1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo thực tập kế toán đại học theo hình thức nhật ký chung CÔNG VIỆC kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN nước mắm THANH HƯƠNG

282 893 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương, nhóm chúng em đã học được rất nhiều điều bổ ích, tích luỹ được một ít kinh nghiệm nhỏ trong công tác kế toán góp phần phục phụ cho công việc sau này. Quá trình thực tập bước đầu giúp chúng em làm quen được với công việc kế toán, đặc biệt đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu tình hình công tác kế toán thực tế tại Công ty. Bên cạnh những kiến thức lý thuyết đã được học tại trường vận dụng vào thực tế trong quá trình thực tập nhóm chúng em đã nắm vững hơn các quy trình, nguyên tắc hạch toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trong quá trình thực tập tại Công ty, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thành viên tại phòng kế toán đặc biệt là bà Hoàng Thị Hiền kế toán trưởng đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập, thu thập thông tin về Công ty và các chế độ và chuẩn mực ma kế toán áp dụng. Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tới đoàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, các thầy cô trong bộ môn kế toán Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM và nhất là cô Nguyễn Thị Huyền đã giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo này. Do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức học hỏi còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được chỉ bảo, đóng góp ý của các thầy cô giáo trong trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………Ngày … tháng … năm 2015 Giảng viên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 1 1.1. Thành lập: 1 1.1.1. Tên công ty: 1 1.1.2. Vốn điều lệ: 1 1.1.3. Quyết định thành lập: 1 1.1.4. Ngành nghề kinh doanh: 1 1.2. Tình hình tổ chức của công ty 1 1.2.1. Cơ cấu chung 1 1.2.2. Cơ cấu phòng kế toán: 3 1.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 5 1.2.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 5 1.2.3.2. Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: 6 1.2.3.3. Phương pháp nộp thuế GTGT: 6 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 1 2.1 Kế toán tiền mặt: 1 2.1.1 Chứng từ sử dụng: 1 2.1.2 Tài khoản sử dụng: 1 2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 1 2.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 5 2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 5 2.1.4.2. Sổ kế toán sử dụng 13 2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: 19 2.2.1 Chứng từ sử dụng: 19 2.2.2 Tài khoản sử dụng: 19 2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng: 19 2.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 22 2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 22 2.2.4.2. Sổ kế toán sử dụng: 31 2.3 Kế toán các khoản phải thu: 37 2.3.1 Chứng từ sử dụng: 37 2.3.2 Tài khoản sử dụng: 37 2.3.3 Tóm tắt quy trình kế toán phải thu khách hàng: 37 2.3.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 39 2.3.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 39 2.3.4.2. Sổ kế toán sử dụng: 44 2.4 Kế toán hàng tồn kho: 51 2.4.1 Kế toán nguyên vật liệu: 51 2.4.1.1 Chứng từ sử dụng: 51 2.4.1.2 Tài khoản sử dụng: 51 2.4.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán nguyên liệu, phụ liệu: 51 2.4.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 53 2.4.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 53 2.4.1.4.2 Ghi sổ kế toán: 59 2.4.2 Kế toán công cụ dụng cụ: 69 2.4.2.1 Chứng từ sử dụng: 69 2.4.2.2 Tài khoản sử dụng: 69 2.4.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán công cụ dụng cụ: 69 2.4.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 71 2.4.2.4.1 Nhiệp vụ kinh tế phát sinh: 71 2.4.2.4.2 Ghi sổ kế toán: 74 2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: (pp kê khai thường xuyên) 83 2.4.3.1 Chứng từ sử dụng: 83 2.4.3.2 Tài khoản sử dụng: 83 2.4.3.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 83 2.4.3.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 83 2.4.3.3.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 83 2.4.4. Thành phẩm: 88 2.4.4.1 Chứng từ sử dụng: 88 2.4.4.2 Tài khoản sử dụng: 88 2.4.4.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 88 2.4.4.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 88 2.4.4.3.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 90 2.5 Kế toán tài sản cố định: 96 2.5.1 Chứng từ sử dụng: 96 2.5.2 Tài khoản sử dụng: 96 2.5.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 100 2.5.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 100 2.5.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 108 2.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định: 113 2.6.1 Chứng từ sử dụng: 113 2.6.2 Tài khoản sử dụng: 113 2.6.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: 113 2.6.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 113 2.6.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 113 2.6.4.2 Ghi sổ kế toán: 116 2.7. Kế toán các khoản vay: 121 2.7.1. Chứng từ sử dụng: 121 2.7.2. Tài khoản sử dụng: 121 2.7.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 121 2.7.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 121 2.7.3.2. Ghi sổ kế toán: 126 2.8. Kế toán phải trả cho người bán 131 2.8.1. Chứng từ sử dụng 131 2.8.2. Tài khoản sử dụng: 131 2.8.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 131 2.8.4. Sổ kế toán sử dụng 138 2.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ 143 2.9.1. Chứng từ sử dụng 143 2.9.2. Tài khoản sử dụng 143 2.9.3. Sổ kế toán sử dụng 143 2.9.4. Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán chi phí phải trả 143 2.9.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 143 2.9.5.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 143 2.9.5.2 Quy trình ghi sổ kế toán : 147 2.10. Kế toán thuế GTGT: 150 2.10.1. Chứng từ sử dụng: 150 2.10.2. Tài khoản sử dụng: 150 2.10.3. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 150 2.10.3.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 150 2.10.3.2. Ghi sổ kế toán: 160 2.11. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 169 2.11.1. Nguyên tắc phân phối: 169 2.11.2. Chứng từ sử dụng: 169 2.11.3. Tài khoản sử dụng: 170 2.11.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 170 2.11.4.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 170 2.11.4.2. Ghi sổ kế toán: 172 2.12. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 183 2.12.1. Chứng từ sử dụng: 183 2.12.2. Tài khoản sử dụng: 183 2.12.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 183 2.12.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 183 2.12.3.2. Ghi sổ kế toán: 189 2.13. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 195 2.13.1. Chứng từ sử dụng: 195 2.12.2. Tài khoản sử dụng: 195 2.13.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 195 2.13.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 195 2.13.3.2. Ghi sổ kế toán: 199 2.14. Kế toán giá vốn hàng bán: 204 2.14.1. Chứng từ ghi sổ: 204 2.14.2. Tài khoản sử dụng: 204 2.14.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 204 2.14.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 204 2.14.3.2 Ghi sổ kế toán: 209 2.15 Kế toán chi phí tài chính. 215 2.15.1 Chứng từ ghi sổ 215 2.15.2 Tài khoản sử dụng. 215 2.15.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán. 215 2.15.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 215 2.15.3.2 Ghi sổ kế toán 221 2.16. Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 226 2.16.1 Chứng từ sử dụng: 226 2.16.2 Tài khoản sử dụng. 226 2.16.3.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau. 226 2.16.4. Ghi sổ kế toán 230 2.17. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh. 236 2.17.1.Chứng từ sử dụng. 236 2.17.2. Tài khoản sử dụng. 236 2.17.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán. 236 2.17.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 236 2.17.3.2: Sổ kế toán sử dụng: 237 2.18. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 242 2.18.1. Chứng từ sử dụng 242 2.18.2. Tài khoản sử dụng 242 2.18.3. Sổ kế toán sử dụng 242 2.18.4. Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 243 2.18.5. Trích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ 243 2.19. Kế toán lợi nhuận chưa phân phối. 251 2.19.1. Chứng từ sử dụng 251 2.19.2. Tài khoản sử dụng 251 2.19.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 251 2.19.3.1. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 251 2.19.3.2. Ghi sổ kế toán 253 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 258 3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán tại Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 258 3.1.1 Ưu điểm. 258 3.1.2 Tồn tại chủ yếu 259 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán của Công ty 260 TÀI LIỆU THAM KHẢO 261 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy công ty 2 Sơ đồ 1.2: Hệ thống kế toán 4 Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ 5 Sơ đồ 2.1: Quy trình kế toán thành phẩm 90 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kế toán khấu hao tài sản cố định 116 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình kế toán vay ngắn hạn 126 Sơ đồ 2.4: Quy trình kế toán phải trả người bán 138 Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí phải trả 143 Sơ đồ 2.6: Quy trình kế toán thuế GTGT 160 Sơ đồ 2.7: Quy trình kế toán lương 172 Sơ đồ 2.8: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 189 Sơ đồ 2.9: Quy trình kế toán doanh thu hoạt động tài chính 199 Sơ đồ 2.10: Quy trình kế toán giá vốn hàng bán 209 Sơ đồ 2.11: Quy trình kế toán chi phí tài chính. 221 Sơ đồ 2.12: Quy trình kế toán 230 Sơ đồ 2.13: Quy trình ghi sổ 237 Sơ đồ 2.14: Quy trình ghi sổ thuế thu nhập doanh nghiệp 243 Sơ đồ 2.15: kế toán lợi nhuận chưa phân phối 253 DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt 2 Lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt 4 Lưu đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH 20 Lưu đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH 21 Lưu đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu 38 Lưu đồ 2.6 – Quy trình nguyên vật liệu, phụ liệu 52 Lưu đồ 2.7 – Quy trình kế toán CCDC 70 Lưu đồ 2.8 – Quy trình kế toán TSCĐ tăng 97 Lưu đồ 2.9 Quy trình giảm TSCĐ do điều chuyển 99 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 1.1. Thành lập: 1.1.1. Tên công ty: Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương. Công ty có: Trụ sở chính tại: 198 Lê Lai, P.Đông Sơn, TP.Thanh Hóa. Điện thoại: (037)3852325 Mã số thuế: 2800123572 Công ty thành lập năm 1998 và đến nay đã có hơn 300 đại lý ở một số tỉnh miền Bắc, miền Trung và đại lý rải rác các huyện, thị, xã, thành phố trong tỉnh. 1.1.2. Vốn điều lệ: 18.000.000.000 đồng (18 tỷ) 1.1.3. Quyết định thành lập: Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 2800123572 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 02101998. 1.1.4. Ngành nghề kinh doanh: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản 1.2. Tình hình tổ chức của công ty 1.2.1. Cơ cấu chung BỘ MÁY TỔ CHỨC CTY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Trang 2

