởng trường Mầm Non hợp đồng xã Quảng thái, Quảng Xương thanh Hóa.Tôi cùng các cán bộ trong LĐLĐ huyện được dẫn tới... Đoàn viên Nguyễn Nguyệt Lê Thị Hồng Lê Văn Hiền Trường Tiểu học Đinh Thị Uông Quảng Châu UBND xã Quảng Phúc Trịnh Thị Hoa Mầm Non hợp đồng xã Tô Thị Trang Quảng Thái 13 Địa chỉ nhà Thị Thôn 6, xã Quảng Lộc Thôn Trạch Câu, xã Quảng Trạch Thôn Thanh Vinh, xã Quảng Vinh Thôn Xuân Phương, xã Quảng Châu Thôn Phúc Khang, xã Quảng Phúc Thôn 5, xã Quảng Thái 2.3.1.2 Chuẩn bị quà để tặng gia đình các đối tượng,... lao động ( Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội, tiền lương, Bảo hộ lao động…) một cách hiệu quả nhất, góp phần xây dựng giai cấp công nhân của huyện Quảng Xương ngày càng phát triển về mọi mặt,… Là con em trong huyện, đang học Xã hội học chuyên ngành công tác xã hội - là ngành liên quan đến những vấn đề trên, đặc biệt đang trong đợt đi thực tập ngành học với thời gian thực tập là trong vòng 2 tháng: tháng... công nhân Tìm hiểu về các vấn đề xã hội liên quan như: bình đẳng giới, lao động - việc làm, tiền công, tiền lương, …để thấy được thực trạng ở huyện Quảng Xương hiện nay và đưa một số góp ý đưa ra giải pháp, kiến nghị cho huyện nhà 2.3 Nội dung thực tập Trong một quá trình thực tập tại LĐLĐ huyện Quảng Xương, tôi đã được tiếp xúc và làm quen với rất nhiều những công việc tại Liên Đoàn, tuy nhiên nhiệm... động vì người lao động của huyện nhà Tôi tin rằng, quá trình thực tập, tham gia các hoạt động tại LĐLĐ huyện Quảng Xương sẽ giúp tôi hình thành và học hỏi được thêm những kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết mà chỉ có trải nghiệm thực tế mới có được, giúp cho tôi bước đầu tiếp cận được với những công việc sau này của mình Do đó tôi đã lựa chọn LĐLĐ huyện Quảng Xương làm cơ sở thực tập cuối khóa 9 2.2 Mục... đủ điều kiện Tôi tập hợp và báo cáo kết quả gửi lên Chú Chủ tịch Công đoàn để chú được biết và ra chỉ thị cho bước làm việc tiếp theo Tôi đã lập được một Bảng danh sách các hồ sơ đủ điều kiện như sau: Danh sách đoàn viên Xin được hỗ trợ về nhà ở năm 2013, tại các CĐCS trực thuộc LĐLĐ huyện Quảng Xương STT 1 2 3 4 5 6 CĐCS Trường Mầm non xã Quảng Lộc Trường Tiểu học Quảng Trạch UBND xã Quảng Vinh Tên... chức nhiều loại hình hoạt động mới, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nữ CNVC-LĐ Ban Tuyên giáo LĐLĐ huyện - Trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động CNVC- LĐ, thực hiện nhiệm vụ báo cáo viên công đoàn 1.4 Nguyên tắc hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương Nguyên tắc hoạt động của LĐLĐ huyện Quảng Xương tuân theo nguyên tắc hoạt động chung của... nghĩa Áp dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường về chính sách xã hội, an sinh xã hội cụ thể là chính sách đối với người lao động vào thực tế công việc ở LĐLĐ huyện Quảng Xương, qua đó sẽ nâng cao hơn nữa kiến thức về chuyên môn, kinh nghiệm cho bản thân trong công việc sau này Tìm hiểu rõ hơn về các lĩnh vực hoạt động và vai trò của LĐLĐ huyện Quảng Xương trong việc chăm lo đời sống và... nhân và đã được cán bộ tại cơ sở trình bày và cho xem hình ảnh chụp + Tại Hội nghị lao động năm 2013 của Công ty TNHH 8888 và tại Hội nghị khen thưởng đoàn viên đạt nhiều thành tích trong hoạt động công đoàn tại xã Quảng Thái tôi và đồng chí Chủ tịch LĐLĐ được mời ngồi ở hàng ghế đại biểu và xem công tác tổ chức hoạt động tại đây - Kết quả đạt được: Tại CĐCS Trường Trung học cơ sở Quảng Phúc thì tôi đã... Phương pháp thực hiện: * Trước buổi lễ: + Đánh máy công văn “ Phát động các CĐCS tổ chức thực hiện các hoạt động có ý nghĩa, hưởng ứng tháng công nhân năm 2013” tới các CĐCS trực thuộc LĐLĐ huyện Quảng Xương, in ấn và viết giấy mời thông báo tới các đại diện CĐCS Với vai trò chỉ đạo, hướng dẫn các CĐCS trực thuộc LĐLĐ huyện, thì LĐLĐ huyện Quảng Xương đã có công văn hướng dẫn các CĐCS tổ chức thực hiện . DUNG THỰC TẬP TẠI LĐLĐ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 9 2.1. Lí do chọn LĐLĐ huyện Quảng Xương là cơ sở thực tập 9 2.2. Mục đích và ý nghĩa 10 2.3. Nội dung thực tập 10 2.3.1. Nhiệm vụ 1: Tham gia tổ chức thực. chức cơ quan đơn vị. 8 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI LĐLĐ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG. 2.1. Lí do chọn LĐLĐ huyện Quảng Xương là cơ sở thực tập. Quảng Xương là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh. thấy được thực trạng ở huyện Quảng Xương hiện nay và đưa một số góp ý đưa ra giải pháp, kiến nghị cho huyện nhà. 2.3. Nội dung thực tập. Trong một quá trình thực tập tại LĐLĐ huyện Quảng Xương,

Ngày đăng: 05/10/2014, 15:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w