BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CƠ SỞ THANH HÓA BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG GV hướng dẫn: TH.S. LÊ THỊ HỒNG SƠN Nhóm sinh viên thực hiện: 16 Mã số SV Họ và tên Lớp 11012223 Trịnh Thị Huế DHKT7ATH 11012213 Nguyễn Thị Huệ DHKT7ATH 11010423 Nguyễn Thị Nhàn DHKT7ATH 11012013 Nguyễn Thị Kim DHKT7ATH THANH HÓA, THÁNG 04 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2015 Giảng viên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 1 1.1. Thành lập: 1 1.1.1. Tên công ty: 1 1.1.2. Vốn điều lệ: 1 1.1.3. Quyết định thành lập: 1 1.1.4. Ngành nghề kinh doanh: 1 1.2. Tình hình tổ chức của doanh nghiệp 1 1.2.1. Cơ cấu chung: 1 1.2.2. Cơ cấu phòng kế toán: 2 1.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 4 1.3.1. Hình thức kế toán 4 1.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: 6 1.3.3. Phương pháp nộp thuế GTGT: 6 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 7 2.1 Kế toán tiền mặt: 7 2.1.1 Chứng từ sử dụng: 7 2.1.2 Tài khoản sử dụng: 7 2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 7 2.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 11 2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 11 2.1.4.2 Sổ kế toán sử dụng 12 2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: 20 2.2.1 Chứng từ sử dụng: 20 2.2.2 Tài khoản sử dụng: 20 2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng: 20 2.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 23 2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 23 2.2.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 24 2.3 Kế toán các khoản phải thu: 31 2.3.1 Chứng từ sử dụng: 31 2.3.2 Tài khoản sử dụng: 31 2.3.3 Tóm tắt quy trình kế toán phải thu khách hàng: 31 2.3.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 33 2.3.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 33 2.3.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 34 2.4 Kế toán hàng tồn kho: 44 2.4.1 Kế toán công cụ dụng cụ: 44 2.4.1.1 Chứng từ sử dụng: 44 2.4.1.2 Tài khoản sử dụng: 44 2.4.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán công cụ dụng cụ: 44 2.4.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 46 2.4.2.4.1 Nhiệp vụ kinh tế phát sinh: 46 2.4.2.4.2 Ghi sổ kế toán: 48 2.5 Kế toán tài sản cố định: 58 2.5.1 Chứng từ sử dụng: 58 2.5.2 Tài khoản sử dụng: 58 2.5.3. Tóm tắt quy trình kế toán tài sản cố định: 58 2.5.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 61 2.5.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 61 2.5.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 63 2.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định: 68 2.6.1 Chứng từ sử dụng: 68 2.6.2 Tài khoản sử dụng: 68 2.6.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: 68 2.6.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 68 2.6.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 68 2.6.4.2 Ghi sổ kế toán: 69 2.7. Kế toán các khoản vay: 73 2.7.1. Chứng từ sử dụng: 73 2.7.2. Tài khoản sử dụng: 73 2.7.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 73 2.7.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 73 2.7.3.2. Ghi sổ kế toán: 74 2.8. Kế toán phải trả cho người bán 80 2.8.1. Chứng từ sử dụng 80 2.8.2. Tài khoản sử dụng: 80 2.8.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 80 2.8.4. Sổ kế toán sử dụng 81 2.9. Kế toán thuế GTGT: 91 2.9.1. Chứng từ sử dụng: 91 2.9.2. Tài khoản sử dụng: 91 2.9.3. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 91 2.9.3.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 91 2.10. Kế toán tiền lương: 100 2.10.1. Nguyên tắc phân phối: 100 2.10.2. Chứng từ sử dụng: 100 2.10.3. Tài khoản sử dụng: 100 2.10.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 100 2.10.4.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 100 2.10.4.2. Ghi sổ kế toán: 101 2.11. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 106 2.11.1. Chứng từ sử dụng: 106 2.11.2. Tài khoản sử dụng: 106 2.11.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 106 2.11.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 106 2.11.3.2. Ghi sổ kế toán: 107 2.13. Kế toán giá vốn hàng bán: 111 2.13.1. Chứng từ ghi sổ: 111 2.13.2. Tài khoản sử dụng: 111 2.13.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 111 2.13.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 111 2.13.3.2 Ghi sổ kế toán: 112 2.14 Kế toán chi phí tài chính. 117 2.14.1 Chứng từ ghi sổ 117 2.14.2 Tài khoản sử dụng. 117 2.14.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán. 117 2.14.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 117 2.14.3.2 Ghi sổ kế toán 118 2.15. Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 123 2.15.1 Chứng từ sử dụng: 123 2.15.2 Tài khoản sử dụng. 123 2.15.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau. 123 2.15.4. Ghi sổ kế toán 124 2.16. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh. 128 2.16.1. Chứng từ sử dụng. 128 2.16.2. Tài khoản sử dụng. 128 2.16.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán. 128 2.16.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 128 2.16.3.2: Sổ kế toán sử dụng: 129 2.17. Kế toán lợi nhuận chưa phân phối. 135 2.17.1. Chứng từ sử dụng 135 2.17.2. Tài khoản sử dụng 135 2.17.4. Trích các nghiệp vụ phát sinh và ghi sổ kế toán 135 2.18. Kế toán thu nhập khác 139 2.18.1. Chứng từ sử dụng: 139 2.18.2. Tài khoản sử dụng: 139 2.18.3. Sổ sách sử dụng: 139 2.18.4. Tóm tắt quy trình kế toán thu nhập khác 139 2.18.5. Ví dụ minh họa: 139 2.19 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 144 2.19.1 Khái niệm và phương pháp tính 144 2.19.2 Chứng từ kế toán 144 2.19.3 Tài khoản sử dụng 144 2.19.4 Sổ kế toán 144 2.19.5 Ví dụ minh họa 144 2.20. Lập báo cáo tài chính năm 148 2.20.1. Lập bảng cân đối số phát sinh 148 2.20.1.1. Sơ đồ bảng cân đối số phát sinh 148 2.20.1.2. Diễn giải sơ đồ : 148 2.20.2. Bảng cân đối kế toán 148 2.20.2.1. Quy trình lập 148 2.20.2.2. Minh họa phương pháp lập 149 2.21. Lập báo cáo thuế GTGT 152 2.21.1 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào (phụ lục 03) 152 2.21.3 Cách lập từng chỉ tiêu trong mẫu 01GTGT; 011GTGT; 012GTGT 152 2.21.3.2 Mẫu 011 GTGT 152 2.31.3.2 Mẫu 012 GTGT 156 2.22. Lập báo cáo thuế TNDN 159 2.22.1 Tờ khai tạm nộp thuế TNDN (Phụ lục 03) 159 2.22.1.1 Cách lập Tờ khai tạm nộp thuế TNDN 159 2.22.1.2 Ví dụ minh họa 162 2.22.2 Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Phụ lục 03) 163 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 166 3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán tại doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng 166 3.1.1 Ưu điểm. 166 3.1.2 Tồn tại chủ yếu 167 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán của doanh nghiệp 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 2 Sơ đồ 1.2 : Bộ máy kế toán 3 Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ 5 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình kế toán khấu hao tài sản cố định 69 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình kế toán vay ngắn hạn 74 Sơ đồ 2.3 Quy trình kế toán phải trả người bán 81 Sơ đồ 2.4: Quy trình kế toán thuế GTGT 92 Sơ đồ 2.5: Quy trình kế toán lương 101 Sơ đồ 2.6: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 107 Sơ đồ 2.7: Quy trình kế toán giá vốn hàng bán 112 Sơ đồ 2.8: Quy trình kế toán chi phí tài chính. 118 Sơ đồ 2.9: Quy trình kế toán 124 Sơ đồ 2.10: Quy trình ghi sổ 129 Sơ đồ 2.11: Quy trình ghi sổ lợi nhuận chưa phân phối 135 Sơ đồ 2.12: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối số phát sinh 148 DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt 8 Lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt 10 Lưu đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH 21 Lưu đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH 22 Lưu đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu 32 Lưu đồ 2.6 – Quy trình kế toán CCDC 45 Lưu đồ 2.7. Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: 59 Lưu đồ 2.8 Quy trình giảm TSCĐ do điều chuyển 60 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 1.1. Thành lập: 1.1.1. Tên công ty: Tên tiếng Việt: Doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng Địa chỉ: Tiểu khu 6, Thị trấn Tĩnh Gia, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa Đại diện pháp luật: Lê Đình Trường Mã số thuế: 2801049145 Giấy phép số: 2601000606 Ngày cấp giấy phép: 23052007 Ngày hoạt động: 01062007 (tới nay đã hoạt động được 8 năm) 1.1.2. Vốn điều lệ: 3.600.000.000 đồng (ba tỷ sáu trăm triệu đồng) 1.1.3. Quyết định thành lập: Doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 2800123572 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 23052007. 1.1.4. Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh, đại lý bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa 1.2. Tình hình tổ chức của doanh nghiệp 1.2.1. Cơ cấu chung: GIÁM ĐỐC
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
BÁO CÁO THỰC TẬP
TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG
GV hướng dẫn: TH.S LÊ THỊ HỒNG SƠN
Nhóm sinh viên thực hiện: 16
Trang 2Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2015
Giảng viên
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 3Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 1
1.1 Thành lập: 1
1.1.1 Tên công ty: 1
1.1.2 Vốn điều lệ: 1
1.1.3 Quyết định thành lập: 1
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh: 1
1.2 Tình hình tổ chức của doanh nghiệp 1
1.2.1 Cơ cấu chung: 1
1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán: 2
1.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 4
1.3.1 Hình thức kế toán 4
1.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: 6
1.3.3 Phương pháp nộp thuế GTGT: 6
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 7
2.1 Kế toán tiền mặt: 7
2.1.1 Chứng từ sử dụng: 7
2.1.2 Tài khoản sử dụng: 7
2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 7
2.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 11
2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 11
2.1.4.2 Sổ kế toán sử dụng 12
2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: 20
2.2.1 Chứng từ sử dụng: 20
2.2.2 Tài khoản sử dụng: 20
2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng: 20
2.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 23
2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 23
2.2.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 24
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 4Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
2.3 Kế toán các khoản phải thu: 31
2.3.1 Chứng từ sử dụng: 31
2.3.2 Tài khoản sử dụng: 31
2.3.3 Tóm tắt quy trình kế toán phải thu khách hàng: 31
2.3.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 33
2.3.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 33
2.3.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 34
2.4 Kế toán hàng tồn kho: 44
2.4.1 Kế toán công cụ dụng cụ: 44
2.4.1.1 Chứng từ sử dụng: 44
2.4.1.2 Tài khoản sử dụng: 44
2.4.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán công cụ dụng cụ: 44
2.4.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 46
2.4.2.4.1 Nhiệp vụ kinh tế phát sinh: 46
2.4.2.4.2 Ghi sổ kế toán: 48
2.5 Kế toán tài sản cố định: 58
2.5.1 Chứng từ sử dụng: 58
2.5.2 Tài khoản sử dụng: 58
2.5.3 Tóm tắt quy trình kế toán tài sản cố định: 58
2.5.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 61
2.5.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 61
2.5.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 63
2.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định: 68
2.6.1 Chứng từ sử dụng: 68
2.6.2 Tài khoản sử dụng: 68
2.6.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: 68
2.6.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 68
2.6.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 68
2.6.4.2 Ghi sổ kế toán: 69
2.7 Kế toán các khoản vay: 73
2.7.1 Chứng từ sử dụng: 73
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 5Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
2.7.2 Tài khoản sử dụng: 73
2.7.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 73
2.7.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 73
2.7.3.2 Ghi sổ kế toán: 74
2.8 Kế toán phải trả cho người bán 80
2.8.1 Chứng từ sử dụng 80
2.8.2 Tài khoản sử dụng: 80
2.8.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 80
2.8.4 Sổ kế toán sử dụng 81
2.9 Kế toán thuế GTGT: 91
2.9.1 Chứng từ sử dụng: 91
2.9.2 Tài khoản sử dụng: 91
2.9.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 91
2.9.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 91
2.10 Kế toán tiền lương: 100
2.10.1 Nguyên tắc phân phối: 100
2.10.2 Chứng từ sử dụng: 100
2.10.3 Tài khoản sử dụng: 100
2.10.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 100
2.10.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 100
2.10.4.2 Ghi sổ kế toán: 101
2.11 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 106
2.11.1 Chứng từ sử dụng: 106
2.11.2 Tài khoản sử dụng: 106
2.11.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 106
2.11.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 106
2.11.3.2 Ghi sổ kế toán: 107
2.13 Kế toán giá vốn hàng bán: 111
2.13.1 Chứng từ ghi sổ: 111
2.13.2 Tài khoản sử dụng: 111
2.13.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 111
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 6Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
2.13.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 111
2.13.3.2 Ghi sổ kế toán: 112
2.14 Kế toán chi phí tài chính 117
2.14.1 Chứng từ ghi sổ 117
2.14.2 Tài khoản sử dụng 117
2.14.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 117
2.14.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 117
2.14.3.2 Ghi sổ kế toán 118
2.15 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 123
2.15.1 Chứng từ sử dụng: 123
2.15.2 Tài khoản sử dụng 123
2.15.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau 123
2.15.4 Ghi sổ kế toán 124