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương, nhómchúng em đã học được rất nhiều điều bổ ích, tích luỹ được một ít kinh nghiệm nhỏtrong công tác kế toán góp phần phục phụ cho công việc sau này Quá trình thực tậpbước đầu giúp chúng em làm quen được với công việc kế toán, đặc biệt đi sâu nghiêncứu, tìm hiểu tình hình công tác kế toán thực tế tại Công ty Bên cạnh những kiến thức

lý thuyết đã được học tại trường vận dụng vào thực tế trong quá trình thực tập nhómchúng em đã nắm vững hơn các quy trình, nguyên tắc hạch toán và các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh

Trong quá trình thực tập tại Công ty, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự

giúp đỡ tận tình của các thành viên tại phòng kế toán đặc biệt là bà Hoàng Thị Hiền

kế toán trưởng đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập, thu thập thông tin vềCông ty và các chế độ và chuẩn mực ma kế toán áp dụng

Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tới đoàn thể cán bộcông nhân viên của Công ty, các thầy cô trong bộ môn kế toán Trường Đại Học Công

Nghiệp TP.HCM và nhất là cô Nguyễn Thị Huyền đã giúp chúng em hoàn thành bài

báo cáo này

Do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức học hỏi còn hạn chế nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được chỉ bảo, đóng góp ý của cácthầy cô giáo trong trường

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………Ngày … tháng … năm 2015

Giảng viên

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC

MẮM THANH HƯƠNG 1

1.1 Thành lập: 1

1.1.1 Tên công ty: 1

1.1.2 Vốn điều lệ: 1

1.1.3 Quyết định thành lập: 1

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh: 1

1.2 Tình hình tổ chức của công ty 1

1.2.1 Cơ cấu chung 1

1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán: 3

1.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 5

1.2.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 5

1.2.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: 6

1.2.3.3 Phương pháp nộp thuế GTGT: 6

CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG 1

2.1 Kế toán tiền mặt: 1

2.1.1 Chứng từ sử dụng: 1

2.1.2 Tài khoản sử dụng: 1

2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 1

2.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 5

2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 5

2.1.4.2 Sổ kế toán sử dụng 13

2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: 19

2.2.1 Chứng từ sử dụng: 19

2.2.2 Tài khoản sử dụng: 19

2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng: 19

2.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 22

2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 22

2.2.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 31

Trang 5

2.3 Kế toán các khoản phải thu: 37

2.3.1 Chứng từ sử dụng: 37

2.3.2 Tài khoản sử dụng: 37

2.3.3 Tóm tắt quy trình kế toán phải thu khách hàng: 37

2.3.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 39

2.3.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 39

2.3.4.2 Sổ kế toán sử dụng: 44

2.4 Kế toán hàng tồn kho: 51

2.4.1 Kế toán nguyên vật liệu: 51

2.4.1.1 Chứng từ sử dụng: 51

2.4.1.2 Tài khoản sử dụng: 51

2.4.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán nguyên liệu, phụ liệu: 51

2.4.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 53

2.4.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 53

2.4.1.4.2 Ghi sổ kế toán: 59

2.4.2 Kế toán công cụ dụng cụ: 69

2.4.2.1 Chứng từ sử dụng: 69

2.4.2.2 Tài khoản sử dụng: 69

2.4.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán công cụ dụng cụ: 69

2.4.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 71

2.4.2.4.1 Nhiệp vụ kinh tế phát sinh: 71

2.4.2.4.2 Ghi sổ kế toán: 74

2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: (pp kê khai thường xuyên) .83 2.4.3.1 Chứng từ sử dụng: 83

2.4.3.2 Tài khoản sử dụng: 83

Trang 6

2.4.4.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 88

2.4.4.3.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 90

2.5 Kế toán tài sản cố định: 96

2.5.1 Chứng từ sử dụng: 96

2.5.2 Tài khoản sử dụng: 96

2.5.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 100

2.5.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 100

2.5.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán: 108

2.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định: 113

2.6.1 Chứng từ sử dụng: 113

2.6.2 Tài khoản sử dụng: 113

2.6.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: 113

2.6.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 113

2.6.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 113

2.6.4.2 Ghi sổ kế toán: 116

2.7 Kế toán các khoản vay: 121

2.7.1 Chứng từ sử dụng: 121

2.7.2 Tài khoản sử dụng: 121

2.7.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 121

2.7.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 121

2.7.3.2 Ghi sổ kế toán: 126

2.8 Kế toán phải trả cho người bán 131

2.8.1 Chứng từ sử dụng 131

2.8.2 Tài khoản sử dụng: 131

2.8.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 131

2.8.4 Sổ kế toán sử dụng 138

2.9 KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ 143

2.9.1 Chứng từ sử dụng 143

2.9.2 Tài khoản sử dụng 143

2.9.3 Sổ kế toán sử dụng 143

Trang 7

2.9.4 Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán chi phí phải trả 143

