Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng...12 1.2.. khách để tránh được những sai sót nhỏ gây hụt hẫng hoặc gây khó
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I Khái quát về đơn vị thực tập 3
1 Tên, địa chỉ, điện thoại của đơn vị thực tập 3
2 Quy mô, loại hình của đơn vị thực tập 3
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập 4
3.1 Sơ đồ bộ máy của đơn vị 4
3.2 Sơ lược từng bộ phận 4
3.3 Mối liên hệ giữa các bộ phận 8
3.4 Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực Kết quả của doanh thu năm 2012 và quý 1 năm 2013 9
4 Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 10
4.1 Thuận lợi và khó khăn 10
4.2 Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh 11
II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 12
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 12
1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng 12
1.2 Cơ cấu của bộ phận bàn 12
1.3 Chế độ làm việc: 13
1.4 Hình thức phân công 13
1.5 Cách bố trí nơi làm việc: 13
1.6 Phân phối thu nhập 13
1.7 Công tác vệ sinh môi trường, ánh sáng, công tác an toàn trong lao động, kỷ luật lao động 13
2 Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận 13
2.1 Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập 13
Trang 42.2 Cơ cấu phục vụ 14
3 Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác 14
4 Nhận xét về tình hình bộ phận thực tập 16
4.1 Thuận lợi 16
4.2 Khó khăn 16
3.3 Nhận xét về kết quả kinh doanh 16
III Qúa trình thực tập 18
IV Nhận xét về kết quả thực tập - một số giải pháp đề xuất 26
1 Tự nhận xét thực tế so với lý thuyết 26
2 Đề xuất các giải pháp 26
2.1 Đối với đơn vị thực tập 26
2.2 Đối với nhà trường 27
KẾT LUẬN 28
PHỤ LỤC 30
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam ngành kinh doanh du lịch khách sạn là một ngành kinh tế cònrất mới mẻ, nhưng trong những năm gần đây ngành kinh doanh du lịch kháchsạn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng về cả nội dung và hình thức Ngành đượccoi là một ngành công nghiệp mũi nhọn Hay còn là ngành công nghiệp khôngống khói ngành kinh doanh du lịch khách sạn là cứu cánh cho nền kinh tế ViệtNam, đồng thời giải quyết được nguồn lao động dưa thừa và thúc đẩy các ngànhkinh tế khác càng phát triển như Hàng không, Bưu điện, Ngân hàng, Xây dựng,Giao thông, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ
Để đáp ứng nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách sạn du lịch đặc biệt làkhách sạn quốc tế, những nhà đầu tư nước ngoài hay những khách du lịch thuầntuý đến Việt Nam để chiêm ngưỡng cảnh đẹp và tìm hiểu phong tục tập quán củangười Việt Nam Điều đó chứng tỏ rằng sự định hướng, sự chỉ đạo đúng đắn củaĐảng và Nhà nước ta đã quan tâm chú trọng đến việc kinh doanh và phát triển dulịch, một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng hàng năm của nền kinh
tế Việt Nam trong khoảng một thập kỷ trở lại đây
Lý do chọn đề tài:
a) Chọn đề tài nghiệp vụ bàn: Là giúp cho bản thân em khi đã được đào tạotại trường về cơ sở lý thuyết để kết hợp với thực tế tăng thêm sự hiểu biết vềnghiệp vụ phục vụ bàn trong quá trình phục vụ khách cũng như trong các thaotác kỹ thuạt về bàn, biết cách sắp xếp công việc một cách khoa học để giảm bớtsức lao động và nâng cao được sức lao động
b) Tìm hiểu được tâm lý nhu cầu của khách: Trong một doanh nghiệp kinhdoanh khách sạn nhà hàng thì khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việckinh doanh Các món ăn có ngon và hợp khẩu vị với khách không ? Tiện nghitrong nhà hàng vẫn phải phụ thuộc vào tâm lý của từng đối tượng khách hàng
mà đối với một nhân viên phục vụ bàn phải biết khai thác triệt để khả năng tiêudùng của từng khách, xem sự thích nghi của từng loại sản phẩm như thế nào.Nhờ đó phải dựa vào sự nhìn nhận hiểu biết của nhân viên nắm đước tâm lý của
Trang 6khách để tránh được những sai sót nhỏ gây hụt hẫng hoặc gây khó chịu vớikhách, phát huy hết những gì có lợi để bảo đảm cho việc kinh doanh được tốthơn.
c) Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ bàn và ngoại ngữ: Trong thời gian học tập tại trường là một học sinh đã được học và rèn luyệntrong khuôn khổ của Nhà trường, lớp, được sự dạy bảo và truyền đạt những kiếnthức chuyên môn của giáo viên Trịnh Thị Nga, đó là nền tảng để em vận dụngvào thực tế khi em thực tập tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năngSầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng
Thời gian em thực tập tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năngSầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng, em đã được các cô chú, anh chị tận tìnhgiúp đỡ chỉ bảo em thực hiện đúng chức năng nghề nghiệp mà em đã được đàotạo tại trường Trung cấp Thương mại Du lịch Thanh Hóa, giúp em áp dụngnhững lý thuyết đã học ở trường và thực tiễn để rút ra kinh nghiệm tránh nhữngsai sót và phát huy được những ưu điểm của bản thân
Được làm việc thực tế, được tiếp xúc với nhiều thành phần khách, đã tạocho em nâng cao trình độ chuyên môn nghiệm vụ một cách tốt nhất
Với đội ngũ nhân viên phục vụ bàn trong khách sạn Bộ xây dựng – Trungtâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn vững chuyên môn, giầu kinhnghiệm đã tận tình chỉ bảo em về các quy trình kỹ thuật phục vụ bàn thực tế sẽgiúp em hoàn thiện mình hơn nữa trong công việc cũng như trong giao tiếp ứng
xử giúp em hiểu được tâm lý của các đối tượng khách, các phong tục tập quáncủa mỗi dân tộc - quốc gia giúp em tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về nghiệp
vụ phục vụ bàn
Trang 7NỘI DUNG
I Khái quát về đơn vị thực tập
1 Tên, địa chỉ, điện thoại của đơn vị thực tập
- Tên của đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng SầmSơn – Khách sạn Bộ xây dựng
- Địa chỉ: Số 51 Đường Hồ Xuân Hương – Phường Bắc Sơn – Thị xã SầmSơn
- Số điện thoại liên lạc: 0373.821.050
2 Quy mô, loại hình của đơn vị thực tập
- Quy mô lớn, Khách sạn có 150 phòng nghỉ với đầy đủ các trang thiết bị:tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hội trường, phòng hộithảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục vụ từ 800 - 1.000thực khách/lượt, phòng ăn lạnh phục vụ 10 - 50 thực khách/lượt Ngoài ra còn
có các loại hình dịch vụ: tập luyện phục hồi chức năng (PHCN), phòng vật lý trịliệu, phòng hát karaoke, sân chơi tenis Với đội ngũ CBCNV được đào tạo cơbản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt là những món ăn truyền thống
và hải sản mang đậm hương vị biển Sầm Sơn
- Loại hình: Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng Sầm Sơn – Kháchsạn Bộ xây dựng tiếp nhận điều dưỡng - PHCN, chăm sóc sức khoẻ choCBCNV từ các đơn vị trong và ngoài ngành xây dựng Năm 2011, khách sạnđược UBND tỉnh chọn là nơi đón, tiếp khách trong và ngoài tỉnh, khách quốc tếtrong “Tuần văn hoá - du lịch Sầm Sơn” và CBCNV
Trang 83.Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập
3.1 Sơ đồ bộ máy của đơn vị
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng
Khối
lưu
trú
Tài chính
kế toán
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Kinh doanh tiếp thị (pare)
Nhân
sự, hành chính
Bảo dưỡng
Các bộ phận khác
Khối phục
vụ ăn uống
Lễ Tân
Các điểm phục vụ khác
Bar phục
vụ ăn uống
Các nhà hàng
Trang 9đúng quy định của pháp luật, Điều lệ khách sạn, hợp đồng lao động ký vớikhách sạn và quyết định của Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy địnhnày mà gây thiệt hại cho khách sạn thì Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho khách sạn;
+ Quy mô: Gồm 1 người
+ Cơ cấu giới tính: Nam
+ Trình độ: Cao học
* Phó tổng giám đốc
+ Chức năng: Giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý điều hành cáchoạt động của khách sạn theo sự phân công của Tổng Giám đốc; Chủ động vàtích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc về hiệu quả các hoạt động
+ Quy mô: Gồm 1 người
+ Cơ cấu giới tính: 1 Nam
+ Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 8 người
+ Cơ cấu giới tính: Gồm 6 nam, 2 nữ
+ Trình độ: 1 Trình độ Đại học, 2 Cao đẳng, 3 Trung cấp
- Bộ phận phục vụ buồng:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệsinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là …
Trang 10+ Quy mô: Gồm 12 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nam, 10 nữ
+ Trình độ: 1 Đại học, 6 Cao đẳng, 5 Trung cấp
- Bộ phận hỗ trợ đón tiếp:
+ Chức năng: Gồm các nhân viên vận chuyển hành lý, nhân viên lái xe,nhân viên trực cửa chịu trách nhiệm tiếp đón khách, vận chuyển hành lý, chuyển
và gửi thu từ bưu phẩm, nhắn tin, tổ chức tham quan cho khách
+ Quy mô: Gồm 3 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nam, 1 nữ
+ Trình độ: 3 Cao đẳng
*Khối phục vụ ăn uống:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm về các loài hình dịch vụ ăn uống trongkhách sạn như ăn nhanh, ăn gọi món, ăn theo món quy định, ăn tiệc, phục vụ ănuống tại buồng ngủ của khách …
+ Quy mô: Gồm 20 người
+ Cơ cấu giới tính: 15 nữ, 5 nam
+ Trình độ: 2 Đại học, 4 Cao đẳng, 14 Trung cấp
* Bộ phận kinh doanh tiếp thị:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm về kinh doanh các loại buồng, cung cấp cácdịch vụ hội nghị, xúc tiến thương mại, quảng cáo và đối ngoại với quy mô nhỏ.+ Quy mô: 3 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nữ, 1 nam
+ Trình độ: 1 Đại học, 1 Cao đẳng, 1 Trung cấp
* Bộ phận tài chính kế toán:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của kháchsạn thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cákhoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt …+ Quy mô: 4 người
+ Cơ cấu giới tính: 1 nam, 3 nữ
Trang 11+ Trình độ: 1 Đại học, 3 Cao đẳng
* Bộ phận quản lý nhân sự (hành chính)
+ Chức năng: Chức năng chính của bộ phận quản lý nhân sự là tuyển dụng
bổ nhiệm và đào tạo đội ngũ nhân viên Ngoài ra bộ phận này còn quản lý tiềnlương, giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự, y tế và các chế độ của cán
bộ công nhân viên khách sạn, với quy mô nhỏ, chủ yếu là nhân viên nữ
+ Quy mô: 2 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nam
+ Trình độ: 2 Cao đẳng
* Bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng, bảo trì:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo trì toàn bộ trang thiết bị vàtiện nghi của khách sạn, thực hiện các chương trình bảo dưỡng thường xuyên đểtránh mọi hư hỏng cho các hệ thống thiết bị của khách sạn và trong buồngkhách Với quy mô vừa và chủ yếu là nhân viên nam
+ Quy mô: Gồm 2 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nam
+ Trình độ: 2 Cao đẳng
* Bộ phận an ninh - bảo vệ:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh, an toàn tính mạng và tàisản của khách và cán bộ công nhân viên khách sạn và giám sát các trang thiết bịcủa khách sạn Với quy mô vừa, được chia đều cho nhân viên nam và nữ
+ Quy mô: Gồm 5 người
+ Cơ cấu giới tính: 5 nam
+ Trình độ: 4 Cao đẳng, 1 Trung cấp
* Các bộ phận khác:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm phục vụ sinh hoạt và vui chơi giải trí như:massage, tắm hơi, cắt tóc, giặt là, hướng dẫn vui chơi cho trẻ em tổ chức thamquan trong ngày … Ngoài ra bộ phận này còn chịu trách nhiệm chăm sóc, trôngnom cây cảnh và không gian chung của khách sạn và thu lệ phí các dịch vụ vui
Trang 12chơi Với quy mô lớn và chủ yếu được ưu tiên cho các nhân viên nữ đảm nhiệm.+ Quy mô: 15 người