2.16 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 128
2.16.1 Chứng từ sử dụng 128
2.16.2 Tài khoản sử dụng 128
2.16.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 128
2.16.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 128
2.16.3.2: Sổ kế toán sử dụng: 129
2.17 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 135
2.17.1 Chứng từ sử dụng 135
2.17.2 Tài khoản sử dụng 135
2.17.4 Trích các nghiệp vụ phát sinh và ghi sổ kế toán 135
2.18 Kế toán thu nhập khác 139
2.18.1 Chứng từ sử dụng: 139
2.18.2 Tài khoản sử dụng: 139
2.18.3 Sổ sách sử dụng: 139
2.18.4 Tóm tắt quy trình kế toán thu nhập khác 139
2.18.5 Ví dụ minh họa: 139
2.19 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 144
2.19.1 Khái niệm và phương pháp tính 144
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 7Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
2.19.2 Chứng từ kế toán 144
2.19.3 Tài khoản sử dụng 144
2.19.4 Sổ kế toán 144
2.19.5 Ví dụ minh họa 144
2.20 Lập báo cáo tài chính năm 148
2.20.1 Lập bảng cân đối số phát sinh 148
2.20.1.1 Sơ đồ bảng cân đối số phát sinh 148
2.20.1.2 Diễn giải sơ đồ : 148
2.20.2 Bảng cân đối kế toán 148
2.20.2.1 Quy trình lập 148
2.20.2.2 Minh họa phương pháp lập 149
2.21 Lập báo cáo thuế GTGT 152
2.21.1 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào (phụ lục 03) 152
2.21.3 Cách lập từng chỉ tiêu trong mẫu 01/GTGT; 01-1/GTGT; 01-2/GTGT 152
2.21.3.2 Mẫu 01-1/ GTGT 152
2.31.3.2 Mẫu 01-2/ GTGT 156
2.22 Lập báo cáo thuế TNDN 159
2.22.1 Tờ khai tạm nộp thuế TNDN (Phụ lục 03) 159
2.22.1.1 Cách lập Tờ khai tạm nộp thuế TNDN 159
2.22.1.2 Ví dụ minh họa 162
2.22.2 Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Phụ lục 03) 163
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 166
3.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán tại doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng 166
3.1.1 Ưu điểm 166
3.1.2 Tồn tại chủ yếu 167
3.2 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán của doanh nghiệp 167
TÀI LIỆU THAM KHẢO 169
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 2
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 8Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
Sơ đồ 1.2 : Bộ máy kế toán 3
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ 5
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình kế toán khấu hao tài sản cố định 69
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình kế toán vay ngắn hạn 74
Sơ đồ 2.3 Quy trình kế toán phải trả người bán 81
Sơ đồ 2.4: Quy trình kế toán thuế GTGT 92
Sơ đồ 2.5: Quy trình kế toán lương 101
Sơ đồ 2.6: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 107
Sơ đồ 2.7: Quy trình kế toán giá vốn hàng bán 112
Sơ đồ 2.8: Quy trình kế toán chi phí tài chính 118
Sơ đồ 2.9: Quy trình kế toán 124
Sơ đồ 2.10: Quy trình ghi sổ 129
Sơ đồ 2.11: Quy trình ghi sổ lợi nhuận chưa phân phối 135
Sơ đồ 2.12: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối số phát sinh 148
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 9Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
DANH MỤC LƯU ĐỒ
Lưu đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt 8
Lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt 10
Lưu đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH 21
Lưu đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH 22
Lưu đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu 32
Lưu đồ 2.6 – Quy trình kế toán CCDC 45
Lưu đồ 2.7 Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: 59
Lưu đồ 2.8- Quy trình giảm TSCĐ do điều chuyển 60
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 32
Trang 10Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG
1.1 Thành lập:
1.1.1 Tên công ty:
Tên tiếng Việt: Doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, Thị trấn Tĩnh Gia, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa
Đại diện pháp luật: Lê Đình Trường
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh, đại lý bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa
1.2 Tình hình tổ chức của doanh nghiệp
1.2.1 Cơ cấu chung:
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 1
Trang 11PHÒNGHÀNH CHÍNH
PHÒNG KẾTOÁN
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc: Là người ra quyết định và chịu trách nhiệm chung, chỉ đạo toàn bộhoạt động kinh doanh và là người đại diện hợp pháp của công ty
Phòng kinh doanh: Khai thác mở rộng thị trường kinh doanh trong và ngoài tỉnh,chịu trách nhiệm toàn bộ việc giao dịch , tìm đơn hàng trình GĐ phê duyệt và phối hợpvới các phòng ban khác thực hiện tốt các hợp đồng đã ký
Phòng Kỹ thuật: Chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc đưa ranhững chính sách và quyết định, tổ chức thực hiện, giám sát và báo cáo đến Ban giámđốc về hoạt động lắp đặt, dịch vụ hỗ trợ, bảo hành và dịch vụ khách hàng
Phòng kế toán : Giúp công ty sử dụng vốn và tài sản một cách hài hòa, cân đốilập BCTC, thực hiện các chức năng giám sát bằng tiền trong hoạt động kinh doanh củacông ty
1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán:
Doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng tổ chức bộ máy tập trung, thunhập xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toánđồng thời phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra kế toán
Phòng kế toán tài vụ tổ chức hạch toán kế toán các hoạt động kinh doanh theođúng quy định của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với nhà nước thôngqua các khoản nộp ngân sách Cụ thể như sau:
Ghi chép phản ánh, giám sát việc bảo quản,sử dụng tài sản, phục vụ cho sản xuất
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 2
Trang 12Thực hiện việc kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp chứng
từ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của Nhà nước
Bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ Dù mỗi
bộ phận đều có chức năng riêng, nhưng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợnhau để tham mưu cho Giám đốc Công ty có những quyết định quản trị đúng đắn,nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển
Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
KẾ TOÁNTRƯỞNG
KẾ TOÁN
BÁN HÀNG
KẾ TOÁNTHANHTOÁN
kế toán do Nhà nước ban hành
Kế toán bán hàng :Là phần hành kế toán rất quan trọng trong bộ máy kế toán.Các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong khâu bán hàng nhiều và phức tạp Hàng ngày kế
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 3
Trang 13Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
toán phải thường xuyên theo dõi tình hình Xuất Nhập Tồn kho của từng loại hàng hóa,báo cáo tình hình tiêu thụ hàng hóa cho kế toán với các nhà cung cấp, hiện có, tìnhhình biến động tài chính của công ty Nắm vững được các khoản vay nợ của nhà cungcấp, khách hàng, ngân hàng và đối tác kinh doanh
Thủ kho : Quản lý, theo dõi hàng hóa, sản phẩm bán thành phẩm, tài sản củacông ty Theo dõi các nghiệp vụ Xuất Nhập Tồn kho của từng loại hàng hóa, tài sảnkết hợp cùng với kế toán bán hàng theo dõi từng loại hàng hóa và báo cáo tình hìnhxuất kho tiêu thụ cho kế toán trưởng
Thủ quỹ : Quản lý quỹ thương mại của công ty trong việc thu chi cho các hoạtđộng khi có chứng từ hợp lệ, cấp phát lương cho cán bộ công nhân viên khi đến kỳ
1.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
1.3.1 Hình thức kế toán
Chế độ kế toán đang áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Theo QĐ48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài Chính
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Việc ghi sổ kế toán bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 4
Trang 14Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ
Sổ (thẻ)
kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 15Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đóđược dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cáilập Bảng Cân đối số phỏt sinh
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau vàbằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dưcủa từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoảntương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
1.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho:
- Phương pháp khấu hao: Đường thẳng (Theo năm sử dụng)
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại
- Nguyên tắc đánh giá hàng hoá: Tính giá theo phương pháp nhập trước xuấttrước, kiểm kê thực tế (đối chiếu sổ sách)
- Giá thành đơn vị sản phẩm: Tính riêng cho từng loại sản phẩm trong mỗi kỳquyết toán
- Ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận trên cơ sở hoá đơn đãphát hành và được người mua chấp nhận thanh toán
1.3.3 Phương pháp nộp thuế GTGT:
Theo phương pháp khấu trừ
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 6
Trang 16Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 2:
THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG
Biên lai thu tiền
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng kiểm kê quỹ
Chứng từ dùng để ghi sổ:
Phiếu thu
Phiếu chi
2.1.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản cấp 1: 111-Tiền mặt tại quỹ
Tài khoản cấp 2: 1111-Tiền mặt VNĐ
2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt
Kế toán chi tiền mặt
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 7
Trang 17Kế toán thanh toán
đề nghị
Ký duyệt chi tiền
Phiếu Chi đã duyệt
Lên bảng kê
Trang 18và khách hàng sẽ giữ 1 liên.
