1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo THỰC tập lớp đại học CHUYÊN NGÀNH điện

21 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 533,58 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Giới thiệu về quá thành và phát trình hình triển công ty + Công ty TNHH xây lắp điện nước phát, địa chỉ 02 nguyễn hiệu – tp.thanh hóa được thành lập vào ngày 23-08-2010 từ tiền thân là sở điện lạnh phát hoạt động từ tháng 03-2008 trước sự phát triển của đất nước thì công ty cũng không ngừng phát triển 1.2 Sơ đồ mặt bằng của công ty nơi thực tập 1.4 Nhận xét đánh giá việc tổ chức kế hoạch sản xuất và bố trí việc làm, khả năng, trình độ của người lao động + Vai trò của tổ chức người ta thường nói xác định được vấn đề là quan trọng tổ chức giải vấn đề quan trọng Điều này lại càng người là máy móc và hoạt động có tổ chức của họ là yếu tố định cho sự thành công Có thể nói định, kế hoạch, quá trình lãnh đạo và kiểm soát không trở thành hiện thực không có hiệu không có cách tổ chức khoa học thực hiện nó Tổ chức khoa học việc xây dựng guồng máy đảm bảo nề nếp, quy củ, kỉ cương, tính tổ chức, tính kỉ luật, tính khoa học, tác phong công tác, sự đoàn kết nhất trí, phát huy được lực sở trường của cá nhân và bộ phận dơn vị Ngược lại bộ máy tổ chức không khoa học, không mang tính hệ thống, không đủ lực chuyên môn có thể làm cho các hoạt động quản trị hiệu bất nhất, đùn đẩy trách nhiêm, tranh công đổ lỗi, thiếu lĩnh, không đoán, không tận dụng được hội và thời nó xuất hiện và lúng túng bị động phải đối phó với các nguy Không biết cách tổ chức giải các công việc một cách khoa hocjcos thể làm hỏng công việc, lãng phí các nguồn tài nguyên (nhân tài, vật lực ), đánh mất hội, làm cho tổ chức bị suy yếu Đặc tính chung của công tác tổ chức là: Phối hợp các nỗ lực, Cùng có mục đích hay mục tiêu chung, Phân chia công việc , Thứ bậc của quyền lực , Liên kết sức mạnh của tất các bộ phận Chức tổ chức Tổ chức là một hoạt động quan trọng và nó có chức chủ yếu sau: xây dựng và hoàn thiện cấu người + Bố trí việc làm là sự sản xuất, bố trí và phân công lao động nhằm giả mối quan hệ sau: - Người lao động và đối tượng lao động Người lao động và máy móc thiết bị - Người lao động với người lao động quá trình lao động + Trình độ người lao động thì được phân công quá trình lao động thành phần việc khác theo số lượng và tỷ lệ nhất định phù hợp với các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công nhân, doanh nghiệp Trên sở đó bố trí công nhân cho từng công việc phù hợp với khả và sở trường của họ - Phân công lao động chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: cấu sản xuất, loại hình sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, trình độ kỹ thuật… đó phân công lao động phải ý các nhân tố để phân công lao động hợp lý - Các hình thức phân công lao động a Phân công lao động theo công nghệ: là phân loại công việc theo tính chất quy trình công nghệ, kinh nghiệm nghề nghiệp ví dụ ngành điện nước, khí… Hình thức này cho phép xác định nhu cầu công nhân theo nghề tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hóa của công nhân b Phân công lao động theo trình độ: là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc Hình thức này phân thành công việc giản đơn và phức tạp (chia theo bậc) tạo điều kiện kèm cặp các loại công nhân quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ lành nghề của người công nhân c Phân công lao động theo