+ Cơ cấu giới tính: 5 nam, 10 nữ
+ Trình độ: 3 Cao đẳng, 12 Trung cấp
3.3 Mối liên hệ giữa các bộ phận
Ngành nghề kinh doanh khách sạn là một ngành nghề mà trong đó mọikhối bộ phận và phòng ban trong khách sạn đều có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp hoạt động nhịp nhàng để mang lại thành côngtrong kinh doanh khách sạn
Các khối phòng ban bộ phận của khách sạn có thể được ví dụ như một cổmáy và không thể thiếu bất cứ một chiếc đinh ốc nào trong cổ máy đó Sự thànhcông của một bộ phận là sự thành công chung của cả khách sạn
- Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân:
Bộ phận buồng hỗ trợ quan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận lễtân Bộ phận buồng phối hợp báo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ phận
lễ tân để bộ phận lễ tân kịp thời nắm bắt mọi biến động về tình trạng buồng kịpthời xử lý mọi tình huống phát sinh, góp phần tối đa hóa công suất buồng vàmức độ hài lòng của khách Bộ phận buồng thường làm vệ sinh buồng kịp thời
để bộ phận lễ tân có buồng dành cho khách
- Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng: Hai bộphận này có mối quan hệ khăng khiết với nhau trong việc thực hiện các nhiệm
vụ khách sạn phân công Lễ tân trực tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa các thiết bịcủa khách và chuyển cho bảo dưỡng Bảo dưỡng có trách nhiệm sửa chữa cácthiết bị trong buồng khách
- Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận an ninh bảo vệ: Bộ phận lễtân là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách được ví là vọng gác đầu tiên củakhách sạn thường phối hợp với bộ phận an ninh bảo vệ kịp thời giải quyết, đảmbảo an toàn tài sản và tính mạng cho khách vào khách sạn
- Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với bộ phận lễ tân: Hai bộ phận này
Trang 13phối hợp bảo quản tiền mặt và các nguồn thu trong khách sạn Hàng ngày trướcgiờ giao ca của nhân viên thu ngân lễ tân, nhân viên của bộ phận kế toán cónhiệm vụ cùng kiểm kê số tiền thu được trong ca và cùng nhân viên thu ngânchuyển số tiền đó về bộ phận kế toán.
- Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận kinh doanh tiếp thị: Hai bộphận này cùng phối hợp với nhau trong hoạt động kih doanh và quảng cao chokhách sạn, bộ phận kinh doanh tiếp thị là người tìm nguồn khách cho khách sạn
để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồn cho khách Bộ phận lễ tân cũng góp phầnquảng cáo cho khách sạn như cung cấp thông tin về khách sạn, chào bán cácdịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt
- Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trongkhách sạn: Nhờ có sự giới thiệu của bộ phận lễ tân với khách về các dịch vụ củakhách sạn mà doanh thu của các bộ phận cung cấp dịch vụ và vui chơi giải tríkhông ngừng tăng lên
- Mối quan hệ giữa bộ phận quản lý nhân sự với các bộ phận khác trongkhách sạn: Bộ phận quản lý nhân sự chịu trách nhiệm giúp các bộ phận kháctuyển dụng và bổ nhiệm nhân viên, lập kế hoạch đào tạo và đạo tạo lại nhân viêncho các bộ phận
3.4 Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực Kết quả của doanh thu năm 2012 và quý 1 năm 2013
a Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận
- Dịch vụ lưu trú:
Với quy mô lớn, Khách sạn có 150 phòng nghỉ với đầy đủ các trang thiếtbị: tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hội trường, phònghội thảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục vụ từ 800 -1.000 thực khách/lượt, phòng ăn lạnh phục vụ 10 - 50 thực khách/lượt
- Dịch vụ ăn uống:
Cung cấp các món ăn 3 miền Bắc – Trung – Nam theo yêu cầu của khách,
Trang 14ngoài ra còn phục vụ ăn uống tại phòng.
- Các dịch vụ khác:
Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ: tập luyện phục hồi chức năng(PHCN), phòng vật lý trị liệu, phòng hát karaoke, sân chơi tenis Với đội ngũCBCNV được đào tạo cơ bản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp
b Kết quả của doanh thu năm 2012 và quý 1 năm 2013
Bảng 1: Kết quả doanh thu năm 2012 và quý 1 năm 2013
Doanh thu theo các dịch vụ Năm 2012 Qúy 1 năm 2013
Tổng doanh thu 12.970.000.000 3.724.000.000
4 Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
4.1 Thuận lợi và khó khăn
a Thuận lợi
Khuôn viên của khách sạn rộng, nhiều cây xanh bóng mát, vườn hoa câycảnh, gara và bãi đỗ xe thuận lợi Khách sạn có 150 phòng nghỉ với đầy đủ cáctrang thiết bị: tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hộitrường, phòng hội thảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục
vụ từ 800 - 1.000 thực khách/lượt, phòng ăn lạnh phục vụ 10 - 50 thựckhách/lượt Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ: tập luyện phục hồi chức năng(PHCN), phòng vật lý trị liệu, phòng hát karaoke, sân chơi tenis Với đội ngũCBCNV được đào tạo cơ bản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt lànhững món ăn truyền thống và hải sản mang đậm hương vị biển Sầm Sơn
Giám đốc khách sạn, ông Tống Văn Thống cho biết: Khách sạn Bộ Xâydựng đã thực hiện tốt chức năng của mình trong việc tiếp nhận điều dưỡng -PHCN, chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV từ các đơn vị trong và ngoài ngành xâydựng Năm 2011, khách sạn được UBND tỉnh chọn là nơi đón, tiếp khách trong
và ngoài tỉnh, khách quốc tế trong “Tuần văn hoá - du lịch Sầm Sơn” và
Trang 15CBCNV đã làm tốt nhiệm vụ của mình, đảm bảo an toàn cho khách về nghỉ ngơitại đây Mùa du lịch năm 2013 đã bắt đầu với 5 ngày nghỉ liền kề, thời tiết lạithuận lợi nên trong tuần khai trương từ 28/4 - 4/5, lượng khách về Sầm Sơn rấtđông Riêng với khách sạn Bộ Xây dựng, mỗi ngày đón bình quân hơn 600khách về nghỉ, lúc đổi đoàn lên tới 1.000 khách Giá phòng Vip ngày thứ 7 vàchủ nhật từ 1 - 1,2 triệu/phòng/4 người, còn các phòng khác từ 600 - 700 ngànđồng Khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp,luôn là điểm đến hấp dẫn, kỳ nghỉ lý thú cho khách du lịch khi về Sầm Sơn.
b Khó khăn
Khách sạn Bộ xây dựng – Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năngSầm Sơn tuy là khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao nhưng cũng còn nhiều khó khăntrong quá trình vận hành, trong khâu quản lý, do khách sạn thuộc Trung tâmđiều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn là nơi phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng,chăm sóc cho các cán bộ, công nhân vừa là nơi nghỉ dưỡng của khách đi nghĩdưỡng, du lịch … Một điều gặp khó khăn nữa đó là có những đợt có kháchnước ngoài đến thì trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt của nhân viên trong kháchsạn chưa được thuần thục gây khó khăn trong quá trình giao tiếp …
4.2 Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Hàng năm Khách sạn với một số lượng doanh thu lớn từ các dịch vụ khácnhau như cho thuê phòng nghỉ, ăn uống, vui chơi, giải trí …
Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong năm 2012 và quý 1 năm
2013 đã được trình bày ở trên Đó là cơ sở để khẳng định kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị đạt sơ với những định hướng đề ra
Trang 16Tổ trưởng
Ca trưởng
Nhân viên
II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập
1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng
Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng và phục hồi
chức năng Sầm Sơn – Khách sạn Bộ xây dựng
1.2 Cơ cấu của bộ phận bàn
Tuổi đời của nhân viên hầu hết còn trẻ từ 20 đến 25 tuổi
Tỷ lệ nữ cao hơn nam giới do đặc điểm là nghề phục vụ vì vậy nữ giới phùhợp hơn
* Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ của cán bộ công nhân viênhầu hết đã được đào tạo qua các trường lớp
1.3 Chế độ làm việc: