Xây dựng thương hiệu

Một phần của tài liệu Thương hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp việt nam trên thị trường và một số giải pháp xây dựng (Trang 31 - 33)

III. sý kin nh my nhanh quá trình xây d ng th nghi uộ ếằ đẩ ự ươ ệ

2.1.Xây dựng thương hiệu

2. Về phía doanh nghiệp

2.1.Xây dựng thương hiệu

Thứ nhất: phải thu phục lòng tin của khách đối với một thương hiệu bằng chính sản phẩm, mang thương hiệu đó. Đằng sau thương hiệu là uy tín, lời cam kết làm ăn lâu dài của doanh nghiệp, là sự kết tinh những giá trị vô hình mà doanh nghiệp tạo ra trên thị trường nên xuất phát điểm của một thương hiệu là chất lượng, kiểu dáng, ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình cung cấp sản phẩm đó ra thị trường. Mét khi thương hiệu đã bị khách hàng bài trừ vì chất lượng sản phẩm thì khó có thể khôi phục lại. Vì vậy, việc đầu tiên doanh nghiệp hoàn thiện khâu sản xuất để có sản phẩm chất lượng cao, giá thành cạnh tranh, mẫu mã theo kịp hoặc dẫn dắt thị hiếu người tiêu dùng.

* Để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần: - Dứt khoát loại bỏ các dây thiết bị, dây chuyền, công nghệ đã lỗi thời - Tập trung đầu tư đồng bộ hiện đại hoá các dây cuyền sản xuất trọng điểm quyết định đến thuộc tính của sản phẩm.

- Tăng cường hợp tác với các cơ sở đào tạo để có đội ngũ công nhân lành nghề phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp.

- Nâng cao hiệu suất sử dụng lao động bằng việc thường xuyên sắp xếp lại lao động, giải quyết chế độ cho những người đủ tuổi, thuyên chuyển, đề bạt kịp thời trên cơ sở hệ thống các bảng đánh giá thực hiện công việc tự động hoặc bán tự động.

Để luôn có những cải tiến và mẫu mã phù hợp thị trường doanh nghiệp cần phải có bộ phận nghiên cứu thị trường đủ mạnh để biến nhu cầu thị trường thành đặc trưng của sản phẩm.

Cùng vào điều kiện tài chính, nhân lực doanh nghiệp có thể áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 (gần đây thị trường Mỹ còn yêu cầu tiêu chuẩn SA 8000 - hệ thống tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp). Các tiêu chuẩn này không chỉ là giấy thống hành cho sản phẩm của doanh nghiệp khi gia nhập vào các thị trường khó tính mà còn góp phần nâng cao uy tín cho thương hiệu của doanh nghiệp nói riêng, hàng Việt Nam nói chung. Khách hàng sẽ dành nhiều thiện cảm hơn cho các thương hiệu mà trên đó có sự xác nhận của cơ quan chức năng về các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế kể trên.

Thứ hai: xây dựng thương hiệu phải được đặt nền tảng của một ý định nghiêm túc. Khi và chỉ khi có ý định nghiêm túc và khao khátkhd thương hiệu lớn hơn cả việc thu lợi nhuận, doanh nghiệp mới thành công. Các thành tố chính của thương hiệu như lôgo, tên thương hiệu phải thể hiện được sự đầu tư chất xám của nhà sản xuất, chúng ta phải nói lên được ý tưởng xuyên suốt của chiến lược thương hiệu. Trong đó thành phần quan trọng nhất là tên thương hiệu. Tên này phải đảm bảo các tính chất: để ghi nhớ, để bảo hộ (khó làm giả, làm nhái), dễ chuyển sang các thứ tiếng khác dễ thay đổi mà không làm xáo trộn sự nhận biết của khách hàng, thuận lợi cho việc khắc ghi tên đó vào tâm trí xã hội và phải mang mét ý nghĩa nào đó. Những cái tên chung chung như bánh khô mè Bà Liễu, kẹo dừa Bến Tre thường dẫn đến những vụ tranh chấp thương hiệu bất phân thắng bại. Hay như thương hiệu Lavie, một thương hiệu mà ngay từ cái tên cũng chứa đựng nguy cơ bị làm giả và kết quả là trên thị trường xuất hiện tới hơn 40 nhãn hiệu na ná Lavie. Bất lực trong việc kiện tụng, Công ty này đã phải bỏ ra trà Dilmal lại khác, khi xây dựng thành công thương hiệu Dilmah Công ty phân phối sản phẩm này cho rằng cần xây dựng một nhãn hiện riêng lấy tên Qualitea Mặc dù kinh phí để khuyếch trương thương hiệu Qualitea rất lớn nhưng rút cục vẫn Ýt người

biết đến Qualitea còn Dilmah lại mờ nhạt dần vì mọi người cứ ngỡ chúng là đối thủ cạnh tranh của nhua. Thật là "một lầu không tốn bốn lầu không xong".

Thứ ba: ngay từ đầu doanh nghiệp cần tạo ra bản sắc riêng cho thương hiệu của mình, sử dụng nhất quán các thành tố của thương hiệu. Nếu cần phải có những điều chỉnh để thích nghi với điều kiện thị trường cũng cần điều chỉnh trên cơ sở những bản sắc riêng này.

Một phần của tài liệu Thương hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp việt nam trên thị trường và một số giải pháp xây dựng (Trang 31 - 33)