chức năng: là phân chia công việc cho công nhân viên của doanh nghiệp mối quan hệ với chức mà họ đảm nhận Ví dụ: - Công nhân chính, công nhân phụ - Công nhân viên quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành chính… Hình thức này xác định mối quan hệ lao động gián tiếp và lao động trực tiếp, tạo điều kiện cho công nhân được chuyên môn hóa cao nhờ không làm công việc phụ CHƯƠNG II SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG Ở TỪNG VỊ TRÍ TRONG CÔNG TY 2.1 Vẽ lại sơ đồ công ty nơi thực tập 2.2 Sơ đồ nguyên lý và nêu tóm tắt nguyên lý hoạt động của từng vị trí CHƯƠNG III SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÁY CÔNG CU 3.1 Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và tóm tắt nguyên lý làm vệc của từng mạch điều khiển máy công cụ được sử dụng công ty - Máy khoan bê tông, khoan tường +1 - Thân máy - Bộ chổi than - Rô to động khoan ( Phần chuyển động) - Stato động ( phần đứng yên) - Quạt gió - Phần truyền chuyển động trung gian - Phần truyền động trục khoan 8-Bộ bánh trục khoan - Vòng bi trục 10 - Đầu kẹp mũi khoan + Nguyên lý hoạt động của máy khoan bê tông Khi cắm điện nguồn điện cấp cho bộ chổi than giúp động quay và truyền chuyển động mô men xoắn đến trục trung gian Trục trung gian tạo lữ xung của búa và tạo lực xoắn truyền chuyển động lên trục khoan qua bộ bánh Vì vậy máy khoan quay và tạo một lực đập mạnh vào trục khoan, đó có thể khoan nhanh và khoan mạnh mẽ lớp bê tông - Máy đục tường ( máy dập búa) + Cơ chế khoan búa là lực đập học của búa thông qua piston được vận hành bởi động của máy khoan Nó tạo một lực va đập lớn và làm mòn các bộ phân bên máy khoan Piston này nén lên lò xo kim loại tạo một lực tác động lên trục máy khoan Mỗi lần việc này xảy thì được tính là cú va đập “blow” Tốc xả độ va đập này được đo lường là số va đập phút (bpm) xoay nhỏ nhiều so với khoan va đập Điều này là máy khoan búa xoay tác động một lực lớn lên trục truyền động cú va đập, và quá trình này là quá trình chậm - Máy hàn ống nhựa nhiệt + Máy hàn ống nhựa được thiết kế với các đầu hàn tròn ở máy để đưa nguyên vật liệu vào hàn Kết nối các loại ống nhựa của các loại PE, PPR, PB, PVDF phương pháp hàn điện đốt nóng dầu hàn tròn kim loại Đây là một công nghệ hàn mới nhất ngày nay, rất đảm bảo an toàn cho người sử dụng Với phương pháp này đảm bảo mối nối của ống hàn không để lại các dấu và không bị rò rỉ Sau được hàn xong, các mối hàn được làm nguội rất nhanh chóng 3.2 Phân tích,Phát hiện những hư hỏng và chọn phương pháp cải tiến mới 1- Khoan bê tông, khoan tường + Vật liệu khoan rút lõi bị quá Nguyên • nhiệt nhân Không Cách đủ nước khắc làm mát tiếp phục,phương • Cấp nước làm mát cận khu pháp vực cải khoan tiến với áp lực cao thông qua tâm mũi khoan • Cấp nước làm mát với áp lực cao thông qua các đầu phun từ hai phía của mũi khoan kim cương vào khu vực khoan • Xem xét việc sử dụng nước làm mát tổng hợp tan nước dầu khoáng 2- Khoan Cách • • bị rung khắc Kiểm kiểm tra tra độ (lỗ khoan phục, độ lệch lệch tâm của không cải tâm mâm tiến máy cặp đều) máy khoan khoan • Hãy chắc chắn khoan kim cương của bạn được gắn với mâm cặp máy khoan • Kiểm tra tình trạng của máy khoan và thay các bộ phận mòn cần thiết • Hãy chắc chắn vật liệu được giữ chắc chắn và không di chuyển khoan • Hãy chắc chắn bàn khoan không bị rung • Mài mũi khoan kim cương của bạn cách sử dụng một mài để làm lộ và làm sắc các hạt kim cương cần thiết - Máy khoan/ mũi khoan không hoạt động • Hãy chắc chắn tốc độ quay của khoan kim cương phù hợp cho ứng dụng cụ thể • Sử dụng một mài làm từ oxit nhôm silicon carbide để mài mũi khoan kim cương (làm sắc kim cương / lộ lớp kim cương) • Khoan vào mài từ 10- 20 lần Hoặc nhiều đến mức cần thiết, khoan kim cương bắt đầu hoạt động được ở tốc độ gần nó mới • Hãy chắc chắn vật liệu lõi (plug) không bị mắc kẹt bên mũi khoan rút lõi • Tăng tốc độ quay và tốc độ mũi khoan xuống cần thiết Qui cách mũi khoan kim cương khoan không phù hợp: Mật độ kim cương, Độ mịn, và độ cứng của vật liệu nền không phù hợp với các vật liệu được khoan Sử dụng khoan kim cương khác với các loại vật liệu nền, độ cứng, mật độ và kích thước hạt phù hợp cho các vật liệu được khoan CHƯƠNG IV MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC 4.2 Tính toán dây quấn máy biến áp nhỏ pha tần số 50hz Máy biến có thể thay đổi hiệu điện xoay chiều, tăng hạ thế, đầu cho hiệu điện tương ứng với nhu cầu sử dụng Máy biến áp được sử dụng quan trọng việc truyền tải điện xa Ngoài có các máy biến có công suất nhỏ hơn, máy biến áp (ổn áp) dùng để ổn định điện áp nhà, hay các cục biến thế, cục xạc, dùng cho các thiết bị điện với hiệu điện nhỏ (230 V sang 24 V, 12 V, V, ) Để quấn được máy biến áp thì cần phải lưu ý mấy vấn đề sau : + Công suất biến áp + Điện áp đầu vào + Điện áp đầu + Tổn hao của máy biến áp + Quan trọng cần để ý đến vật tư quấn máy biến áp 1) Cấu tạo máy biến áp Máy biến áp có cấu tạo rất đơn giản nó gồm phần sau : + Thứ : Nó có cuộn dây sơ cấp Đây là cuộn dây đầu vào Điện áp đầu vào được đưa vào cuộn dây này + Thứ : Cuộn dây sơ cấp Đây là cuộn dây đầu Điện áp đầu được lấy từ cuộn dây này biến áp và là phần cảm ứng hai cuộn sơ cấp và thứ cấp Máy biến áp nó cấu tạo gồm phần đó Chỉ có điện áp xoay chiều mới truyền được qua biến áp chuẩn nhất là điện áp hình sin 2) Tính toán các thông số của máy biến áp a) Xác định thiết diện thực của lõi sắt (trụ) : So (cm2) Do các lá thép hình chữ E ghép lại có lớp các điện nên đó ta phải trừ cái lớp cách điện đó đó thì thiết diện thực của lõi sắt là : So = k.S với S là thiết diện của phần lõi sắt (Vuông hay chữ nhật ) : S = a.b (cm2) ( Đây là thiết diện tử thông móc vòng xuyên qua các bộ cuộn dây) k= 0.9 đối với lá thép E có bề dầy là 0.35mm k=0.93 đối với lá thép E có bề dầy là 0.5mm k= 0.8 - 0.85 lá thép bị han rỉ và lồi lõm * Công suất của biến áp theo thiết diện thực P = (S0/1.1)2 ==> So = sqrt (P) / 1.1 Thông thường người hay chọn lõi hình vuông hay chữ nhật nên ta có độ rộng của : c = sqrt (So) Từ đó ta chọn công suất biến áp cần quấn ==> Xác định được kích thước của lõi sắt b) Tính số Vòng/Von : nv Cái này ta phải chọn cảm ứng từ B hay từ thông và dựa theo công thức tính sức điện động ta tính được số vòng/ von nv = 45 / B.So (V/von) Ở thì 45 là hệ số phụ thuộc vào tần số và chất lõi Cái giá trị này người thường chọn giả từ (35-50) Nhưng theo kinh nghiệm thấy người chọn 45 B ở là cảm ứng từ nó được chọn theo lá thép kĩ thuật điện tùy thuộc vào lường silic thép mà thông thường giá trị B này từ (1T đến 1.2T) và có là từ (1.4T - 1.6T) c) Xác định số vòng dây quấn Để xác định được số vòng dây quấn ta phải biết được điện áp đầu vào và điện áp đầu cần lấy + N1 là số vòng dây quấn của cuộn dây sơ cấp + N2 là số vòng dây quấn của dây thứ cấp + U1 là điện áp đầu vào + U2 là điện áp đầu Theo công thức tính ta được sau : N1 = U1.nv N2 = 1.1.U2.nv Giá 1.1 là giá trị chênh lệch công suất tổn thất d) Tính toán tiết diện của dây quấn thứ cấp và sơ cấp Tiết diện của dây quấn được chọn theo mật độ dòng điện J Mật độ dòng điện J được chọn phù hợp để phù hợp với điều kiện làm việc và nhiệt độ của dây dẫn khoảng cho phép Tôi có tham khảo số cách chọn mật độ dòng nhiệt J theo công suất + Với J = (A/mm2) - Công suất từ (0 - 50 VA) + Với J = 3.5 (A/mm2) - Công suất từ ( 50 - 100VA) + Với J = (A/mm2) - Công suất từ (100 - 200VA) + Với J = 2.5 (A/mm2) - Công suất từ ( 200 - 250VA) + Với J = (A/mm2) - CÔng suất từ ( 500 - 1000VA) + Với biến áp công suất thấp ta có thể chọn J = - 10 (A/mm2) Từ đó ta tính được thiết diện của dây quấn sơ cấp và thứ cấp + Thiết diện dây quấn sơ cấp s1 = I1/J + Thiết diện dây quấn thứ cấp s2 = I2/J Các giá trị I1 và I2 ta có thể biết và tính được dựa vào mối quan hệ số vòng dây sơ cấp thứ cấp và điện áp sơ cấp và thứ cấp Tính nốt đường kính của dây nhờ vào thiết diện của dây : (Do ta chọn dây đồng là hình tròn nên ta tính được sau ) + Cuộn sơ cấp : d1 = 2.sqrt(s1/3.14) + Cuộn thứ cấp : d2 = 2.sqrt(s2/3.14) Ngoài chi li cho máy biến áp thì nó hệ số lấp đầy, tính khuôn đúc Nhưng mà quấn thủ công chỉ cấn thôi! Như vậy để quấn được biến áp thì cần phải biết thứ để quấn được biến áp mong muốn Do quấn thủ công không được chặt và nhiều khe hở nên hiệu suất của biến áp giảm và tổn hao lớn 4.3 Lập kế hoạch dự trù vật tư thiết bi BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ NN & PTNN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Thanh Hóa, ngày 21 tháng 05 năm 2016 Lập dự trù mua sắm vật tư, trang thiết bị phục vụ cho công tác giản dạy, học tập quản lý năm học 2015,2016 Kính gửi: Các đơn vị trực thuộc Trường CĐ NN & PTNN Căn vào định số 56/QĐ-CĐN ngày 28/01/2011 về việc ban hành qui định tạm thời về chức – nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Trường CDDNN & PTNN ; Quyết định số 433/QĐ-CĐN ngày 27/05/2010 về việc ban hành Qui định về quản lý và sử dụng tài sản ; Quyết định số 185/QĐ-CĐN ngày 21/03/2011 về việc ban hành qui định về trình tự, thủ tục lập dự toán kinh phí, toán các hoạt động của Trường CĐ NN & PT NN Nhằm chuẩn bị tốt kế hoạch mua sắm trang thiết bị, vật dụng, vật tư, thiết bị điện, dụng cụ máy móc, dây điện… phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và quản lý năm học 2015 – 2016, Nhà trường đề nghị các đơn vị lập dự trù mua sắm cho năm học 2015 – 2016 sau: Các trang thiết bị đầu tư mới hoàn toàn cho phòng thực hành mới xây dựng theo nhu cầu đào tạo ngành nghề mới (Lập dự án đầu tư thiết bị theo mẫu số 1) Các trang thiết bị đầu tư bổ sung, thay phục vụ việc giảng dạy thực hành ở các phòng thực hành,xưởng kho, hay thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy lý thuyết, phục vụ cho công tác quản lý (Lập dự trù theo mẫu số 2) Các đơn vị sử dụng biểu mẫu trang web phòng Hành Chính - Quản Trị Đề nghị các đơn vị gửi kế hoạch dự trù mua sắm trước ngày 15/07/2016 văn và chuyển file (font chữ Times New Roman) qua địa chỉ email: bboydung96@gmail.com (cho Nguyễn Văn Dũng) để phòng Hành bàn giao cho Quản trị tổng hợp trình Hội đồng mua sắm tài sản nhà trường phê duyệt - BGH (để báo cáo); - Các đơn vị trường (để thực KT HIỆU TRƯỞNG hiện); PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Lưu: VT, HCQT Đã ký Lê Thị Thanh Thu TRƯỜNG CĐN NN &PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……………… ……… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ ĐÀO TẠO Tên Dự án A Thông tin chung Cơ quan đề xuất Dự án - Tên : - Địa liên lạc - Số điện thoại/Fax Mục tiêu Dự án - Mục tiêu dài hạn - Mục tiêu ngắn hạn Vị trí, vai trò Dự án đầu tư tổng thể sở vật chất đơn vị Mô tả tóm tắt nội dung hoạt động chủ yếu dự án Tổng vốn dự án : VNĐ Trong đó : - Ngân sách Nhà nước đầu tư - Vốn hợp pháp trường Dự kiến thời gian bắt đầu kết thúc dự án B Nội dung cụ thể của Dự án Đánh giá chung tình trạng sở vật chất trường:  Các phòng thí nghiệm đầu tư, phòng ốc để lắp đặt khai thác thiết bị  Tần suất sử dụng thiết bị (tính theo tuần)  Kinh phí đầu tư Sự cần thiết phải đầu tư sở để xây dựng dự án đầu tư  Đáp ứng nội dung giảng dạy học tập   Đáp ứng nội dung nghiên cứu khoa học Các điều kiện kèm theo để tiếp nhận đầu tư Dự toán đầu tư  Xây dựng theo bảng biểu gồm, tên thiết bị, số lượng, đơn giá, thành tiền (ghi cụ thể cho phòng thí nghiệm xưởng thực tập)  Tổng kinh phí đầu tư Dự kiến hiệu quả đầu tư  Đáp ứng % nhu cầu học tập, giảng dạy theo chương trình  Đáp ứng % nhu cầu nghiên cứu khoa học theo định hướng đơn vị Đánh giá rủi ro đề biện pháp để khắc phục Dự kiến kế hoạch thực (chia giai đoạn năm nếu dự án tổng thể) Năng lực tổ chức, quản lý thực dự án (bao gồm cả lực tài chính) chủ dự án Các tài liệu liên quan kèm theo - Các phụ lục kế hoạch kinh phí, phụ lục phân chia gói - Các tài liệu liên quan (nếu có) Thủ trưởng đơn vị đề xuất dự án ( ký tên - đóng dấu ) 4.4 Thiết kế kĩ thuật, thi công các mạng cung cấp điện cho công ty “ Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp ” Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng với số liệu cho bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xưởng.Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 70% Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp.Hệ số công suất cần nâng lên là cosϕ= 0,9 Hệ số chiết i=12%; Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk, MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk=2,5 Giá thành tổn thất điện CØ= 1500đ/kWh; suất thiệt hại mất điện gth=8000đ/kWh Đơn giá tụ bù là 110 103 đ/kVar, chi phí vận hành tụ 2% vốn đầu tư, suất tổn thất tụ ØPb= 0,0025 kW/kVAr Giá điện trung bình g=1250 đ/kWh Điện áp lưới phân phối là 22kV Thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4500(h) Chiều cao phân xưởng h= 4,7(m) Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L= 150(m) Các tham số khác lấy phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện Số hiệu sơ đồ 1;2;3;4 5;6 7;2;15 8;9 10 11;13;14 16;17 18;19 20;21;22 23;24 25;26;27 Tên thiết bị Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu buồng Thùng Lò điện kiểu tầng Bể khử mơ Bồn đun nước nóng Thiết bị cao tần Máy quạt Máy mài tròn vạn Máy tiện Máy tiện ren Hệ số ksd 0,35 0,32 0,3 0,26 0,47 0,3 0,41 0,45 0,47 0,35 0,53 ϕ Cos 0,91 0,92 0,95 0,86 0,98 0,83 0,67 0,6 0,63 0,69 Công suất đặt P,KW theo các phương án 20+25+18+25 40+40 1,5+2,2+3 30+18,5 2,2 15+22+30 30+30 7,5+4,5 2,8+7,5+5,5 2,8+4 5,5+12+15 4.5 Quy trình lắp đặt hệ thống điều khiển, cung cấp điện 1- Kiến thức nghề nghiệp: + Hiểu được cấu tạo, phân tích được nguyên lý làm việc của các thiết bị điện hệ thống cung cấp, trang bị điện và điều khiển tự động công nghiệp; + Nêu được công dụng của các loại vật liệu, lựa chọn thiết bị điện phù hợp với yêu cầu sử dụng; + Giải thích được các vật tư thiết bị về ngành điện; + Trình bày được phạm vi ứng dụng của các phương pháp đấu nối; + Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và vận hành thiết bị về điện; + Hiểu được quy trình đấu nối áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Trình bày được nguyên lý cấu tạo, vận hành được các trang thiết bị điện; + Tính toán được và thiết kế cho hợp lý; + Trình bày được các sai hỏng của các thiết bị ngành điện, nguyên nhân và biện pháp đề phòng; + Trình bày được các ký hiệu về điện, phương pháp về điện các vẽ kỹ thuật; + Trình bày và giải thích được quy trình đấu nối, áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Phân tích được quy trình đo lường và kiểm tra theo tiêu chuẩn Quốc tế; + Giải thích được các ký hiệu vật liệu điện, vật liệu bản; + Biết các biện pháp an toàn phòng cháy, chống nổ và cấp cứu người bị tai nạn xẩy ra; + Trình bày và giải thích được quy trình điện, chọn được vật liệu điện, áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Hiểu được nội dung thiết lập một quy trình điện; + Xử lý được các tình kỹ thuật thực tế thi công; + Quan sát, ghi chép, lập các biên bản; + Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá tiến độ thi công, ứng xử, giao tiếp; + Giải thích được ký hiệu về điện, phương pháp về điện từ Anh ngữ 2- Kỹ nghề nghiệp: + Đọc được, hiểu được quy trình đấu nối áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Cài đặt được chế độ tự động và tay các dây chuyền sản xuất; + Đọc được các ký hiệu về điện, trình độ Anh văn chuyên ngành; + Lắp đặt, sửa chữa thành thạo các thiết bị, hệ thống cung cấp điện công nghiệp; + Vận hành được hệ thống điện; + Lắp đặt và lập trình được các mạch điện đơn giản; + Sử dụng thành thạo các dụng cụ nghề lắp đặt; + Lựa chọn đầy đủ dụng cụ, thiết bị phù hợp với công việc cần làm; + Có khả chỉ đạo tổ, nhóm làm việc Tổ chức và quản lý được quá trình sản xuất thi công; + Thiết kế được hệ thống điện dân dụng và công nghiệp; + Đọc và bóc tách các vẽ thi công; + Xử lý được các tình kỹ thuật tương đối phức tạp; + Gá lắp được các thiết bị theo các vị trí khác theo yêu cầu kỹ thuật; + Vận hành, điều chỉnh được chế độ sản xuất; + Đấu nối thiết bị về điện một cách thành thạo; + Đấu nối được các thiết bị điện bản, nâng cao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; + Khắc phục được các thiết bị điện bị sai hỏng, biết nguyên nhân và biện pháp khắc phục hay đề phòng; + Có khả làm việc theo nhóm, độc lập; + Xử lý được các tình kỹ thuật thực tế thi công; + Biết bảo dương thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề điện; + Quản lý, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công việc của cá nhân, tổ, nhóm lao động; + Hướng dẫn, bồi dương kỹ nghề cho thợ bậc thấp 3- Cơ hội việc làm: - Sau tốt nghiệp có thể xin việc làm công nhân điện tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH làm nghề điện; - Có thể làm tổ trưởng, trưởng nhóm; - Học liên thông lên đại học; - Công tác nước xuất lao động sang nước ngoài 4- Các môn học chính - Toán ứng dụng - Vật lý ứng dụng - Vẽ kỹ thuật - Vẽ điện - Vật liệu điện - Lý thuyết mạch - Quản lý doanh nghiệp và tổ chức sản xuất - Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Cung cấp điện - Trang bị điện - Điện tử công nghiệp - Nâng chuyển thiết bị - Đo lường thí nghiệm điện - Lắp đặt hệ thống chiếu sáng - Lắp đặt đường dây truyền tải - Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp - Lắp đặt thiết bị phân phối - Vận hành các trạm biến áp - Lắp đặt hệ thống chống sét, tiếp địa - Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển tự động - Thực tập sản xuất CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tập kinh tế đóng vai trò rất quan trọng đối với sinh viên nó là hội giúp cho sinh viên tìm hiểu rất nhiều vấn đề về lý thuyết lẫn thực hành công tác nghiên cứu hay sản xuất kinh doanh thực tế Những gì thu được từ đợt thực tập này là sở để sinh viên lựa chọn vấn đề và công việc thích hợp với mình điện nước Thanh Phát vừa qua với sự định hướng ,chỉ bảo của người công ty em có hội tiếp xúc thực tế ,học hỏi trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng cho mình Do thời gian thực tập không dài và lực tiếp thu hạn chế nên vấn đề nắm bắt được rất nhỏ so với kiến thức được học tại trường nói riêng và công ty Điện nói chung Em xin cảm ơn tất các thầy cô giáo công ty Điện Nước tạo điều kiện và giúp em quá trình Kiến tập thực tế vừa qua Em xin cảm ơn Sinh viên thực hiện [...]... chuẩn bị tốt kế hoạch mua sắm trang thiết bị, vật dụng, vật tư, thiết bị điện, dụng cụ máy móc, dây điện… phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và quản lý năm học 2015 – 2016, Nhà trường đề nghị các đơn vị lập dự trù mua sắm cho năm học 2015 – 2016 như sau: 1 Các trang thiết bị đầu tư mới hoàn toàn cho phòng thực hành mới xây dựng theo nhu cầu đào tạo ngành nghề mới... hoặc xưởng thực tập)  Tổng kinh phí đầu tư 4 Dự kiến hiệu quả đầu tư  Đáp ứng % nhu cầu học tập, giảng dạy theo chương trình  Đáp ứng % nhu cầu nghiên cứu khoa học theo định hướng của đơn vị 5 Đánh giá các rủi ro và đề ra những biện pháp để khắc phục 6 Dự kiến kế hoạch thực hiện (chia ra các giai đoạn hoặc các năm nếu là dự án tổng thể) 7 Năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự... làm: - Sau khi tốt nghiệp có thể xin việc làm công nhân điện tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH làm nghề điện; - Có thể làm tổ trưởng, trưởng nhóm; - Học liên thông lên đại học; - Công tác trong nước hoặc đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài 4- Các môn học chính - Toán ứng dụng - Vật lý ứng dụng - Vẽ kỹ thuật - Vẽ điện - Vật liệu điện - Lý thuyết... với sự định hướng ,chỉ bảo của mọi người trong công ty em đã có cơ hội tiếp xúc thực tế ,học hỏi trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng cho mình Do thời gian thực tập không dài và năng lực tiếp thu còn hạn chế nên những vấn đề nắm bắt được rất nhỏ so với những kiến thức được học tại trường nói riêng và công ty Điện nói chung Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo cùng... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thành phố Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ ĐÀO TẠO Tên Dự án A Thông tin chung 1 Cơ quan đề xuất Dự án - Tên : - Địa chỉ liên lạc - Số điện thoại/Fax 2 Mục tiêu Dự án - Mục tiêu dài hạn - Mục tiêu ngắn hạn 3 Vị trí, vai trò của Dự án trong đầu tư tổng thể cơ sở vật chất của đơn vị 4 Mô tả tóm tắt nội dung và các hoạt động... được quy trình đấu nối áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Cài đặt được chế độ tự động và bằng tay trên các dây chuyền sản xuất; + Đọc được các ký hiệu về điện, trình độ Anh văn chuyên ngành; + Lắp đặt, sửa chữa thành thạo các thiết bị, hệ thống cung cấp điện công nghiệp; + Vận hành được hệ thống điện; + Lắp đặt và lập trình được các mạch điện đơn giản;

Ngày đăng: 20/09/2016, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w