Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y...8 1.2.. * Bộ phận kế toán: + Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động t
Trang 1KHOA DU LỊCH -ddd -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành : Chế biến món ăn
Đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ
đào tạo học viện quân y
Giáo viên hướng dẫn : PHẠM THỊ MAI Học sinh thực hiện : LÊ THỊ LIÊN
Thanh Hóa, tháng 07 năm 2014
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG THỰC TẬP 3
I/ KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3
1 Tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của đơn vị thực tập 3
2 Quy mô, loại hình của cơ sở thực tập 3
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập 3
3.2 Sơ lược từng bộ phận 3
3.3 Mối liên hệ giữa các bộ phận 6
3.4 Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 7
4 Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 7
4.1 Thuận lợi và khó khăn 7
4.2 Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh 8
II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 8
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 8
1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y 8
1.2 Cơ cấu của bộ phận bếp 9
1.3 Chế độ làm việc: 9
1.4 Hình thức phân công 9
1.5 Cách bố trí nơi làm việc: 10
1.6 Phân phối thu nhập 10
1.7 Công tác vệ sinh môi trường, ánh sáng, công tác an toàn trong lao động, kỷ luật lao động 10
2 Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận 10
2.1 Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập 10
2.2 Cơ cấu phục vụ 11
3 Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác 11
Trang 34.1 Thuận lợi 13
4.2 Khó khăn 13
3.3 Nhận xét về kết quả kinh doanh 13
III Qúa trình thực hành thực tập 14
NỘI DUNG 1: Thống kê khối lượng công việc đã làm 14
NỘI DUNG 2: Nhận xét, đánh giá 21
IV Nhận xét về kết quả thực tập – Đề xuất các giải pháp 26
1 Tự nhận xét về kết quả thực tập 26
1.1 Kết quả thực hiện của bản thân 26
1.2 Bài học sau đợt thực tập 26
2 Ý kiến đề xuất 27
2.1 Với đơn vị thực tập 27
2.2 Với nhà trường 27
2.3 Lời kết luận 27
PHỤ LỤC 29 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi khi nhắc đến du lịch Việt Nam người ta hay nhắc đến câu:
Việt Nam đất nước, con người.
Vậy điều gì đã tạo nên câu nói như một khẩu ngữ của du lịch Việt Nam?Việt Nam may mắn được tạo hóa ban tặng cho một thiên nhiên hùng vĩ, có sông,
có núi, có rừng, có biển, có lịch sử văn hóa lâu đời Con người Việt Nam hàihòa, mến khách Chính vì những yếu tố đó nên bước thúc đẩy cho nền du lịchViệt Nam
Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên của khu vực Miền trung, cũng có những đặcđiểm, đặc thù địa lý Việt nam, Thanh Hóa có nhiều địa điểm du lịch như LamKinh – Thành nhà Hồ, suối cá Thần Cẩm Lương – Cẩm Thủy, và có những bãibiển với bờ cát dài và trải dọc khắp chiều dài tỉnh Du lịch phát triển kèm theo
đó là các loại hình dịch vụ và ngành nghề phục vụ du lịch được đẩy mạnh.Trong đó có ngành lưu trú và chế biến món ăn Nắm bắt được điều thuận lợi màthiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho địa phương mình, cùng với sở thích và lòngđam mê với các món ăn, em đã lựa chọn làm việc trong ngành Kỹ thuật chế biếnmón ăn để thực hiện ước mơ và niềm đam mê của mình
Để đáp ứng ước mơ đó em đã lựa chọn học tập và rèn luyện tại trườngTrung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa ngôi trường có bề dày trongviệc đào tạo những công nhân kỹ thuật có tay nghề, có chuyên môn cao, bêncạnh đó có đội ngũ giáo viên giảng viên giỏi đã xây dựng nền ẩm thực xứ Thanhngày càng phong phú
Trong quá trình học tập tại trường, được sự giúp đỡ của các thầy cô, em đã
có những kiến thức nhất định Để nâng cao tay nghề và cọ xát với thực tế, em đãđược nhà trường cho đi thực tập thực tế 2 tháng tại Trung tâm điều dưỡng bồidưỡng nghiệp vụ đào tạo học viện quân y
Sau 2 tháng thực tập tại trung tâm, dưới sự giúp đỡ của Chỉ huy trưởng,cùng các anh chị tại bộ phận bếp, em đã có những kinh nghiệm thực tế nhất định
bổ ích cho tương lai nghề nghiệp sau này Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cùng
Trang 5tất cả các anh chị bộ phận bếp đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt
là cô Phạm Thị Mai đã giúp em hoàn thành bài báo cáo Em xin chúc toàn thểquý thầy cô trong trường sức khỏe và công tác tốt
Trang 6CHỦ NHIỆM
Lễ
Quản lý Quản lý
Kế
Bàn
NỘI DUNG THỰC TẬP
I/ KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của đơn vị thực tập
- Tên của đơn vị thực tập: Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đàotạo Học viện Quân y
- Địa chỉ: Số 60 Nguyễn Du, Phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh ThanhHóa
- Số điện thoại liên lạc:
2 Quy mô, loại hình của cơ sở thực tập
- Quy mô lớn, có 3 phòng ăn, phục vụ được 500 người
- Loại hình: Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng, phục vụ ăn uốngcho cán bộ, học viên của học viện
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ
đào tạo Học viện Quân y
Trang 73.2 Sơ lược từng bộ phận
* Chủ nhiệm
+ Chức năng: Chủ nhiệm là người điều hành công việc kinh doanh hằngngày của Trung tâm; chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao; Chủ nhiệm phải điều hành Trung tâm theo đúngquy định của pháp luật, Điều lệ Trung tâm, hợp đồng lao động ký với Trung tâm
và quyết định của Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định này màgây thiệt hại cho Trung tâm thì Chủ nhiệm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
và phải bồi thường thiệt hại cho Trung tâm;
+ Quy mô: Gồm 1 người
+ Quy mô: Gồm 2 người
1 Họ và tên: Lê Thị Hoa
+ Cơ cấu giới tính: 1 Nữ
Trang 8+ Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 2 người
+ Cơ cấu giới tính: 2 nữ
+ Trình độ: 2 Trung cấp
* Bộ phận phục vụ buồng:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệsinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là …
+ Quy mô: Gồm 7 người
+ Cơ cấu giới tính: 7 nữ
+ Trình độ: 7 Cao đẳng
* Bộ phận kế toán:
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của Trungtâm thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cákhoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt …+ Quy mô: 1 người
+ Cơ cấu giới tính: 1 nữ
+ Trình độ: Cao đẳng
*Bộ phận bàn
Bộ phận bàn có chức năng tiếp đón khách vào bàn ăn, bưng bê đồ ăn thứcuống tới bàn và chào mời khách ăn, phục vụ trong quá trình khách ăn uống
+ Quy mô: 7 người
+ Cơ cấu giới tính: 4 nam, 3 nữ
+ Trình độ: 7 Trung cấp
* Bộ phận bếp:
Bộ phận bếp có nhiệm vụ chế biến các món ăn do khách yêu cầu
+ Bộ phận bếp bao gồm: bếp trưởng, phụ bếp sẽ chế biến ra các sản phẩm
ăn uống phục vụ cho khách
Trình độ chuyên môn: Trung tâm có một đội ngũ cán bộ nhân viên đôngđảo và được đào tạo chuyên môn đầy đủ quy mô
+ Quy mô: Gồm 6 người
Trang 9+ Cơ cấu giới tính: 5 nam, 1 nữ
+ Trình độ: 1 Cao đẳng, 5 Trung cấp
3.3 Mối liên hệ giữa các bộ phận
- Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân: Bộ phận buồng hỗ trợquan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận lễ tân Bộ phận buồng phối hợpbáo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ phận lễ tân để bộ phận lễ tân kịpthời nắm bắt mọi biến động về tình trạng buồng kịp thời xử lý mọi tình huốngphát sinh, góp phần tối đa hóa công suất buồng và mức độ hài lòng của khách
Bộ phận buồng thường làm vệ sinh buồng kịp thời để bộ phận lễ tân có buồngdành cho khách
- Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với bộ phận lễ tân: Hai bộ phận nàyphối hợp bảo quản tiền mặt và các nguồn thu trong Trung tâm Hàng ngày trướcgiờ giao ca của nhân viên thu ngân lễ tân, nhân viên của bộ phận kế toán cónhiệm vụ cùng kiểm kê số tiền thu được trong ca và cùng nhân viên thu ngânchuyển số tiền đó về bộ phận kế toán
- Mối quan hệ giữa bộ phận bếp và bộ phận lễ tân: Khi khách đến quầy lễtân đặt ăn, lễ tân thông tin về bộ phận bếp về các nhu cầu của khách, về thựcđơn các món ăn… Bộ phận bếp có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ bộ phận lễtân như số lượng khách, thực đơn và ăn vào ngày giờ nào để triển khai phục vụ.Nếu bộ phận bếp không đáp ứng được các yêu cầu ăn của khách thì thông tin lại
lễ tân và lễ tân phải xử lý tùy theo tình huống mà sắp xếp cho hợp lý
- Mối quan hệ giữa bộ phận bếp và bộ phận bàn: Sau khi bộ phận bếp nhậnthực đơn của khách và các yêu cầu của khách thì bộ phận bếp báo lại bộ phậnbàn, bộ phận bàn tiếp nhận thông tin và chuẩn bị công việc tùy theo thời gianyêu cầu của khách
3.4 Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014
a Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận
Trang 10- Dịch vụ lưu trú:
Với quy mô lớn, Trung tâm có 75 phòng nghỉ với đầy đủ các trang thiết bị:tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hội trường, phòng hộithảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn được trang bị máy lạnh có thểphục vụ từ 500 thực khách/lượt
b Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014
Bảng 1: Kết quả doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014
Doanh thu theo các dịch vụ Năm 2013 Qúy 1 năm 2014
4 Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
4.1 Thuận lợi và khó khăn
a Thuận lợi
Khuôn viên của Trung tâm rộng, nhiều cây xanh bóng mát, vườn hoa câycảnh, gara và bãi đỗ xe thuận lợi Trung tâm có 75 phòng nghỉ với đầy đủ cáctrang thiết bị: tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hộitrường, phòng hội thảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục
vụ 500 thực khách/lượt Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ: tập luyện phụchồi chức năng (PHCN), phòng vật lý trị liệu, phòng hát karaoke Với đội ngũCBCNV được đào tạo cơ bản, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt lànhững món ăn truyền thống và hải sản mang đậm hương vị biển Sầm Sơn
Trang 11b Khó khăn
Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y cũngcòn nhiều khó khăn trong quá trình vận hành, trong khâu quản lý, do Trung tâmthuộc Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y lànơi phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, chăm sóc cho các cán bộ, học viên vừa là nơinghỉ dưỡng của khách đi nghĩ dưỡng, du lịch … Một điều gặp khó khăn nữa đó
là có những đợt có khách nước ngoài đến thì trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt củanhân viên trong Trung tâm chưa được thuần thục gây khó khăn trong quá trìnhgiao tiếp …
4.2 Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Hàng năm Trung tâm với một số lượng doanh thu lớn từ các dịch vụ khácnhau như cho thuê phòng nghỉ, ăn uống, vui chơi, giải trí …
Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong năm 2013 và quý 1 năm
2014 đã được trình bày ở trên Đó là cơ sở để khẳng định kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị đạt sơ với những định hướng đề ra
II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập
1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bàn Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y
Trang 12Bếp trưởng
Phụ bếp
Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Trung tâm điều dưỡng bồi dưỡng
nghiệp vụ đào tạo Học viện Quân y
1.2 Cơ cấu của bộ phận bếp
Bảng 2: Cơ cấu bộ phận bếp
TT Chức danh Số lượng Giới tính Trình độ
Tuổi đời của nhân viên hầu hết còn trẻ từ 20 đến 25 tuổi
Tỷ lệ nam cao hơn nữ giới do đặc điểm là nghề phục vụ vì vậy nữ giới phùhợp hơn
* Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ của cán bộ công nhân viênhầu hết đã được đào tạo qua các trường lớp
Trang 13Bộ phận được bố trí 1 phòng nhỏ để tiện cho công việc của bộ phận
1.6 Phân phối thu nhập
Với thu nhập trong ngày cao ví dụ như ngày 23 tháng 06 doanh thu đạt 5triệu, những ngày sau đó cũng vậy
1.7 Công tác vệ sinh môi trường, ánh sáng, công tác an toàn trong lao động,
kỷ luật lao động
Luôn hoàn thành tốt và đáp ứng nhu cầu của khách
2 Tình hình sản xuất kinh doanh của bộ phận
2.1 Tổ chức lao động trong bộ phận thực tập
Tổ trưởng: Là người đã tốt nghiệp trường quản lý kinh doanh có bằng C
tiếng Anh và là người có tay nghề giỏi trong phục vụ bàn, có phẩm chất đạo đứctốt, có ngoại hình cân đối và đã qua lớp đào tạo bếp, có trình độ ngoại ngữ tốt,
am hiểu được tâm lý người ăn, biết quản lý tốt nhân lực và tài sản cũng là ngườichịu trách nhiệm kỹ thuật trong một ca làm việc, kiểm tra phòng ăn, bàn ghế,cách đặt bàn, các trang thiết bị trong phòng ăn, kiểm tra vệ sinh, kiểm tra và uốnnắn về kỹ thuật phục vụ trong bữa ăn Đưa đón khách về phòng ăn, giới thiệuthực đơn về món ăn và đồ uống cho khách Tổ trưởng phải chú ý quan tâm đếnkhách, về khẩu vị ý thích của khách để đáp ứng mọi nhu cầu của khách
Ca trưởng: Là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ đã được
đào tạo qua các trường và có trình độ ngoại ngữ tốt, không những thế ca trưởngcũng là người trưởng thành từ thực tế, có kinh nghiệm và được nhân viên tintưởng, hiểu biết về nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm quản lý lao động và điềuchỉnh các việc trong tổ, phân công lao động hàng ngày hợp lý, có biện phápquản lý kiểm tra theo dõi việc sử dụng toàn bộ tài sản vật tư hàng ngày của tổ
Dự trữ, bổ sung theo định kỳ để đảm bảo nhu cầu của khách có kế hoạchhướng dẫn kỹ thuật, kèm cặp anh chị em trong tổ để thúc đẩy kỹ thuật phục vụcao
Nhân viên phục vụ: Là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã được
đào tạo qua các trường, có ngoại hình cân đối và có trình độ ngoại ngữ tốt, có
Trang 14sức khoẻ tốt, yêu nghề và qua lớp nghiệp vụ dẻo dai trong lao động, dáng vẻđàng hoàng lịch thiệp.
Nhiệm vụ của nhân viên phục vụ là đi làm đúng giờ, mặc đồng phục,nghiêm chỉnh chuẩn bị tốt mọi việc ở khu vực phục vụ khách nhập bàn giao cakiểm tra sổ ăn để xem số lượng và đối tượng khách để chuẩn bị phục vụ cho tốt
Vệ sinh phòng ăn và các loại dụng cụ phục vụ
Bố trí chỗ ngồi cho khách cho thích hợp, đặt bữa ăn hàng ngày, đặt bàn ăncho buổi tiệc
Trong khi khách ăn uống thì phải kịp thời mang thức ăn đồ uống phục vụkhách, tránh nhầm lẫn Khách ăn xong phải nhanh chóng đi dọn để giải phóngbàn ăn, cuối ca sắp xếp lại dụng cụ rồi kiểm tra nếu vỡ hoặc mất phải báo cho tổtrưởng và bàn giao cho ca sau
Hàng ngày, phải phản ánh kịp thời những khẩu vị và ý thích của khách cho
ca trưởng
2.2 Cơ cấu phục vụ
Mỗi bộ phận đều có chức năng riêng của mình và phục vụ theo yêu cầu củakhách
3 Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác
Tổ bàn là một tổ phục vụ ăn uống của Trung tâm, là một trong những mắtxích không thể thiếu được trong bất cứ một Trung tâm, nhà hàng nào Vì vậy, tổ
có mối quan hệ khăng khít với nhiều: bếp, bar, lễ tân, buồng, giặt là
Mối quan hệ đầu tiên không thể thiếu được đó là bếp, bởi đây là 2 bộ phậnluôn tồn tại song song cùng nhau để phục vụ khách Bàn nhận thực đơn khách sẽchuyển cho bếp Bếp làm xong bàn mang ra phục vụ khách rất kịp thời, thôngqua bàn mà bếp biết được khẩu vị của khách, đặc biệt điểm ăn uống của kháchthích ăn như thế nào: cay, chua, mặn, ngọt, chín nhừ, tái, vừa, Do tổ bàn nắmbắt được khẩu vị của khách sẽ truyền đạt lại cho bếp để bếp biết cách chế biến ranhững món ăn hợp khẩu vị của du khách Điều đó rất có lợi cho cả hai bên.Khách ăn ngon miệng sẽ cảm ơn nấu khéo, hiểu ý khách Khen nhà bàn phục vụ
Trang 15nhanh tốt, chu đáo Cũng chính vì mối quan hệ khăng khít đó mà ở Trung tâm
Bộ xây dựng 3 bộ phận bàn, bar, bếp được gộp lại thành một tổ để dễ dàng hỗtrợ cho nhau khi đông khách
Nếu bộ phận bàn với bộ phận bếp là cánh tay phải thì bộ phận bar như làmột cánh tay trái hai cánh tay này không thể thiếu được hai bộ phận này khôngthể thiếu được, hai cánh tay này lúc nào cũng luôn đi cùng bộ phận bàn, hai cánhtay này luôn tồn tại và song song với bộ phận bàn để phục vụ khách Bàn nhậnđược đầy đủ đồ uống để cung cấp cho khách đầy đủ về số lượng và chất lượng.Khi bar pha chế xong bàn sẽ mang ra phục vụ khách rất kịp thời và nhanh, thôngqua bar mà bàn có thể biết được những gì mà bar cần và đáp ứng nhu cầu củakhách Để có đồ uống ngon và phù hợp với khách Để làm được những kết quảcao thì mỗi bộ phận luôn bồi dưỡng những kiến thức về bàn để bộ phận nhânviên bar cùng phối hợp để phục vụ khách tốt hơn Không những ở nhà hàng màcòn trong những buổi tiệc lớn và quan trọng của Trung tâm và phục vụ đượcnhững yêu cầu đặc biệt của khách và cùng nhau hỗ trợ cho nhau để phục vụkhách một cách tốt nhất
Ngoài bộ phận bếp và bar ra bàn cũng quan hệ khăng khít, mật thiết với lễtân bởi vì lễ tân là một bộ phận đại diện cho Trung tâm được đón tiếp kháchngay từ đầu lễ tân khi làm thủ tục đăng ký lưu trú sẽ giới thiệu với khách quanhà hàng, những món ăn truyền thống, bữa ăn điểm tâm, dịch vụ lưu trú, dịch vụ
ăn tại phòng Qua lời giới thiệu có thể khách sẽ phần nào quan tâm hơn vànhờ lễ tân đặt ăn hộ, lễ tân nắm được tâm lý, sở thích, phong tục, tập quán về ănuống của từng dân tộc để thông tin lại cho tổ bàn
Điều đó, sẽ rất cơ lợi cho bàn khi phục vụ, qua lễ tân biết được bao nhiêungười đặt ăn, tên khách, món ăn, thời gian, hình thức thanh toán và những đặcđiểm riêng của từng khách
Bên cạnh mối quan hệ với lễ tân, bàn còn có quan hệ với tổ buồng, để buồngtrực tiếp phục vụ khách lưu trú, hàng ngày làm vệ sinh trong phòng khách có thểhỏi nhân viên về nhà hàng, những món ăn đặc trưng của nhà hàng, nhân viên
Trang 16buồng sẽ giới thiệu với khách và gọi đồ ăn hộ cho khách yêu cầu.
Tổ bàn không chỉ có quan hệ mật thiết với bộ phận bếp, bar, buồng mà cònquan hệ gần với tổ giặt là, sửa chữa điện nước, bảo vệ, Để làm tốt công tácphục vụ khách
Như vậy, tổ bàn có mối quan hệ rất khăng khít với nhiều bộ phận khác, mỗi
bộ phận có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng kết hợp với tổ bàn để hoàn thiệncông việc phục vụ được tốt hơn, chu đáo hơn
4 Nhận xét về tình hình bộ phận thực tập
4.1 Thuận lợi
Với đội ngũ nhân viên được đào tạo qua trường lớp, có kinh nghiệm làmviệc nhiều năm đã luôn đáp ứng được nhu cầu của khách và hoàn thành tốt côngviệc được giao
4.2 Khó khăn
Với số lượng phòng nghỉ nhiều, đội ngũ nhân viên lại ít, nên khi lưu lượngkhách đông, đội ngũ nhân viên không đáp ứng kịp được nhu cầu của khách
Trung tâm điều dưỡng và bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo học viện Quân y có
số lượng khách khách là những cán bộ, học viên của học viện và khách đến lưutrú đi nghĩ dưỡng, du lịch nên số lượng khách đông và yêu cầu nghiêm ngặttrong việc quản lý, chế biến món ăn của trung tâm
3.3 Nhận xét về kết quả kinh doanh
Trong những năm gần đây do nhu cầu chăm sóc, điều dưỡng bồi dưỡng chocán bộ cũng như học viên của học viên cao hơn so với những năm trước, điềunày tạo điều kiện thuận lợi cũng như kết quả kinh doanh của Trung tâm ngàycàng cao hơn
III Qúa trình thực hành thực tập
NỘI DUNG 1: Thống kê khối lượng công việc đã làm
Bảng 3: Kỹ thuật cắt thái – Tỉa hoa trang trí
S Tên hình tượng cắt tỉa cụ thể Đơn Số Số Ghi chú