báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ bếp tại trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng sầm sơn khách sạn bộ xây dựng

39 592 0
báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ bếp tại trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng sầm sơn khách sạn bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I. Khái quát về đơn vị thực tập 3 1. Tên, địa chỉ, điện thoại của đơn vị thực tập 3 2. Quy mô, loại hình của đơn vị thực tập 3 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập 4 3.1. Sơ đồ bộ máy của đơn vị 4 3.2. Sơ lược từng bộ phận 4 3.3. Mối liên hệ giữa các bộ phận 8 3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực. Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 9 4. Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 10 4.1. Thuận lợi và khó khăn 10 4.2. Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh 11 II. Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 12 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 12 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng 12 1.2. Cơ cấu của bộ phận bếp 12 1.3. Chế độ làm việc: 13 1.4. Hình thức phân công 13 1.5. Cách bố trí nơi làm việc: 13 1.6. Phân phối thu nhập 13 1.7. Công tác vệ sinh môi trường, ánh sáng, công tác an toàn trong lao động, kỷ luật lao động 13 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận 13 2.1. Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập 13 2.2. Cơ cấu phục vụ 14 3. Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác 14 4. Nhận xét về tình hình bộ phận thực tập 16 4.1. Thuận lợi 16 4.2. Khó khăn 16 3.3. Nhận xét về kết quả kinh doanh 16 III. Qúa trình thực hành thực tập 17 NỘI DUNG 1: Thống kê khối lượng công việc đã làm 17 NỘI DUNG 2: Nhận xét, đánh giá 25 IV. Nhận xét về kết quả thực tập – Đề xuất các giải pháp 29 1. Tự nhận xét về kết quả thực tập 29 1.1. Kết quả thực hiện của bản thân 29 1.2. Bài học sau đợt thực tập 30 2. Ý kiến đề xuất 30 2.1. Với đơn vị thực tập 30 2.2. Với nhà trường. 31 KẾT LUẬN 32 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 34 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 35 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi khi nhắc đến du lịch Việt Nam người ta hay nhắc đến câu: Việt Nam đất nước, con người. Vậy điều gì đã tạo nên câu nói như một khẩu ngữ của du lịch Việt Nam? Việt Nam may mắn được tạo hóa ban tặng cho một thiên nhiên hùng vĩ, có sông, có núi, có rừng, có biển, có lịch sử văn hóa lâu đời. Con người Việt Nam hài hòa, mến khách. Chính vì những yếu tố đó nên bước thúc đẩy cho nền du lịch Việt Nam. Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên của khu vực Miền trung, cũng có những đặc điểm, đặc thù địa lý Việt Nam, Thanh Hóa có nhiều địa điểm du lịch như Lam Kinh – Thành nhà Hồ, suối cá Thần Cẩm Lương – Cẩm Thủy, và có những bãi biển với bờ cát dài và trải dọc khắp chiều dài tỉnh. Du lịch phát triển kèm theo đó là các loại hình dịch vụ và ngành nghề phục vụ du lịch được đẩy mạnh. Trong đó có ngành lưu trú và chế biến món ăn. Nắm bắt được điều thuận lợi mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho địa phương mình, cùng với sở thích và lòng đam mê với các món ăn, em đã lựa chọn làm việc trong ngành Kỹ thuật chế biến món ăn để thực hiện ước mơ và niềm đam mê của mình. Để đáp ứng ước mơ đó em đã lựa chọn học tập và rèn luyện tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa ngôi trường có bề dày trong việc đào tạo những công nhân kỹ thuật có tay nghề, có chuyên môn cao, bên cạnh đó có đội ngũ giáo viên giảng viên giỏi đã xây dựng nền ẩm thực xứ Thanh ngày càng phong phú. Trong quá trình học tập tại trường, được sự giúp đỡ của các thầy cô, em đã có những kiến thức nhất định. Để nâng cao tay nghề và cọ xát với thực tế, em đã được nhà trường cho đi thực tập thực tế 2 tháng tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn Khách sạn Bộ xây dựng. Sau 2 tháng thực tập tại trung tâm, dưới sự giúp đỡ của Chỉ huy trưởng, cùng các anh chị tại bộ phận bếp, em đã có những kinh nghiệm thực tế nhất định bổ ích cho tương lai nghề nghiệp sau này. Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cùng tất cả các anh chị bộ phận bếp đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là cô Phạm Thị Mai đã giúp em hoàn thành bài báo cáo. Em xin chúc toàn thể quý thầy cô trong trường sức khỏe và công tác tốt.

