1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế thi công công trình bệnh viện điều dưỡng và phục hội chức năng i bộ công nghiệp ở phường cống vị quận ba đình hà nội

35 569 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Trang 1

TINH TOAN THIET KE NEN MONG

I ĐÁNH GIA DAC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng I- Bộ công nghiệp là công trình

dùng làm nơi chữa bệnh và trang bị một số phòng thí nghiệm Đây là công trình có

nhịp trung bình, kết cấu được thiết kế bằng BTCT chịu lực Kết cấu khung của công

trình gồm hai dạng khung: Dạng khung gồm một nhịp có chiều dài là 5 m;

Công trình có tổng chiều dài gần 28m, có 5 bước cột khung, mỗi bước cột khung dài 7m Công trình được xây dựng trên khá chật nhưng tương đối bằng phẳng và nằm trong khu dân cư cũng như các công trình khác

Kết cấu công trình là khung BTCT được liên kết với móng theo dạng ngàm

chịu lực

Tôn nền cao hơn so với cốt thiên nhiên 0,45m

Do phần móng cần tính toán thuộc kết cấu cơ bản là khung BTCT có tường chèn nên theo TCXD 45 - 78 ta có:

% Độ lún tuyệt đối giới hạn: S., = 0,08m = 8cm

Độ lún lệch tương đối giới hạn: AS,, = 0,001

II ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 1 Dia tang

Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế kỹ thuật:

Mặt cắt địa chất công trình như sau:

s* Lớp đất thứ nhất: Từ 0 + 1,2m là lớp đất lấp

“ Lớp đất thứ hai: Từ 1,2 + 3,7m là lớp sét pha dẻo cứng

+ Lớp đất thứ ba: Từ 3,7 + 7,4m là lớp sét pha dẻo mềm

s* Lớp đất thứ tư: Từ 7,4 + I1,5m là lớp cát pha dẻo

“+ Lớp đất thứ năm: Từ I1,5 + 18,2m là lớp cát bụi chặt vừa s* Lớp đất thứ sáu: Từ 18,2 + 27m là lớp cát hạt trung chặt vừa

+» Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu -4,0m so với cos thiên nhiên

SVTH: PHAM TUAN ANH - LỚP XD901 1

Trang 3

2 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền: C Tên lớp | y Ys W |W,|W, 0 „ m K E TT) gặt |KN/mKN/ml| % | % | % | 9n |KN/mI2KN mýs | KN/m? 1 | Đất lấp | 178 2 là Đmn | 190 | 266 | 31 | 41 | 27 | 18 | 28 |00001 4.3.103| 12000 lẻo cứng 3 | Ph [175 | 266 | 38 | 45 | 3L | 11 | 5 |00002 10107| 7000 eo mem 4 Ch phe 192 | 265 | 20 | 24 | 18 | 18 | 25 |0,00009.2,1.10%| 10000 5 | Catbui) chat vira lo | 265 | 26 | - | - | 30| - |0,00013/3,1.10"! 10000 Cat hat 6 | tng | 19,2 | 265 | 18 | - | - | 35 | 1 |000004.3,5.102| 31000 chặt vừa 3 Đánh giá tính chất từng lớp đất:

Để có thể lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình một cách hợp lý ta cần

phải đánh giá điều kiện địa chất thủy văn của khu đất xây dựng công trình Muốn vậy ta xét thêm các chỉ số sau: + Hệ số rỗng: on 1X (1+ 0,01W) _ 1 Y s* Độ sệt: W-Wp I, =—_- WỊ — Wp s* Trọng lượng đẩy nổi của đất: oq = 18": v6i y„ = 10KN/mỀ 1+e

Từ các chỉ tiêu tính toán được kết hợp với các chỉ tiêu thí nghiệm hiện trường

ta có thể đánh giá sơ bộ về điều kiện địa chất của khu đất xây dựng công trình như

sau:

3.1 Lớp đất thứ nhất:

SVTH: PHAM TUAN ANH - LỚP XD901 3

Trang 4

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRẦN DŨNG

- Là lớp đất lấp có chiều dày trung bình 1,2m Là lớp đất thiếu ổn định nên về

mặt xây dựng không dùng làm nền công trình 3.2 Lớp đất thứ hai: + Lớp sét pha dẻo cứng, dày trung bình 2,5 m chỉ số dẻo: W-W — ¬ 1 ˆ W.-W, 41-27

Ta thấy: 0,25 < I¡ < 0,5: Đất ở trạng thái dẻo cứng, có mô đun tổng biến dạng E= 12000 KPa Không phải là lớp đất tương đối tốt để làm nền móng cho công trình 3.3 Lớp đất thứ ba: + Lớp sét pha dẻo mềm, dày trung bình 3,7 m chỉ số dẻo: W-W, _ 38-31 J=—— 2 = = W.-W, 45-31 0,5

Ta thấy: 0,25 < I, < 0,5: Đất ở trạng thái dẻo mềm, có mô đun tổng biến dạng E= 7000 KPa Không phải là lớp đất tốt để làm nền móng cho công trình

Mực nước ngầm ở độ sâu - 4,0 m nằm trong lớp đất này nên cần phải tính dung

trọng đẩy nổi của đất Dung trọng đẩy nổi của đất được tính theo công thức:

= Ts — Ta

ln” 1ce Trong đó:

y.: Trọng lượng riêng của hạt đất KN/mẺ

Trang 5

Day là lớp đất trung bình về mặt xây dựng, ta có thể dùng làm nên móng khi có biện pháp về nền và móng hợp lý 3.4 Lớp đất thứ tư: + Lớp cát pha dẻo, lớp này có chiều dày trung bình 4,1m _7,(1+0,01W) „_ 265(1+ 0,01.20) Hệ số rỗng: e Y 1 192 —1=0,65 oe Y.-Y, 265-10 3 Dung trọng day nổ Se OO Te Te 1+068 =-"=———-=1®KN/m

Ta thấy lớp đất này có: 0,55 < e< 0,7: Đây là lớp cát pha chặt vừa, mô đun tổng biến dạng E = 10000KPa Đây chưa phải là lớp đất tốt có thể làm cho nên móng

công trình được Để đảm bảo điều kiện chịu lực của nên đất và điều kiện biến dạng

cần phải có biện pháp gia cố cho nền đất 3.5 Lớp đất thứ năm: + Lớp cát bụi chặt vừa, lớp này có chiều dày trung bình 6/7m _ y.(1+ 0,01W) “42 267(1+ 0,01.26) _ 1=076 Y 19 ¬ 7; — y, _ 265-10

Dung trọng đầy nổi y,, = tne 1a 076

Ta thấy lớp đất này có: 0,6 < e< 0,8: Đây là lớp cát bụi chặt vừa, mô đun tổng biến dạng E = 10000KPa Đây chưa phải là lớp đất tốt có thể làm cho nên móng

công trình được Để đảm bảo điều kiện chịu lực của nên đất và điều kiện biến dạng

cần phải có biện pháp gia cố cho nền đất

3.6 Lớp đất thứ sáu:

+ Lớp cát hạt trung chặt vừa, lớp này có chiều dày lớn chưa kết thúc trong phạm vi mũi khoan sâu 27,0 m _ y,(1+ 0,01W) Hệ số rỗng: e =9,39KN/m° _ 268(1+ 001.18) _,_o s2 Hệ số rỗng: e 1 Y 192 ae ¥s—Yn _ 265-10 3 D t d = $2 = ——— =10,1KN/m ng — e 140,63

Ta thấy lớp đất này có: 0,6 < e< 0,8: Đây là lớp cát hạt trung chặt vừa, mô đun

tổng biến dạng E = 31000KPa Đây là lớp đất tốt có thể làm cho nền móng công

trình được Nừu dùng phương án móng cọc lớp có đủ khả năng chịu tồn bộ tải trọng cơng trình nếu đưa được mũi cọc cắm sâu 1,5m vào trong lớp đất này

3.7 Mực nước ngầm:

SVTH: PHAM TUAN ANH - LỚP XD901 5

Trang 6

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG

Do mực nước ngầm ở độ sâu 4,0m so với cos thiên nhiên nên có gây ảnh

hưởng nhiều đến móng Khi sử dụng móng cọc, cọc được nối với mối nối nằm dưới mực nước ngầm thì phải quét bitum phủ kín phần thép của nối nối để tránh mối nối bị ăn mòn trong quá trình sử dụng

III Lựa chọn giải nháp nền múng: 1 Loai nền móng:

Công trình nằm trên một khu đất không rộng nên gây nhiều hạn chế cho thi ông công trình Do các lớp đất bên dưới yếu và tải trọng tác dụng xuống móng ương đối lớn nên ta chọn giải pháp móng cọc ép đến lớp cát hạt trung chặt vừa

2 Giải pháp mặt bằng móng:

Sử dụng móng cọc đài thấp Đế đài đặt tại độ sâu 1,20 m kể từ lớp đất lấp Đài

›ọc được đặt lên lớp bê tông lót mác 100” dày 10 em

Số lượng cọc trong 1 đài và kích thước đài cọc theo tính toán Cọc được cắm sâu 1,5m vào lớp đất dưới cùng (lớp cát hạt trung chặt vừa) Các đài cọc được liên

cết với nhau bằng hệ giằng có kích thước tiết diện 30 x 50 cm Mỗi cọc trong 1 đài

lùng 3 đoạn cọc nối: chọn 2 đoạn cọc tiết diện 25x25 cm Trong đó 2 đoạn cọc có

;hiểu dài 6 m; một đoạn cọc có chiều dài 6,5 m (có bố trí đầu cọc) Móng chịu tải

rọng lệch tâm Độ sâu cọc ngàm vào đài 15 cm Phần đầu cọc được phá đi 15 cm

3ê tông để liên kết cốt thép vào đài cọc

Cọc được hạ xuống độ sâu thiết kế bằng phương pháp ép Thiết bị ép được gắn

zới đối trọng, cọc được ép xuống bằng máy thuỷ lực, lực ép của thiết bị phụ thuộc /ào khả năng của hệ thống thuỷ lực, trọng lượng của hệ đối trọng

- _ Các thiết bị ép cọc được sản xuất trong nước từ phụ kiện của các máy khác nên lực ép của cọc bị hạn chế Lực ép thông dụng hiện nay 60 + 80 Tan

= Dựa trên cơ sở những ưu điểm của cọc ép - ta chọn giải pháp cọc ép cho nóng công trình Nhưng trong thi công cần phải khắc phục những nhược điểm của ›ọc để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đặt ra

IV Tinh toan mon ho mong M1 D-3: 1 Xác định tải trọng dùng để tính toán móng:

Theo kết quả tính toán ở trên, tải trọng nguy hiểm nhất tác dụng lên móng H-1

Tải trọng tiêu chuẩn :

6 SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LÓP XD901

Trang 7

Móng D-3: tt - Mỹ, = Mos = 2287 = 190,58KNm n 1,2 tt ¬ Nowe - = 2063,33KN Q° 79 - Qe, = 23 =~ = 65,80KN 5 n 12

2 Xac dinh stfc chiu tai cua coc đơn: 2.1 Sức chỉu tải của cọc theo vât liêu làm coc:

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định từ công thức:

P,=@.CR,xE, +R,xE,)

Trong đó:

- @: Hệ số uốn dọc Đối với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn ta có @ = 1

- R;: Cường độ chịu nén tính tốn của bêtơng làm coc R, = 13000KPa - F,: Diện tích tiết diện ngang của cọc F, = 0,25x0,25 = 0,0625(m’) - R„: Cường độ chịu nén tính toán của thép dọc tham gia chịu lực trong

coc R, = 28x10*KPa

- E,: Diện tích cốt thép doc chiu luc trong coc F, = 4016 = 8,04x10(m?) P, = 1x(13000x0,0625 + 28x 10*x8,04x 10%) = 1037,62(KN)

2.2 Sức chỉu tải của coc theo cường đô đất nền:

Do cọc cắm vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa nên cọc làm việc theo

sơ đồ cọc ma sát Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm đất trong phòng được xác

Trang 8

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRẦN DŨNG

- m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất Đối với cọc có tiết diện

vuông, đặc ta có m= 1

- mạ, mạ: Hệ số điều kiện làm việc của đất Đối với cọc có tiết diện

vuông, đặc được hạ vào đất bằng phương pháp ép rung vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt ta có m, = 1,2; m; = 1,0

- R: Cường độ tính toán của đất ở dưới chân cọc Do cọc đặt vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt với độ sâu hạ mũi cọc Hạ = 19,2m so với cos

thiên nhiên nên ta có R = 4240 (KPa)

- E: Diện tích tiết diện ngang thân cọc Ta có F = 0,0625m”

- u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc Ta có u = 4x0,25 = I,0(m)

- h¿ Chiều dày lớp đất phân tố thứ ¡ mà cọc xuyên qua

- _ f: Sức cản đơn vị của đất xung quanh cọc của lớp đất thứ ¡ Để xác định các giá trị của hai thông số h, & f, ta chia đất nên thành các lớp nhỏ đồng nhất (như hình

vẽ) Chiều dày mỗi lớp đất nên thỏa mãn điều kiện h, < 2m Độ sâu trung bình

của mỗi lớp là z, được tính từ cos thiên nhiên

8 SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901

Trang 9

TRU_DIA CHẤT 0.000 8S EE TON NEN s DAT LAP S ÿ=1TBKN/ om SET PHA DEO CUNG 2500 y Z190KN/ om? spn 4.600 —_f— +f << LN SV So SET PHA DEO MEM ` y*175KN" mŠ aa | NSS 8 (4 CAT PHA DEO yet2K 6700 CẤT BỤI CHẬT VUA ¬ 8 ~18.650 37.40 3 s ý =192KW m —26.850| 12.90 z

SƠ ĐỒ TÍNH ĐỘ LUN CỦA NỀN MONG COC MA SAT

SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901 9

Trang 10

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG Z,=1,95, 1,=0,28, f,=28 Kpa, h,=1,5 Z,=3,20, 1,=0,28, f,=36 Kpa, h,=1,0 Z;=4,10, 1,=0,50, f,=28 Kpa, h,=2,0 Z„=6,55, I,=0,50, f,=30 Kpa, h,=1„7 Z,=8,15, e=0,65 Kpa, f=33,2 Kpa, —h,=1,7 Z=9,65, e=0,65 Kpa, f,=33,8 Kpa, —h,=1,5

Z;=10.95, e=0,65 Kpa, f,=34,5 Kpa, h,=1,1

Z,=12,50, e=0,76 Kpa, f,=35,2 Kpa, h,=2,0 Z,=14,35, e=0,76 Kpa, f;=36,8 Kpa, h,=1,7 Z,=15,95, e=0,76 Kpa, f=38,5 Kpa, h,=1,5 Z,,17,45, e=0,76 Kpa, f,=39,2 Kpa, h,=1,5

Z.;=18,95, e=18,95 Kpa, f,=40 Kpa, h,=1,5 Py = 1x((1,2x4240x0,0625 + +1,0x1,0x(28x1,5+36x 1+28x2+30x1,7+33,2x1,7+33,8x1,5+34,5x1,1+35,2x2+36, 8x1,7+38,5x1,5+39,2x1,5+40x1,5)) = 1010,122 (KN) P, = 1010,122KN < 1037,62KN = P, P, 1010.122 Ta đưa giá trị P¿ vào trong tính toán P= K = V4 = 721,52KN d » 2.2 Xác đỉnh sức chỉu tải của coc theo sức cản của đất (Kết quả xuyên tĩnh ) P_ = Pasi + Pre Pạạ=q„F=kq.E Py=udiaghs q=72 ar oO Với : u—Chu vi tiét dién coc

q¿ — Lực ma sát thành đơn vị của cọc ở lớp đất thứ ¡ có chiều dầy h, P¿, — Sức cản phá hoại đất ở toàn bộ thành cọc

K-œ-Hệ số tra bảng 5.9 Tài liệu hướng dẫn đồ án nền móng NXB XD- 1996

10 SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LỚP XD901

Trang 11

STT Loai dat Ken K a KPa) 1 | Đấtlấp - - - - 2 | Sét dẻo cứng 2200 0,45 | 40 55 3 Sét pha déo mém 1100 0,5 30 36,7

4 | Cat pha déo 3100 05 | 80 38,75 5 | Cat bụi chặt vừa 4700 05 | 80 58,75 6 vn hạt trung chất 8500 05 | 100 85,00 P., = 4 x 0,25 x (55 x 2,5 + 36,7 x 3,7 + 38,75 x4,1+58,75x6,7+85x1,5) = 53,29 KN Pia = q,.F; với: q, = K.q, = 0,5 x 8500 = 4250 KPa P„„, = q„.F = 4250 x 0,25 x 0,25 = 265,63 KN

q, — Sức cản mũi xuyên trung bình của đất ở phạm vi 3d phía trên chân cọc và

Trang 13

=1,1x2,5x1,65x20 = 76,60(KN) - Lực dọc tính toán xác định đến cos đế đài: N* =Nñ¡ + N =2476 + 72,6 = 2548,60(KN) - Momen tính toán xác định đến cos đế đài tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện cọc: Mỹ = Mj.,+Q} ,xh, =228,870+104.16x1,l =343,45(KNm) - Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên: L _N My Xmax _ 254860 „ 343,450,75 max-min n — $x: 6 — 4.0,75° c P*_,, = 532,31 KN P"|,, = 317,21 KN> 0 = Không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ cọc ptt = 424,76(KN) - Trọng lượng tính toán của mỗi cọc (có kể đến cọc bị đẩy nổi): P = F.L-y,.n = 1,1x0,25x0,25x(25x2,8 + 15x16,4) = 21,73(KN) - Ta thay: pt max + Pe = 532,21 + 21,73 = 553,94(KN) < 609,46KN = P, Điều kiện về lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên đã được thoả mãn

4 Kiểm tra nền của móng cọc theo điều kiên biến dạng: 4.1 Xác đình khối móng quy ước:

Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng quy ước

có mặt cắt abcd Điều này có được là do ma sát giữa cọc với khối đất bao quanh

nên tải trọng móng được phân bố lên một diện tích lớn hơn diện tích của hình bao các cọc Các cạnh của khối móng quy ước xuất phát từ mép ngoài cọc biên và hợp với phương đứng một góc ơ là góc nội ma sát của nên đất tính đến lớp đất mũi cọc

SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LÓP XD901 13

Trang 14

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG 3 H Yo! xh, _ aly = ~1 18x 25+ 11x 3,7 + 18x 4/1+ 30x 6,7 + 35x 1,5 - 3 4 4 Sh, 4 2j5+3,7+4,1+6,7 + 1,5 i=l =11,12°

Các kích thước của khối móng quy ước được tính như sau: + Chiều cao khối móng quy ước tính từ cos +0,0 đến mũi cọc: H = 18,5 - 0,3 = 18,2(m) Hy =H + hy = 18,2 + 1,65 = 19,85(m) +» Chiểu dài đáy khối móng quy ước: Ly = L + 2xHxtga = (1,8 + 2x 0,25 ) + 2x18,2xtg(11,12°) = 9,70(m) + Chiều rộng đáy khối móng quy ước: 0,25 2 By, = B + 2xHxtga = (0,9 + 2x ) + 2x 18,2xtg(11,12°) = 8,30(m)

4.2 Kiểm tra áp lực tai đáy khối móng quy ước:

- Trọng lượng khối móng quy ước trong phạm vi đáy đài đến mặt đất: No = Ly xByxh,x7q, = 9,70x8,30x 1,65x20 = 2656,83(KN)

Trang 15

Now = Nb; + Ni, = 2063,33 + 18692,50 = 20755,84(KN)

- Gid tri tiéu chuaén của mômen xác định đến đáy khối móng quy ước ứng với trọng tâm khối móng quy ước: Min = Q5.,x18,9 + Mỹ, = 65,8x18,9 + 190,58 =1434,20 (KNm) Độ lệch tâm của khối móng quy ước: M° e= Sẽ - 143420 — 0 07m), Ni, 2075584 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước: tc ` l xq + 6XÊ)- 2075584 vị ¿ 6x 0,07 " Ly xBy LH 9,7x843 9,7 Ẹ =36TKP) ) m Ot, = 257,84(KPa) ø-„ =15468(Kpa) - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: = TU ( R M 1⁄1A.B„.y,„ + 1/1B.H,„ +", +.3D.C, ) te Trong đó :

Trang 16

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRẦN DŨNG _ 18x1/2+19/0x 25+ 0,3x17,5+ 3,4x 7,91+ 4,1x 10+ 6,7 x 9,39+ 1,5 x 10,1 You 1,2+2,5+0,3+3,44+4,14+6,7+1,5 = 11,18(KN/m*) Ry= — (141x167 8,3x 104 +41 x 769% 1985x 1118+ 3x 9,591) = > = 2884(KPa) 1,2Ry, = 1,2x2884 = 3461(KPa) - Ta có : max ø; =361KPa) < 346®Pa = 1,2R „ 6, = 257,84(Kpa) < 2884KPa=R,,

Điều kiện áp lực ở đáy khối móng quy ước đã được thỏa mãn Ta có thể tính toán độ lún của đất nên theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trong trường hợp này, đất nền thuộc phạm vi từ đáy khối móng quy ước trở xuống có chiều dày lớn, đáy khối móng quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian

biến dạng tuyến tính để tính toán 4.3 Kiểm tra điều kiên biến dang của đất nền:

Ta tính lún cho móng cọc bằng phương pháp cộng lún các lớp phân tố Muốn vậy ta xác định các giá trị ứng suất bản thân và ứng suất gây lún của các lớp đất

nền và các lớp đất phân tố như sau:

Trang 17

Ø?',; z=4,0 = 66,46 +19,0x0,3 = 72,16(KPa) s* Tại đáy lớp sét pha dẻo mềm thứ ba: O°, = 72,16 + 7,91x3,4 = 99,05(KPa) s* Tại đáy lớp cát pha dẻo thứ tư: G°',,; z=11,5 = 99,05 +4,1x10 = 140,05(KPa) s* Tại đáy lớp cát bụi chặt vừa thứ năm: G?',;;= 140,05 + 6,7x9,39 = 203(KPa) z=18,2 s* Giá trị ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước: ot, z=19,7 = 203 + 1,5x10,1 = 219,15(KPa) 4.3.2 Giá trị ứng suất gây lún: % s* Giá trị ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước: gl _ te bt _ -

Øÿ_o = Gpp - Ơ; ;;; = 257,84 - 219,15 = 38,69(KPa)

s Để tính các giá trị ứng suất gây lún khác ta chia nền đất dưới đáy móng

thành các lớp đất phân tố có chiều dày h, = 1,66m, thỏa mãn điều kiện

B

hi=1,66m< yt = se =2,07%m, đồng thời đảm bảo mỗi lớp chia đồng

nhất

s* Gia trị ứng suất gây lún tại mỗi điểm bất kỳ ở độ sâu z, kể từ đáy khối

Trang 18

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRẦN DŨNG

“+ Kết quả tính toán các giá trị ứng suất gây lún và ứng suất bản thân được

Trang 19

TRỤ ĐỊA CHẤT 0.000 TON NEN DAT LAP 7 =178KNI mì SET PHA DEO CUNG y=19.0KN/ om a 800 SET PHA DEO MEM y=17.5KN/ om? 4100 CAT PHA DEO y=192KN om 11.950 @ CAT BUI CHAT WA \ \ \ y= 190KN ih \ \ 4 ~18.850 ‘eee \l \ 1 x e 37.40 a y=192KN/ nề ~26.850I 24.94 z 18.90

SƠ ĐỔ TÍNH ĐƠ LƯN CỦA NỀN

MONG COC MA SAT

_ Tại độ sâu z = 0,00m kể từ đáy khối móng quy ước ta có:

0,2% 22 gop = 0,2x219,15 = 43,83(KPa) > 38,69KPa = of oo:

Do đó ta không phải tính lún

5 Tính toán đô bền và cấu tao móng:

5.1 Chon vật liêu làm móng: - Bêtông làm móng mác M200 có:

Trang 20

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG

R, = 9000KPa; R, = 750KPa

- Cốt thép Ay c6: R, = 28x 10‘KPa

7.2 Kiém tra chiéu cao dai mong coc:

Vẽ tháp chọc thủng, đáy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc Như vậy đài cọc không bị đâm thủng Với chiều cao đài móng cọc đã chọn hạ = 1,1m: ho =h-0,15= 1,1 - 0,15 = 0,95(m) 0.000 SF 450 S00: rose r L el 8 “ > .| | el _g 2650 co E1 3 là „| da | 10259 hod 250 750 750 250 hod 20600

SƠ ĐỒ TÍNH CHOC THUNG

7.3 Tính toán cốt thép cho đài cọc:

Xem cánh móng làm việc như một côngxôn ngàm vào cột Lượng cốt thép cần cho móng được tính như sau:

20 SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901

Trang 21

Z3.L Đối với mặt ngàm I-I: * Mi=r,x(P;¿+P,) Trong đó: -P;= P,=P„= 532,3IKN -r¡ = 0,75 - 0,25 = 0,5(m) M, = 0,5x2x532,31 = 532,31(KNm) “+ Dién tich cét thép chiu momen M;: M, 53231 =———=——————— =28,Ix10'(m?) =28,lcm? 0,9.n,.R, 0.90,952810 I Cốt thép được chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế: 10cm < a < 20cm; = 10mm Chon 12618 c6 F, = 28,82cm’ Khoảng cách giữa hai thanh cốt thép cạnh nhau: 1250-50 =———— =110(mn) maa mm)

Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích thước thực tế của đài cọc

Chiều dài mỗi thanh thép là: I, = 2,0 - 0,05 = 1,95(m) = 1950mm

Z.3.2 Đối với mặt ngàm II-1I: * Mj=r;x(P,+P;+P)) Trong đó: - P, = Plt, = 532,31KN; P, = Plt =424,76KN; P, = P", = 317,76KN - 1) = 0,375 - 0,2 = 0,175(m) M,, = 0,175x(532,31 + 424,76 + 317,76) = 223,1(KNm)

Do cốt thép chịu mômen M, là $18 nén chiéu cao làm việc của phần

bêtông đài cọc chịu mômen Mạ là: hạ = 0,95 - 0,018 = 0,932(m)

SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LÓP XD901 21

Trang 22

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG “+ Dién tich cét thép chiu momen M,;: M, 22310 = ——t = _ —— =19x10^(m)) = 19cm 0,9.h,.R, 0,9.0,93228.10 1 Cốt thép được chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế: 10em < a < 20cm; ¿ > I0mm Chọn 13614 c6 F, = 19,73cm’ Khoảng cách giữa hai thanh cốt thép cạnh nhau: 9, = 2000-50 ? 13-1 Chiều dài mỗi thanh thép là: 1, = 1,25 - 0,05 = 1,20(m) = 1200mm =1625(mm) 1000 1000 Hình vẽ 1250 MONG M1 VỊ Tính toán mó ho mong M2 (B-3): 1 Xác định tải trong dùng để tính toán móng:

Trang 23

tt - Mỹ, = Mẹ, = 3734 = 315,33KNm n 1,2 tt -N& = Nes _ 47995 _ 3004 sgKN Qt, 1342 - Qe, =o - /¥9* _ 111 g0KN oe n 1,2

2 Xác đỉnh sức chỉu tai cua coc don:

2.1 Sức chìu tải của cọc theo vât liêu làm coc:(Như đối với móng M-1)

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định từ công thức:

P,=@.(R,xF, +R,xF,)

Trong đó:

- : Hệ số uốn dọc Đối với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn ta có @ = l

- R,: Cường độ chịu nén tính toán của bêtông làm cọc R, = 13000KPa - E,: Diện tích tiết diện ngang của cọc F, = 0,25x0,25 = 0,0625(m))

- R,: Cường độ chịu nén tính toán của thép dọc tham gia chịu lực trong

coc R, = 28x 10*KPa

- F,: Diện tích cốt thép đọc chịu lực trong cọc F, = 4016 = 8,04x10“(m’)

P, = 1x(13000x0,0625 + 28x 10*x8,04x 10“) = 1037,62(KN) 2.2 Xác đỉnh sức chỉu tải của coc theo sức cản của đất (Kết quả xuyén tinh)

Tính toán như đối với móng MI: Chọn giá trị P, = 609,46 KN để tính toán

Trang 24

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG «_ P _ 60946 (3d) (3x 0,25) - Diện tích đế đài sơ bộ được tính theo công thức: = 108348KPa

p,=——Nes 247998 ga, P"—ny,,-h, 1083.48 - 1,1.20.1,65

Trang 25

- Trọng lượng của đài và đất trên đài: N =nxF„xh„xy, = I,Ix5,60x1,65x20 = 203,28KN) - Lực dọc tính toán xác định đến cos đế đài: N”“=N;,+N/ = 4793,5 + 203,28 = 4996,78(KN) - Momen tính toán xác định đến cos đế đài tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện cọc: Mỹ = M; +} ,xh, =378.40+134.20x1,1= 526,02KNm) - Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên: N",Mjx„ 499678, 526,02115 + ae 4 ee n_~ c 10 6.115+20,4 pt max-min — 2 X; i=1 P"_,, = 572,0 KN P"_,, = 427,3 KN > 0 = Không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ cọc Py, = 499,65(KN) - Trọng lượng tính toán của mỗi cọc (có kể đến cọc bị đẩy nổi): P, = F.Ly,.n = I,Ix0,25x0,25x(25x2,8 + 15x16,4) = 21,73(KN) - Ta thấy: — Pử, +P, =572,0+ 21,73 = 593.23(KN) < 609,46KN =P,

Điều kiện về lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên đã được thoả mãn

6 Kiểm tra nền của móng cọc theo điều kiên biến dang:

6.1 Xác đình khối móng quy ước:

Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng quy ước

có mặt cắt abcd Điều này có được là do ma sát giữa cọc với khối đất bao quanh

nên tải trọng móng được phân bố lên một diện tích lớn hơn diện tích của hình bao các cọc Các cạnh của khối móng quy ước xuất phát từ mép ngoài cọc biên và hợp với phương đứng một góc œ là góc nội ma sát của nền đất tính đến lớp đất mũi cọc

SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LÓP XD901 25

Trang 26

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG 3 H Yo! xh, _ aly = ~1 18x 25+ 11x 3,7 + 18x 4,1 + 30x 6,7 + 35x15 - 3 4 4 Sh, 4 2,54+3,7+41+6,74+1,5 i=l =11,12°

Các kích thước của khối móng quy ước được tính như sau: + Chiều cao khối móng quy ước tính từ cos +0,0 đến mũi cọc: H = 19,5 - 0,3 = 18,2(m) Hy =H + hy = 18,2 + 1,65 = 19,85(m) +» Chiểu dài đáy khối móng quy ước: 0,25 2 Ly = L + 2xHxtga = (3,0 + 2x ) + 2x 18,2xtg(11,12°) = 10,45(m) “ Chiểu rộng đáy khối móng quy ước: 0,25 By = B + 2xHxtga = (1,5 + 2x 2 ) + 2x 18,2xtg(11,12°) = 8,90(m) 6.2 Kiểm tra áp lực tai đáy khối móng quy ước:

- Trọng lượng khối móng quy ước trong phạm vi đáy đài đến mặt đất (cốt 0,00):

Ni = LyxByxh,xy,= 10,45x8,90x 1,65x20 = 3069, 16(KN)

- Trọng lượng của khối móng quy ước trong phạm vi từ đáy đài đến đầu mũi cọc (không kể đến trọng lượng cọc và trừ đi phần đất đã bị cọc chiếm chỗ): N¥ = (LyxBy - Fx Sy; xh, = (10,45x8,5 - 6x0,0625)x(19,0x2,5 + i=l + 17,5x0,3 + 7,91x3,4 + 10x4,1+9,39x6,7+1,5x10,1) = 15661,3(KN) - Trọng lượng của cọc trong phạm vi từ đáy đài đến đầu mũi cọc: NỆ = 10xP¿° = 6x0,25x0,25x(25x2,8 + 15x15,4) = 188,125(KN)

Tổng trọng lượng của khối móng quy ước:

26 SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901

Trang 27

Nive = Ni +N5 + N& =3069,16 + 15661,3 + 188,125 = 18918,6(KN)

- Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc xác định đến đáy khối quy ước:

Nir = Nis + Noy = 3994,58 + 18918,60 = 22913,18(KN)

- Gia trị tiêu chuẩn của mômen xác định đến đáy khối móng quy ước ứng

với trọng tâm khối móng quy ước: Mou = Q5,x18,9 + My, = 111,8x18,9 + 315,33 =4541,40 (KNm) — B3 Độ lệch tâm của khối móng quy ước: M* e=_— 454120 _ 0 1os(m), Ni, 2291318 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước: + 6xe _ 2291318 x+ 6x0,198 Lu 10,45x 89 10,45 te te q max,min = 7 Ly x<By ee =27,46KP) ) xq Gp = 243,86(KPa) ø;„ =21426(Kpa) - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: R, = (1,14.B,, +, +1/18.H,.y',+.3D.C, ) M te Trong đó :

Trang 28

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG » 18x 1,2+19,0x 2,5 +0,3x 17,54 3,4 x 7,91+ 4,1x 10+ 6,7 x 9,39+ 1,5x 10/1 Yu 1,2+2,5+0,3+3,44+4,1+6,7+1,5 = 11,18(KN/m*) _ 1,4.1,0 Ry (11x 1,67x 8,5 101 +1,1 x 7,69x 19,85x 1118+ 3x 9,59x 1) = = 2884(KPa) 1,2Ry = 1,2x2884 = 3461(KPa) mị ø: =24386(Kpa) < 2884KPa =R.„ tr =2734G@(KPa) < 346Pa = 1,2R „ - Ta có :

Điều kiện áp lực ở đáy khối móng quy ước đã được thỏa mãn Ta có thể tính toán độ lún của đất nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trong trường hợp này, đất nền thuộc phạm vi từ đáy khối móng quy ước trở xuống có chiều dày lớn,

đáy khối móng quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian

biến dạng tuyến tính để tính toán 6.3 Kiểm tra điều kiên biến dang của đất nền:

Ta tính lún cho móng cọc bằng phương pháp cộng lún các lớp phân tố Muốn vậy ta xác định các giá trị ứng suất bản thân và ứng suất gây lún của các lớp đất

nền và các lớp đất phân tố như sau:

Trang 29

on, = 72,16 + 7,91x3,4 = 99,05(KPa)

Tại đáy lớp cát pha dẻo thứ tư:

G°`,„„ = 99,05 + 4,1x10 = 140,05(KPa)

Tai đáy lớp cát bụi chặt vừa thứ năm:

GỀ ,s¿= 140,05 + 6,7x9,39 = 203(KPa).Giá trị ứng suất bản thân tại đáy

khối móng quy ước lớp cát hạt trung chặt vừa: OF 97 = 203 + 1,5x10,1 = 219,15(KPa)

6.3.2 Giá trị ứng suất gây lún:

Giá trị ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước: ofl, = of - 0% ,,, = 243,86 - 219,15 = 24,71(KPa)

Để tính các giá trị ứng suất gây lún khác ta chia nên đất dưới đáy móng

thành các lớp đất phân tố có chiều dày h, = 1,66m, thỏa măn điều kiện

B

hi=166m<_M- 85

4 4 =2,07m, đồng thời đảm bảo mỗi lớp chia đồng

nhất

Giá trị ứng suất gây lún tại mỗi điểm bất kỳ ở độ sâu z, kể từ đáy khối

móng quy ước được xác định theo công thức: of = K,xo%, Trong d6 L 2z K„ là hệ số phụ thuộc vào các tỷ số: —!“ và ——ˆ được tra bảng có nội BY By L suy Ta đã có: —M = 1045_ 1,168 BL 85

Trang 30

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG (KPa) | (KPa) 0 0,0000 0,0 1,0000 | 24,71 Cat hat trung 1 1,66 0,4 0,9667 | 23,88 | 219,15 ở trạng thái chặt vừa |_ 2 3,22 0,8 0,8252 | 20,39 | 235,92 Yan = 10, 1KN/m? 3 4,98 1,2 0,6446 | 15,90 | 252,68 E = 31000KPa 269,44 Như vậy, tại độ sâu z= 0,0m kể từ đáy khối móng quy ước ta có: 0,2x 6% = 0,2x219,5 = 43,90(KPa) > 24,71 KPa = 054 Do đó ta không phải kiểm tra độ lún TRỤ ĐỊA CHẤT 0.000 40.0% 5 @) CAT PHA DEO | | 2 | _ | + | I 8 | g LAN ser ena of0 es | " SSS ie i| Vy | = | 3 | | “ey | | | | ' \ \ \ \ Ị Jed | \ \ \ \ \ \ \ \ | 6700 CAT BUI CHAT WUA ~18.650 sj \ Sof eV [ee © CAT HAT TRUNG CHAT WA ys192KN om 820) ~28.850| `" h.——— -28 \ : › _ ¬ _| I8 a] 2

SƠ ĐỒ TÍNH ĐƠ LÚN CỦA NỀN

MONG COC MA SAT

30 SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901

Trang 32

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRẦN DŨNG

7.2 Kiểm tra chiều cao đài móng coc:

Trang 33

hy =h- 0,15 = 1,1 - 0,15 = 0,95(m)

7.3 Tính toán cốt thép cho dai coc:

Xem cánh móng làm việc như một côngxôn ngàm vào cột Lượng cốt thép cần cho móng được tính như sau:

2.3.1 Đối với mặt ngàm I-I: * Mi=r,x(P¿+P;+ Pụ)+r,P, Trong đó: - P; = P= Pig= Prax = 572KN; Py= (Pahax + P)/2 = 535,83 KN max -r, = 1,15 -0,3=0,85(m);_ r’, = 0,4 - 0,3 = 0,1 (m); M, = 0,85x3x572 + 535,83x0,1 = 1512,2(KNm) “+ Dién tich cét thép chiu momen M;: M, 15122 = ——1_ = — *_"" _ = 56,6x 10(m’) = 56,6cm? 0.9:h,R, 0,9.0.952810' I Cốt thép được chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế: 10cm < a < 20cm; ¿ > 10mm Chon 18620 c6 F, = 57,70cm’ Khoảng cách giữa hai thanh cốt thép cạnh nhau: _ 2000-50 = =115mm) !“—1ạ-1 mm)

Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích thước thực tế của đài cọc Chiều dài mỗi thanh thép là: l, = 2,8 - 0.05 = 2,75(m) = 2750mm Z.3.2 Đối với mặt ngàm II-1I:

SVTH: PHẠM TUẤN ANH - LÓP XD901 33

Trang 34

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN GVHD: TH.S TRAN DUNG Mù =r„x(P, + P; + Pị) Trong đó: -P.i= Pl¿=572KN; Py= Pụ =499,65KN; P;= Pjy= 427,30KN -r; = 0,75 - 0,2 = 0,55(m) Mụ = 0,55x(572 + 499,65 + 427,30) = 824,4(KNm)

Do cốt thép chịu mômen M, là ÿ20 nên chiều cao làm việc của phần bêtông đài cọc chịu mômen M; là: hạ = 0,95 - 0,020 = 0,93(m)

Trang 35

a

SVTH: PHAM TUAN ANH - LÓP XD901 35

Ngày đăng: 20/09/2014, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w