Căn cứ vào Phiếu thu, Phiếu Chi đã lập trong ngày Báo cáo quỹ tiền mặt, thủ quỹkiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ Nếu cóchênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý.Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiềnmặt cho kế toán tiền mặt Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyểncho kế toán trưởng và giám đốc ký Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng kê chi tiết.Báo cáo được chuyển lại cho thủ quỹ ký
Kế toán thu tiền mặt
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 9
Trang 19Ký duyệt
Lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt
Nhóm thực hiện: 16 – Lớp: DHKT7ATH
Trang 10
Trang 20Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Sơn
2.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán:
2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nghiệp vụ 1: Ngày 10/3/2013 bán bia cho khách sạn Thanh Còi có MST
280102653, HĐ số 0503 , đã thu bằng tiền mặt, số tiền 10.875.230 đồng, VAT 10%
Nghiệp vụ 2: Ngày 11/03/2013, bán sữa Vinamilk cho công ty thương mại
Nam An có MST 2809637253, HĐ số 0546 đã thu bằng tiền mặt 24.687.930 đồng,VAT 10%
Nghiệp vụ 3: ngày 12/03/2013 bán bánh kẹo cho của hàng anh Trần Duy Hưng
tại Tĩnh Gia, HĐ số 0521, đã thu bằng tiền mặt 8.457.890 đồng, VAT 10%
Trang 21Nghiệp vụ 5: Ngày 16/03/2013 thanh toán tiền tiếp khách cho nhà hàng Minh
Nhật, theo PC_0575, số tiền 9.697.550 đồng, thuế GTGT 10%, HĐ_0576, ký hiệu2014A/AN
Trang 22Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ:Tiểu khu 6, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Ban hành theo QĐ số 48/2006-BTC/QĐMẫu số S05b-DNN
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT
Tài khoản: “111”-Tiền mặt
Diễn giải
TK đối ứng
0522 Bán sữa Vinamilk 51113331 24.687.9302.468.79312/03 12/03 PT
0523 Bán bánh kẹo 51113331 8.457.890845.78915/03 15/03 PT
Trang 24Bán sữa Vinamilk
3331
24.687.9302.567.793
PXK_0546, HĐ_0546,11/03/2013
Bán bánh kẹo
3331 8.457.890845.789
PT_0527, HĐ_08376,15/03/2013
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghj rõ họ tên)
Trang 25Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trang 26Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02b – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHƯNG TỪ GHI SỔ
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên và đóng dấu)
Trang 27Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2013Tên tài khoản: Tiền mặt
10.875.2301.087.523
11/03 PT_0522 11/03 Bán sữa Vinamilk
51113331
24.687.9302.468.793
12/03 PT_0523 12/03 Bán bánh kẹo
51113331
8.457.890845.789
Trang 28Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 292.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng:
Ủy nhiệm thu
Ủy nhiệm chi
2.2.2 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 112: “Tiền gửi ngân hàng”
2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng:
Kế toán chi tiền gửi ngân hàng:
Căn cứ vào Phiếu Nhập Kho, vật tư, tài sản, Biên Bản nghiệm thu, Biên Bảnthanh lý hợp đồng đã có đầy đủ chữ ký của cấp trên, kế toán TGNH sẽ lập Ủy NhiệmChi gồm 4 liên chuyển lên cho Giám Đốc hoặc Kế toán trưởng duyệt Sau đó kế toánTGNH sẽ gửi Ủy Nhiệm Chi này cho Ngân hàng để Ngân hàng thanh toán tiền chongười bán, sau đó Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Nợ về cho công ty Căn cứ vào GiấyBáo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112
Kế toán chi TGNH
Trang 30Kế toán chi TGNH
Ngân hàng
Kế toán TGNH Giám đốc
KTT duyệt
UNC đã duyệt
Thanh toán cho KH
Lập Giấy báo Nợ
Giấy báo Nợ
Nhập liệu
N
Lưu đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH
Trang 31 Kế toán thu tiền gửi ngân hàng:
Khách hàng thanh toán tiền nợ cho công ty, Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Có, kếtoán sẽ hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán TGNH phải kiểm tra đối chiếuvới các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có chênh lệch với sổ sách kế toán củacông ty, giữa số liệu trên chứng từ gốc với chứng từ của Ngân hàng thì kế toán phảithông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu và giải quyết kịp thời
Kế toán thu TGNH
Kế toán thu TGNH
Ngân hàng
Kế toán TGNH Giám đốc
Bắt đầu
Giấy báo Có
Giấy báo Có
Đối chiếu (X)
Bộ chứng từ (X)
(X) Hợp đồng (biên
No
Giấy Báo Có
Trang 322.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán:
2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nghiệp vụ 1: Ngày 02/01/2013, xuất tiền mặt 500.000.000đ gửi vào Ngân hàng
Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa, căn cứ Giấy báo Có của Ngân hàng
Nghiệp vụ 2: Ngày 05/01/2013, nhận được Giấy Báo Có của ngân hàng
vietcombank chi nhánh Thanh Hóa về việc nhà hàng Thiên Thanh trả nợ, số tiền250.000.000đ
Có TK 131: 250.000.000
Chứng từ liên quan
- GBC_031 (phụ lục 01)
Nghiệp vụ 3: Ngày 07/01/2013, căn cứ vào phiếu tính lãi của Ngân Hàng
VietcomBank và giấy báo có của ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ số tiền :999.500
Nợ TK 112: 1.225.000
Có Tk 515: 1.225.000
Chứng từ liên quan
- GBC_032 (phụ lục 01)
Nghiệp vụ 4: Ngày 08/01/2013, công ty nhập kho 100 thùng bia Thanh Hoa của
công ty Bia_ rượu Thanh Hoá, đơn giá 198.050., hóa đơn số 921, VAT 10% thanhtoán bằng tiền gửi ngân hàng
Có TK 112: 217.855.000
Chứng từ liên quan:
Trang 34Đơn vị : DNTN TM Trường Hằng
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Nơi mở tài khoản giao dịch: Ngân hàng Vietcombank
Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: 1029334832
- Sổ này có trang,đánh từ trang 01 đến trang
Người ghi sổ
Trang 35Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02a – DNN(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
131 250.000.000
GBC_031,05/01/2013Thu tiền lãi định kỳ
GBC_302,07/01/2013
Trang 36Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
HĐ_0300,PNK_030
Trang 37Đơn vi: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6, Thị Trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02b – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trang 38Đơn vị: DNTN TM Trường Hằng
Địa chỉ: Tiểu khu 6 Thị trấn Tĩnh Gia
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2013Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng
Trang 39Số dư lũy kế đầu kỳ
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 402.3 Kế toán các khoản phải thu:
Tài khoản 131-“Phải thu khách hàng”
2.3.3 Tóm tắt quy trình kế toán phải thu khách hàng:
Đầu tiên kế toán Doanh thu, Thành Phẩm chuyển bộ chứng từ cho kế toán phảithu Kế toán phải thu sẽ kiểm tra lại giá trên hợp đồng với Invoice xem đã khớp chưa
để đòi tiền khách hàng
Tiếp theo, kế toán Phải thu sẽ lập Bảng kê chi tiết theo dõi từng khách hàng căn
cứ vào thời hạn thanh toán trên Hợp đồng Khi Ngân hàng gửi Giấy Báo Có về, kếtoán Phải thu sẽ biết được hóa đơn nào đã được thanh toán và cuối mỗi quý sẽ lậpBảng đối chiếu công nợ Khi quyết toán, kế toán Phải thu sẽ lên chữ T cho TK 131