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Nghiệp vụ bếp Đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng Giáo viên hướng dẫn : TRỊNH THỊ NGA Học sinh thực hiện : BÙI THỊ HIỆP Lớp : NVNH K2 Năm học : 2013 – 2014 Thanh Hóa, tháng 01 năm 2015 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 PHCN Phục hồi chức năng 2 CBCNV Cán bộ công nhân viên 3 UBND Uỷ ban nhân dân Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I. Khái quát về đơn vị thực tập 3 1. Tên, địa chỉ, điện thoại của đơn vị thực tập 3 2. Quy mô, loại hình của đơn vị thực tập 3 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập 4 3.1. Sơ đồ bộ máy của đơn vị 4 3.2. Sơ lược từng bộ phận 4 3.3. Mối liên hệ giữa các bộ phận 8 3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực. Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 9 4. Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 10 4.1. Thuận lợi và khó khăn 10 4.2. Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh 11 II. Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 12 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 12 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng 12 1.2. Cơ cấu của bộ phận bếp 12 1.3. Chế độ làm việc: 13 1.4. Hình thức phân công 13 1.5. Cách bố trí nơi làm việc: 13 1.6. Phân phối thu nhập 13 1.7. Công tác vệ sinh môi trường, ánh sáng, công tác an toàn trong lao động, kỷ luật lao động 13 Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận 13 2.1. Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập 13 2.2. Cơ cấu phục vụ 14 3. Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác 14 4. Nhận xét về tình hình bộ phận thực tập 16 4.1. Thuận lợi 16 4.2. Khó khăn 16 3.3. Nhận xét về kết quả kinh doanh 16 III. Qúa trình thực hành thực tập 17 NỘI DUNG 1: Thống kê khối lượng công việc đã làm 17 NỘI DUNG 2: Nhận xét, đánh giá 24 IV. Nhận xét về kết quả thực tập – Đề xuất các giải pháp 29 1. Tự nhận xét về kết quả thực tập 29 1.1. Kết quả thực hiện của bản thân 29 1.2. Bài học sau đợt thực tập 29 2. Ý kiến đề xuất 30 2.1. Với đơn vị thực tập 30 2.2. Với nhà trường 30 KẾT LUẬN 32 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 34 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 35 Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai LỜI MỞ ĐẦU Mỗi khi nhắc đến du lịch Việt Nam người ta hay nhắc đến câu: Việt Nam đất nước, con người. Vậy điều gì đã tạo nên câu nói như một khẩu ngữ của du lịch Việt Nam? Việt Nam may mắn được tạo hóa ban tặng cho một thiên nhiên hùng vĩ, có sông, có núi, có rừng, có biển, có lịch sử văn hóa lâu đời. Con người Việt Nam hài hòa, mến khách. Chính vì những yếu tố đó nên bước thúc đẩy cho nền du lịch Việt Nam. Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên của khu vực Miền trung, cũng có những đặc điểm, đặc thù địa lý Việt Nam, Thanh Hóa có nhiều địa điểm du lịch như Lam Kinh – Thành nhà Hồ, suối cá Thần Cẩm Lương – Cẩm Thủy, và có những bãi biển với bờ cát dài và trải dọc khắp chiều dài tỉnh. Du lịch phát triển kèm theo đó là các loại hình dịch vụ và ngành nghề phục vụ du lịch được đẩy mạnh. Trong đó có ngành lưu trú và chế biến món ăn. Nắm bắt được điều thuận lợi mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho địa phương mình, cùng với sở thích và lòng đam mê với các món ăn, em đã lựa chọn làm việc trong ngành Kỹ thuật chế biến món ăn để thực hiện ước mơ và niềm đam mê của mình. Để đáp ứng ước mơ đó em đã lựa chọn học tập và rèn luyện tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa ngôi trường có bề dày trong việc đào tạo những công nhân kỹ thuật có tay nghề, có chuyên môn cao, bên cạnh đó có đội ngũ giáo viên giảng viên giỏi đã xây dựng nền ẩm thực xứ Thanh ngày càng phong phú. Trong quá trình học tập tại trường, được sự giúp đỡ của các thầy cô, em đã có những kiến thức nhất định. Để nâng cao tay nghề và cọ xát với thực tế, em đã được nhà trường cho đi thực tập thực tế 2 tháng tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng. Sau 2 tháng thực tập tại trung tâm, dưới sự giúp đỡ của Chỉ huy trưởng, cùng các anh chị tại bộ phận bếp, em đã có những kinh nghiệm thực tế nhất định bổ ích cho tương lai nghề nghiệp sau này. Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cùng Sinh viên thực hiện: Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai tất cả các anh chị bộ phận bếp đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là cô Phạm Thị Mai đã giúp em hoàn thành bài báo cáo. Em xin chúc toàn thể quý thầy cô trong trường sức khỏe và công tác tốt. Sinh viên thực hiện: Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai NỘI DUNG I. Khái quát về đơn vị thực tập 1. Tên, địa chỉ, điện thoại của đơn vị thực tập - Tên của đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng - Địa chỉ: Số 51 Đường Hồ Xuân Hương – Phường Bắc Sơn – Thị xã Sầm Sơn. - Số điện thoại liên lạc: 0373.821.050 2. Quy mô, loại hình của đơn vị thực tập - Quy mô lớn, Khách sạn có 150 phòng nghỉ với đầy đủ các trang thiết bị: tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hội trường, phòng hội thảo rộng, đầy đủ tiện nghi. Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục vụ từ 800 - 1.000 thực khách/lượt, phòng ăn lạnh phục vụ 10 - 50 thực khách/lượt. Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ: tập luyện phục hồi chức năng (PHCN), phòng vật lý trị liệu, phòng hát karaoke, sân chơi tenis. Với đội ngũ CBCNV được đào tạo cơ bản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt là những món ăn truyền thống và hải sản mang đậm hương vị biển Sầm Sơn. - Loại hình: Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng tiếp nhận điều dưỡng - PHCN, chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV từ các đơn vị trong và ngoài ngành xây dựng. Năm 2011, khách sạn được UBND tỉnh chọn là nơi đón, tiếp khách trong và ngoài tỉnh, khách quốc tế trong “Tuần văn hoá - du lịch Sầm Sơn” và CBCNV Sinh viên thực hiện: Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập 3.1. Sơ đồ bộ máy của đơn vị Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng 3.2. Sơ lược từng bộ phận Mỗi khối và phòng đều có giám đốc phụ trách các trợ lý giám đốc và các nhân viên, các phòng ban này đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc khách sạn. * Tổng giám đốc + Chức năng: Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của khách sạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; Tổng giám đốc phải điều hành khách sạn theo Sinh viên thực hiện: Trang 4 Khối lưu trú Tài chính kế toán Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Kinh doanh tiếp thị (pare) Nhân sự, hành chính Bảo dưỡng Các bộ phận khác Khối phục vụ ăn uống Lễ Tân Buồng An ninh (Bảo vệ) Chế biến món ăn Các điểm phục vụ khác Bar phục vụ ăn uống Các nhà hàng Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai đúng quy định của pháp luật, Điều lệ khách sạn, hợp đồng lao động ký với khách sạn và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho khách sạn thì Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho khách sạn; + Quy mô: Gồm 1 người + Tên: + Cơ cấu giới tính: Nam * Phó tổng giám đốc + Chức năng: Giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của khách sạn theo sự phân công của Tổng Giám đốc; Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về hiệu quả các hoạt động. + Quy mô: Gồm 1 người + Tên: + Cơ cấu giới tính: 1 Nam * Khối lưu trú: Bao gồm các bộ phận đóng vai trò cơ bản trong việc cung cấp các dịch vụ cho khách trong suốt thời gian lưu trú tại khách sạn. Khối lưu trú tạo nên doanh thu chủ yếu cho khách sạn. Các bộ phận trực thuộc khối lưu trú gồm: - Bộ phận lễ tân: + Chức năng: Chịu trách nhiệm nhận đặt buồng, làm thủ tục đăng ký khách sạn, cung các dịch vụ và đáp ứng yêu cầu của khách, làm thủ tục thanh toán cho khách. + Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 8 người + Cơ cấu giới tính: Gồm 6 nam, 2 nữ + Trình độ: - Bộ phận phục vụ buồng: + Chức năng: Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là … Sinh viên thực hiện: Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai + Quy mô: Gồm 12 người + Cơ cấu giới tính: 2 nam, 10 nữ + Trình độ: - Bộ phận hỗ trợ đón tiếp: + Chức năng: Gồm các nhân viên vận chuyển hành lý, nhân viên lái xe, nhân viên trực cửa chịu trách nhiệm tiếp đón khách, vận chuyển hành lý, chuyển và gửi thu từ bưu phẩm, nhắn tin, tổ chức tham quan cho khách. + Quy mô: Gồm 3 người + Cơ cấu giới tính: 2 nam, 1 nữ + Trình độ: 3 Cao đẳng *Khối phục vụ ăn uống: + Chức năng: Chịu trách nhiệm về các loài hình dịch vụ ăn uống trong khách sạn như ăn nhanh, ăn gọi món, ăn theo món quy định, ăn tiệc, phục vụ ăn uống tại buồng ngủ của khách … + Quy mô: Gồm 6 người + Cơ cấu giới tính: 1 nữ, 5 nam + Trình độ: * Bộ phận kinh doanh tiếp thị: + Chức năng: Chịu trách nhiệm về kinh doanh các loại buồng, cung cấp các dịch vụ hội nghị, xúc tiến thương mại, quảng cáo và đối ngoại với quy mô nhỏ. + Quy mô: 3 người + Cơ cấu giới tính: 2 nữ, 1 nam + Trình độ: 1 Đại học, 1 Cao đẳng, 1 Trung cấp * Bộ phận tài chính kế toán: + Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của khách sạn thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cá khoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt … + Quy mô: 4 người + Cơ cấu giới tính: 1 nam, 3 nữ Sinh viên thực hiện: Trang 6 [...]... viên thực hiện: Trang 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng Bếp trưởng Phụ bếp. .. khăn Khách sạn Bộ xây dựng – Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn tuy là khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao nhưng cũng còn nhiều khó khăn trong quá trình vận hành, trong khâu quản lý, do khách sạn thuộc Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn là nơi phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, chăm sóc cho các cán bộ, công nhân vừa là nơi nghỉ dưỡng của khách đi nghĩ dưỡng, du lịch … Một điều gặp... của khách và hoàn thành tốt công việc được giao 4.2 Khó khăn Với số lượng phòng nghỉ nhiều, đội ngũ nhân viên lại ít, nên khi lưu lượng khách đông, đội ngũ nhân viên không đáp ứng kịp được nhu cầu của khách Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng có số lượng khách khách là những cán bộ, học viên của học viện và khách đến lưu trú đi nghĩ dưỡng, du lịch nên số lượng khách. .. tạo khả năng phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, giúp cho các ngành này tiêu thụ được phần lớn sản phẩm thông qua con đường du lịch Qua thời gian nhận được làm việc thực tế tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng được thực tập đúng chức năng nghề nghiệp đã được đào tạo lý thuyết tại trường em nhận thấy thời gian này rất cần thiết và quan trọng... với hành, ta có học lý thuyết mấy đi nữa mà không vận dụng vào thực tế thì rất trừu tượng và không có kết quả Trong thời gian thực tập tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng đã giúp em hiểu được thế nào là khách sạn 2 sao, ở trong khách sạn em đã biết sử dụng các trang thiết bị hiện đại có liên quan đến bộ phận của em, những trang thiết bị mà em chưa bao giờ nhìn... hình dịch vụ: tập luyện phục hồi chức năng (PHCN), phòng vật lý trị liệu, phòng hát karaoke, sân chơi tenis Với đội ngũ CBCNV được đào tạo cơ bản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt là những món ăn truyền thống và hải sản mang đậm hương vị biển Sầm Sơn Giám đốc khách sạn, ông Tống Văn Thống cho biết: Khách sạn Bộ Xây dựng đã thực hiện tốt chức năng của mình trong việc tiếp nhận điều dưỡng PHCN,... có thể rút ra kinh nghiệm quý báu và nâng cao trình độ chuyên môn của từng nghiệp vụ giúp mình trở nên tự tin hơn, thành thạo nghiệp vụ sau khi trở thành nhân viên chính thức hoạt động công tác trong khách sạn nào đó Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng cùng toàn bộ công nhân viên Sinh viên thực hiện: Trang 32 ... nguồn khách cho khách sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồn cho khách Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho khách sạn như cung cấp thông tin về khách sạn, chào bán các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt - Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trong khách sạn: Nhờ có sự giới thiệu của bộ phận lễ tân với khách về các dịch vụ của khách sạn mà... khít với nhiều: bếp, bar, lễ tân, buồng, giặt là Mối quan hệ đầu tiên không thể thiếu được đó là bếp, bởi đây là 2 bộ phận luôn tồn tại song song cùng nhau để phục vụ khách Bàn nhận thực đơn khách sẽ Sinh viên thực hiện: Trang 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai chuyển cho bếp Bếp làm xong bàn mang ra phục vụ khách rất kịp thời, thông qua bàn mà bếp biết được khẩu vị của khách, đặc biệt... các đơn vị trong và ngoài ngành xây dựng Năm 2011, khách sạn được UBND tỉnh chọn là nơi đón, tiếp khách trong và ngoài tỉnh, khách quốc tế trong “Tuần văn hoá - du lịch Sầm Sơn và CBCNV đã làm tốt nhiệm vụ của mình, đảm bảo an toàn cho khách về nghỉ ngơi tại đây Mùa du lịch năm 2014 đã bắt đầu với 5 ngày nghỉ liền kề, thời tiết lại Sinh viên thực hiện: Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm . tổ chức của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách. xát với thực tế, em đã được nhà trường cho đi thực tập thực tế 2 tháng tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn - Khách sạn Bộ xây dựng. Sau 2 tháng thực tập tại trung tâm, dưới. TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Nghiệp vụ bếp Đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn

Ngày đăng: 27/01/2015, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

  • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan