1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIỆP VỤ BẾP CHẾ BIẾN MÓN ĂN BÀI 1 NGHIỆP vụ bếp KHÁCH sạn đại NAM II

30 2,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Chế biến món ăn Đơn vị thực tập: Khách sạn Đại Nam II Giáo viên hướng dẫn : LÊ VĂN SÁU Học sinh thực hiện : NGUYỄN VĂN BẮC Lớp : CBMA - K15B Khóa học : 2012 - 2014 Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014 MỤC LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói chuyện ăn uống vô cùng quan trọng. Ai cũng quen thuộc với nó, sống không thể thiếu nó, không ai có thể tưởng tượng của loài người nếu thiếu nó, nó là tiền đề cho sự tồn tại của loài người. Cơ thể người được nuôi sống bằng năng lượng. Vậy năng lượng đươc bất nguồn từ đâu? Đó chính là việc ăn uống. Cơ thể là một thể thống nhất được xây dựng lên hàng triệu tế bào và nguyên liệu để tạo ra các tế bào là chất dinh dưỡng này có trong các lương thực, thực phẩm. Trong quă trình chế biến các món ăn. Nguyên liệu tươi là phần không thể thay đổi, phần gia vị đóng góp vai trò không thể thiếu cho các món ăn đó. Nó làm cho món ăn thêm hấp dẫn, kích thích thềm ăn của mỗi người.Từ việc ăn uống tươi sống thời cổ đại cho tới giờ là hiện đại,là ăn uống không phải là hiện tượng không hề đơn giản mà nó là điều mà mọi người rất quan tâm.Đó là vấn đè rất quan trọng được mọi người chú trọng tới nó. Từ việc ăn để no cho đén ăn để thưởng thức. Vì thế việc chế biến ăn uống cũng là nghệ thuật, làm cho mọi người ăn cảm thấy hài lòng và họ có cảm giác mình được thăng hoa, để cuối cùng họ thốt lên răng việc ăn uống là rất quan trọng nó không thể thiếu trong đời sống hiện đại này. Để có được những hiểu biết, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp là nhờ công ơn dạy dỗ của các thầy cô Trường Trung cấp Nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa, cùng với đó là vốn ít ỏi về kinh nghiệm thực tế sau thời gian thực tập vừa qua. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể quý thầy cô Trường Trung cấp nghề Thương mại du lịch Thanh Hóa, đặc biệt là thầy Lê Văn Sáu đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và làm bài báo cáo này. Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu NỘI DUNG I. Khái quát về đơn vị thực tập 1. Cơ sở thực tập, địa chỉ, số điện thoại Cơ sở thực tập: Khách sạn Đại Nam II Địa chỉ: Đường Lê Văn Hưu - P. Bắc Sơn - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Số điện thoại: 0373.826.013 Fax 0373.827.477 2. Quy mô, loại hình đơn vị thực tập *Quy mô: Lối kiến trúc hiện đại với hai dãy nhà 7+8 tầng lầu có hệ thống thang máy hiện đại phòng ốc rộng rãi với sự bài trí màu sắc trang nhã, lich sự mát mẻ cũng đầy đủ tiện nghi. Tất cả các phòng nghỉ đều quay mặt hướng ra biển. Khung cảnh rất đẹp và thoáng mát. Với tất cả các phòng được trang bị bằng đệm DADA( Hàn quốc ). Sẽ giúp quí khách có được một giấc ngủ thoải mái sau một ngày dạo chơi tắm biển. Đến với Khách sạn Đại Nam 2 Quí khách được ngắm toàn cảnh đẹp thơ mộng của bãi biển Sầm Sơn cũng như tận hưởng hương vị cà cái mát của làn gió biển. * Loại hình Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp có kinh nghiệm lâu năm cùng đội ngũ nhân viên phục vụ chu đáo. Loại hình của khách sạn là phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, ăn uống của khách. Ngoài ra còn phục vụ du lịch và ẩm thực, phòng hội thảo, xông hơi masage. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối liên hệ của các bộ phận. 3.2. Sơ lược về từng bộ phận * Giám đốc Giám đốc là người trực tuyến điều hành quản lý khách sạn. phê duyệt và quyết định mọi hoạt động của Khách sạn. Tên giám đốc: Trương Phú Hà Chức vụ: Giám đốc khách sạn Giới tính: Nam Trình độ: Đại học Trình độ chuyên môn: Cao đẳng nghiệp vụ nhà hàng * Trợ lý giám đốc Trợ lý giám đốc là người trợ lý giám đốc và cùng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn có hiệu quả. 1) Họ và tên: Nguyễn Hải Hậu Chức vụ: Trợ lý giám đốc Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 3 Giám đốc Trợ Lý Giám Đốc Phòng kế toán BP bếp BP bàn Bar BP bảo vệ BP lễ tân Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên BP buồng Nhân viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Giới tính: Nam Trình độ: Đại học Trình độ chuyên môn: Cao đẳng quản trị nhân sự * Phòng kế toán Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình tài chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán đầy đủ tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp trên và các khoản quỹ của đơn vị. Chức năng: làm công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, quản lý vật tư, quản lý thông tin kế toán của Khách sạn. Nhiệm vụ: hạch toán chính xác và kiểm tra tình hình tài vụ và các hoạt động chính của Khách sạn. + Tăng cường công tác kế hoạch, lập ra kế hoạch tài vụ. + Tổng kết kinh nghiệm, phát hiện vấn đề thúc đẩy khách sạn cải tiến quản lý. + Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của Khách sạn thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cá khoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt … + Quy mô: 3 người + Cơ cấu giới tính: 1 nam, 2 nữ + Trình độ: 1 Đại học, 2 Cao đẳng *. Bộ phận bàn bar Bộ phận này có 15 nhân viên được chia làm 2 ca là bộ phận cung cấp đồ ăn, uống cho khách. *. Bộ phận bếp Dưới sự giám sát của quản lý nhà hàng có chức năng và nhiệm vụ là: phục Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu vụ nhu cầu ăn uống của khách trong Khách sạn nói riêng và khách du lịch nói chung. Tạo ra những món ăn ngon và làm hài lòng khách về chất lượng cũng như sự phục vụ. + Quy mô: Gồm 20 người + Cơ cấu giới tính: 8 nữ, 12 nam + Trình độ: 4 Cao đẳng, 16 Trung cấp - Bếp trưởng: Số lượng: 1 người Họ tên: Ngô Xuân Hải Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng Chế biến món ăn - Bếp phó: Số lượng: 1 người Họ tên: Cao Văn Thống Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng chế biến món ăn - Nhân viên: 18 người Trình độ: 2 Cao đẳng, 16 Trung cấp nghiệp vụ chế biến món ăn *. Bộ phận Bảo vệ Có nhiệm vụ hướng dẫn khách chỗ đỗ xe, trông giữ xe và bảo vệ các tài sản trong Khách sạn. + Quy mô: Gồm 2 người + Cơ cấu giới tính: 2 nam *Bộ phận lễ tân Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn cho khách và thanh toán với khách hàng. Tổ lễ tân có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành và duy trì hoạt động trong Khách sạn, hàng ngày tổ lễ tân có chức năng và nhiệm vụ là: - Nắm vững thực trạng phòng của Khách sạn để giới thiệu cho khách, bố trí Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách. - Chào đón và hướng dẫn khách làm thủ tục theo quy định của Khách sạn. - Nhận những yêu cầu cũng như là những phàn nàn của khách về dịch vụ kinh doanh. Từ đó thông báo đến các bộ phận để các bộ phận này kịp thời điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của khách. - Quản lý sự ra vào Khách sạn, lên bảng kê khai sự tiêu dùng khách, đón khách đi để lập kế hoạch đón, tiễn và báo cáo lãnh đạo. - Chức năng: giúp việc ban giám đốc về công tác quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác thị trường và tuyên truyền quảng cáo của Khách sạn. + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn Khách sạn theo quy định từng kỳ, tháng, quý và cả năm. Theo dõi và kiểm tra quản lý tình hình thực hiện của bộ phận kinh doanh dịch vụ. + Nghiên cứu thị trường, tham khảo, học tập tình hình kinh doanh của các đơn vị khác để có ý kiến tham mưu với ban giám đốc. + Tổ chức thực hiện các chương trình quảng cáo, tuyên truyền các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạnđể thu hút khách đến với Khách sạnngày một đông hơn. + Kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán và các tổ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạch. + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của Khách sạn, đoàn kết nội bộ luôn luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. + Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 10 người + Cơ cấu giới tính: Gồm 6 nam, 4 nữ + Trình độ: 2 Trình độ Đại học, 6 Cao đẳng, 2 Trung cấp *. Bộ phận buồng Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là … -Là cơ sở kinh doanh chính của Khách sạn, giữ chức năng tổ chức việc đón và phục vụ nơi nghỉ ngơi của khách, cụ thể: Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu - Chăm lo sự nghỉ ngơi của khách và phục vụ đầy đủ dịch vụ mà khách yêu cầu thuộc phạm vi tổ buồng. - Làm vệ sinh thường xuyên, định kỳ phòng ngủ, nhà hàng và toàn bộ khu vực bên ngoài Khách sạn. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ tài sản trong phòng nghỉ, thường xuyên kiểm tra các thiết bi tiện nghi để bổ sung và sửa chữa. - Có biện pháp phòng chống cháy nổ, bảo mật phòng gian, bảo vệ tuyệt đối an toàn tính mạng cho khách và Khách sạn, sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan địa phương ngăn ngừa các hành vi phạm pháp hoặc chống bệnh dịch. - Phản ánh các ý kiến khen, chê của khách tới các bộ phận liên quan, đoàn kết giúp đỡ nhau, học hỏi những chuyên môn ngoại ngữ, cải tiến phương pháp làm việc. Là tổ có mối quan hệ mật thiết với bổ buồng, có chức năng và nhiệm vụ là và giặt là: nhận ga giường, khăn trải giường, khăn mặt, khăn tắm, rèm cửa, khăn bếp của bộ phận buồng chuyển xuống rồi tiến hành giặt, là, làm sạch đồng thời phục vụ giặt theo yêu cầu của khách đồng thời chăm sóc và tưới cây cảnh. + Quy mô: Gồm 14người + Cơ cấu giới tính: 2 nam, 12 nữ + Trình độ: 1 Đại học, 8 Cao đẳng, 5 Trung cấp 3.3. Mối liên hệ giữa các bộ phận Ngành nghề kinh doanh Khách sạn là một ngành nghề mà trong đó mọi khối bộ phận và phòng ban trong Khách sạn đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp hoạt động nhịp nhàng để mang lại thành công trong kinh doanh Khách sạn Các khối phòng ban bộ phận của Khách sạn có thể được ví dụ như một cổ máy và không thể thiếu bất cứ một chiếc đinh ốc nào trong cổ máy đó. Sự thành công của một bộ phận là sự thành công chung của cả Khách sạn. - Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân: Bộ phận buồng hỗ trợ quan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận lễ tân. Bộ phận buồng phối hợp báo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ phận lễ tân để bộ phận lễ tân kịp thời nắm bắt mọi biến động về tình trạng buồng kịp Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu thời xử lý mọi tình huống phát sinh, góp phần tối đa hóa công suất buồng và mức độ hài lòng của khách. Bộ phận buồng thường làm vệ sinh buồng kịp thời để bộ phận lễ tân có buồng dành cho khách. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng: Hai bộ phận này có mối quan hệ khăng khiết với nhau trong việc thực hiện các nhiệm vụ Khách sạn phân công. Lễ tân trực tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa các thiết bị của khách và chuyển cho bảo dưỡng. Bảo dưỡng có trách nhiệm sửa chữa các thiết bị trong buồng khách. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận an ninh bảo vệ: Bộ phận lễ tân là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách được ví là vọng gác đầu tiên của Khách sạn thường phối hợp với bộ phận an ninh bảo vệ kịp thời giải quyết, đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng cho khách vào Khách sạn. - Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với bộ phận lễ tân: Hai bộ phận này phối hợp bảo quản tiền mặt và các nguồn thu trong Khách sạn. Hàng ngày trước giờ giao ca của nhân viên thu ngân lễ tân, nhân viên của bộ phận kế toán có nhiệm vụ cùng kiểm kê số tiền thu được trong ca và cùng nhân viên thu ngân chuyển số tiền đó về bộ phận kế toán. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận maketing tiếp thị: Hai bộ phận này cùng phối hợp với nhau trong hoạt động kih doanh và quảng cao cho Khách sạn, bộ phận kinh doanh tiếp thị là người tìm nguồn khách cho Khách sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồng cho khách. Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho Khách sạn như cung cấp thông tin về Khách sạn, chào bán các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt. - Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trong Khách sạn: Nhờ có sự giới thiệu của bộ phận lễ tân với khách về các dịch vụ của Khách sạn mà doanh thu của các bộ phận cung cấp dịch vụ và vui chơi giải trí không ngừng tăng lên. 3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực. Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 8 [...]... ra II Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận thực tập 1. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Khách sạn Đại Nam II Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Đại Nam II Bếp trưởng Bếp phó Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Nhân viên Trang: 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu 1. 2 Cơ cấu của bộ phận bếp TT Chức danh Số lượng Tỷ lệ 1 Bếp trưởng 1 5% 2 Bếp phó 1. .. Nguyễn Văn Bắc Trang: 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Bảng 2: Tỷ trọng các mặt hàng, nhóm hàng Bộ phận Ăn uống Buồng ngủ Cho thuê phòng hội nghị Dịch vụ khác Năm 2 013 43,92% 31, 25% 11 ,87% 12 .96% Quý 1 năm 2 014 33,94% 33,49% 15 ,96% 16 , 61% Về phân phối thu nhập: Bếp trưởng 10 .000.000đ/tháng, bếp phó 7.000.000đ/tháng đứng thớt 4.000.000đ/tháng và phụ bếp 3.000.000đ/tháng Trong bộ phận bếp. .. như cảm quan của món ăn Sản phẩm mà khách sạn hay chế biến và tiêu thụ chủ yếu là các món ăn về đồ biển, đặc biệt là các món ăn từ thỏ, thỏ hầm hạt sen, thỏ nướng, … Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Các món hải sản: Tôm trộn, cua rang muối, bún cá, canh chua ,…Trên là những món ăn nổi tiếng của nhà hàng, đó là những món thường xuyên chế biến và được tiêu... kho Tộ 12 7 - Vịt kho măng tây Rim: Tộ 15 10 - Thịt rim tiêu Đĩa 15 7 - Thịt rim cà chua 12 Bát - Ếch om măng 11 2 - Lươn om riềng mẻ 10 5 - Chim câu hầm hạt sen 9 Bát Đĩa 11 5 - Tôm rim tiêu Tần: Đĩa 10 5 Om: Khách sạn không làm 13 Hấp: -Mực hấp 30 15 -Tôm hấp Đĩa 40 20 - Bí đao hấp nghêu Đĩa 10 5 - Gà hấp lá chanh 14 Đĩa Đĩa 10 8 - Cá song hấp gừng Đồ: Đĩa 6 2 Nhà hàng không chế biến các món đồ Sinh... Bát to 20 10 - Canh rau ngót nấu tôm 6 5 - Chè hoa cau 5 15 - Chè nếp nhản lồng 4 Bát Bát to 10 7 Chè: thuôn ): 7 nõn Ninh: Khách sạn không làm món ninh 8 Hầm: - Thỏ hầm hạt sen Bát 15 7 - Gân móng bò hầm Bát 10 5 thuốc bắc Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu - Gà hầm thuốc bắc 20 12 Bát 10 4 Bát 5 3 - Gà om mẻ Kho: Bát 10 6 - Mực kho xả ớt Đĩa 14 6 - Thị... Văn Bắc Năm 2 013 4.600.000.000 Qúy 1 năm 2 014 1. 214 .000.000 Trang: 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Doanh thu lưu trú Doanh thu dịch vụ khác Tổng doanh thu GVHD: Lê Văn Sáu 3 .12 5.000.000 1. 782.000.000 9.507.000.000 422.000.000 560.000.000 2 .19 6.000.000 4 Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 4 .1 Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi Cách Hà Nội 15 0 km, từ thành phố Thanh Hóa 17 ... ăn uống nghĩ ngơi của khách hàng ngày càng cao điều này sẫn đến kết quả kinh doanh của Khách sạn ngày càng cao hơn III Qúa trình thực hành thực tập Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu NỘI DUNG 1: Thống kê khối lượng công việc đã làm Bảng 3: Kỹ thuật cắt thái – Tỉa hoa trang trí • S Kỹ thuật cắt tỉa hoa trang trí Đơn Số Số vị tính lượng lần - Hình vuông 10 ... Đĩa 15 10 - Thịt lợn rang cháy cạnh Đĩa 30 20 - Gà rang muối Đĩa 10 5 - Cơm rang hải sản Lên men: Suất 8 4 - Cà muối Bát 30 10 - Dưa muối Trộn ( Nộm, salad): Bát 20 7 - Nộm đu đủ Đĩa 20 10 - Nộm rau câu Đĩa 30 15 - Salad cà chua dưa chuột Đĩa 20 10 - Mỡ trộn hải sản Đĩa 10 5 16 Xào: - Thịt lợn mường xào xả ớt 17 20 21 22 Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Lê Văn... thu từ dịch vụ ăn uống và ba trong Khách sạn cao hơn rất nhiều so với kinh doanh phòng nghỉ Ngoài ra nhà hàng phục vụ khách vào những dịp có thể thao quốc tế để khách tập trung tại quầy bar vừa xem vừa sử dụng các dịch vụ của Khách sạn Đối với khách nước ngoài trong Khách sạn chủ yếu là khách du lịch lẻ chiếm tỷ lệ 5% Cùng một lúc nhà hàng của Khách sạn có thể phục vụ được khách nội địa ăn theo sở... Nguyễn Văn Bắc Trang: 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Lê Văn Sáu Tráng: - Trứng tráng Đĩa 20 7 Đĩa 7 2 - Sườn xào chua ngọt Đĩa 10 5 - Thịt thỏ xào sả ớt Đĩa 7 3 - Mực xào cần tỏi Đĩa 12 7 - Thịt gà xào nấm Rán: Đĩa 7 4 - Thỏ chiên hạt điều Đĩa 10 4 Đĩa 10 5 18 - Bò chiên thái lan Quay: Đĩa 8 3 19 - Chim cút quay Nướng: - Cá trình nướng Đĩa 10 3 - Cá hồng nướng Đĩa 15 7 - Sườn nướng Rang: Đĩa 10 . thực tập 1. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Khách sạn Đại Nam II Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Đại Nam II Sinh viên: Nguyễn Văn Bắc Trang: 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp . kho - Vịt kho măng tây Đĩa Tộ Tộ 14 12 15 6 7 10 11 . Rim: - Thịt rim tiêu - Thịt rim cà chua - Tôm rim tiêu Đĩa Đĩa Đĩa 15 11 10 7 5 5 12 . Tần: Khách sạn không làm 13 . Hấp: -Mực hấp -Tôm hấp -. cách phục vụ chuyên nghiệp. b. Kết quả của doanh thu năm 2 013 và quý 1 năm 2 014 Bảng 1: Kết quả doanh thu năm 2 013 và quý 1 năm 2 014 Doanh thu theo các dịch vụ Năm 2 013 Qúy 1 năm 2 014 Doanh thu

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w