2.9.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 143

2.9.5.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 143

2.9.5.2 Quy trình ghi sổ kế toán : 147

2.10 Kế toán thuế GTGT: 150

2.10.1 Chứng từ sử dụng: 150

2.10.2 Tài khoản sử dụng: 150

2.10.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 150

2.10.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 150

2.10.3.2 Ghi sổ kế toán: 160

2.11 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 169

2.11.1 Nguyên tắc phân phối: 169

2.11.2 Chứng từ sử dụng: 169

2.11.3 Tài khoản sử dụng: 170

2.11.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 170

2.11.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 170

2.11.4.2 Ghi sổ kế toán: 172

2.12 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 183

2.12.1 Chứng từ sử dụng: 183

2.12.2 Tài khoản sử dụng: 183

2.12.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 183

2.12.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 183

2.12.3.2 Ghi sổ kế toán: 189

2.13 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 195

2.13.1 Chứng từ sử dụng: 195

Trang 8

2.14.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 204

2.14.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 204

2.14.3.2 Ghi sổ kế toán: 209

2.15 Kế toán chi phí tài chính 215

2.15.1 Chứng từ ghi sổ 215

2.15.2 Tài khoản sử dụng 215

2.15.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 215

2.15.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 215

2.15.3.2 Ghi sổ kế toán 221

2.16 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 226

2.16.1 Chứng từ sử dụng: 226

2.16.2 Tài khoản sử dụng 226

2.16.3.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau 226

2.16.4 Ghi sổ kế toán 230

2.17 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 236

2.17.1.Chứng từ sử dụng 236

2.17.2 Tài khoản sử dụng 236

2.17.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 236

2.17.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 236

2.17.3.2: Sổ kế toán sử dụng: 237

2.18 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 242

2.18.1 Chứng từ sử dụng 242

2.18.2 Tài khoản sử dụng 242

2.18.3 Sổ kế toán sử dụng 242

2.18.4 Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 243

2.18.5 Trích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ 243

2.19 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 251

2.19.1 Chứng từ sử dụng 251

2.19.2 Tài khoản sử dụng 251

2.19.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 251

Trang 9

2.19.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 251

2.19.3.2 Ghi sổ kế toán 253

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 258

3.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán tại Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương 258

3.1.1 Ưu điểm 258

3.1.2 Tồn tại chủ yếu 259

3.2 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán của Công ty 260

TÀI LIỆU THAM KHẢO 261

Trang 10

Sơ đồ 1.1: Bộ máy công ty 2

Sơ đồ 1.2: Hệ thống kế toán 4

Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ 5

Sơ đồ 2.1: Quy trình kế toán thành phẩm 90

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kế toán khấu hao tài sản cố định 116

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình kế toán vay ngắn hạn 126

Sơ đồ 2.4: Quy trình kế toán phải trả người bán 138

Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí phải trả 143

Sơ đồ 2.6: Quy trình kế toán thuế GTGT 160

Sơ đồ 2.7: Quy trình kế toán lương 172

Sơ đồ 2.8: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 189

Sơ đồ 2.9: Quy trình kế toán doanh thu hoạt động tài chính 199

Sơ đồ 2.10: Quy trình kế toán giá vốn hàng bán 209

Sơ đồ 2.11: Quy trình kế toán chi phí tài chính 221

Sơ đồ 2.12: Quy trình kế toán 230

Sơ đồ 2.13: Quy trình ghi sổ 237

Sơ đồ 2.14: Quy trình ghi sổ thuế thu nhập doanh nghiệp 243

Sơ đồ 2.15: kế toán lợi nhuận chưa phân phối 253

Trang 11

DANH MỤC LƯU ĐỒ

Lưu đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt 2

Lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt 4

Lưu đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH 20

Lưu đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH 21

Lưu đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu 38

Lưu đồ 2.6 – Quy trình nguyên vật liệu, phụ liệu 52

Lưu đồ 2.7 – Quy trình kế toán CCDC 70

Lưu đồ 2.8 – Quy trình kế toán TSCĐ tăng 97

Lưu đồ 2.9- Quy trình giảm TSCĐ do điều chuyển 99

Trang 12

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC

MẮM THANH HƯƠNG 1.1 Thành lập:

1.1.1 Tên công ty:

- Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương

Công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương được thành lập theo giấy phép đăng

ký kinh doanh số 2800123572 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày02/10/1998

Trang 13

BỘ MÁY TỔ CHỨC CTY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM THANH HƯƠNG

Sơ đồ 1.1: Bộ máy công ty

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

PHÒNG

KT TÀI VỤ

CỬA HÀNG

TẠI TP

TẠI HẢI CHÂU

Tổ lái xe

Tổ bảo vệ

Tổ hành chính

KT Chung

KT Bán hàng

Thủ quỹThủ

kho

Trang 14

miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lýcủa Hội đồng quản trị.

Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đôngbầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc củaBan giám đốc Công ty

Giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ

đông Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàngngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồng quản trị đãthông qua

Phó giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng việc đã

được Hội đồng quản trị và Giám đốc giao Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị

và Giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công

Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các

đơn vị trực thuộc

Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp Chịu trách nhiệm tổ

chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc

1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán:

Công ty cổ phần Nước mắm Thanh Hương tổ chức bộ máy tập trung, thu nhập xö

lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán đồng thờiphân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra kế toán

Phòng kế toán tài vụ tổ chức hạch toán kế toán các hoạt động kinh doanh theođúng quy định của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với nhà nước thôngqua các khoản nộp ngân sách Cụ thể như sau:

- Ghi chép phản ánh, giám sát việc bảo quản,sử dụng tài sản, phục vụ cho sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, ghi chép phản ánh toàn bộ vốn hiện có và tình hình sửdụng vốn của Công ty

- Tính toán, phản ánh được thu nhập và chi phí, xác định kết quả sản xuất kinhdoanh

- Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh cho lãnh

Trang 15

- Thực hiện việc kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấpchứng từ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của Nhà nước

Bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ Dù mỗi

bộ phận đều có chức năng riêng, nhưng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợnhau để tham mưu cho Giám đốc Công ty có những quyết định quản trị đúng đắn,nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển

Sơ đồ 1.2: Hệ thống kế toán

Phòng kế toán công ty CP nước mắm Thanh Hương

Kế toán trưởng: Phân chia công tác kế toán trong Công ty thành các bộ phận

nghiệp vụ, lựa chọn cán bộ thích hợp phụ trách từng bộ phận nghiệp vụ kế toán đồngthời tổ chức sử dụng các công cụ quản lý thích hợp để phục vụ công tác hạch toán kếtoán Hiện nay phòng kế toán Công ty gồm 5 người được phân bổ như sau:

Kế toán trưởng: kiêm trưởng phòng, phụ trách chung, phụ trách công tác tổng

hợp và tính giá thành sản phẩm

Kế toán thanh toán, theo dõi công nợ: Có nhiện vụ theo dõi, ghi chép đầy đủ,

kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán theo từng đối tượng, báo cáo công nợ chitiết toàn Công ty

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Thủ quỹ

Kế toán tổng hợp

Kế toán bán hàng

Kế toán giá thành

Kế toán

thanh toán

& TSCĐ

Trang 16

ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán.

1.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

1.2.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Chế độ kế toán đang áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Theo QĐ48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài Chính

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ

Việc ghi sổ kế toán bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ

Phòng kế toán công ty CP nước mắm Thanh Hương

: Ghi cuối tháng: Kiểm tra, đối chiếu

Chứng từ kế toán

chứng từ kế toán cùng loại

Sổ (thẻ)

kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 17

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế

toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đóđược dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh

Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cáilập Bảng Cân đối số phỏt sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau vàbằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng

số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dưcủa từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoảntương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

1.2.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho:

- Phương pháp khấu hao: Đường thẳng (Theo năm sử dụng)

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại

- Nguyên tắc đánh giá hàng hoá: Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền,kiểm kê thực tế (đối chiếu sổ sách)

- Giá thành đơn vị sản phẩm: Tính riêng cho từng loại sản phẩm trong mỗi kỳquyết toán

Trang 18

THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MẮM

THANH HƯƠNG 2.1 Kế toán tiền mặt:

2.1.1 Chứng từ sử dụng:

Chứng từ gốc:

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

- Giấy đề nghị tạm ứng

- Biên lai thu tiền

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng kiểm kê quỹ

Chứng từ dùng để ghi sổ:

- Phiếu thu

- Phiếu chi

2.1.2 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản cấp 1: 111-Tiền mặt tại quỹ

Tài khoản cấp 2: 1111-Tiền mặt VNĐ

2.1.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt

Kế toán chi tiền mặt

Trang 20

Dựa vào hóa đơn bán hàng Khi nhận tiền từ khách hàng, kế toán tiền mặt lậpPhiếu thu (2 liên) hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ nhận đủ sốtiền Phiếu thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi được lưu ở kế toán tiền mặt 1 liên

Kế toán thu tiền mặt

Trang 22

2.1.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Nghiệp vụ 1: Ngày 11/3/2014, bán nước mắm 22 độ đạm cho nhà hàng Dạ

Lan có MST: 2809678243 , HĐ số 0223 đã thu bằng tiền mặt 60.500.000, VAT 10%,phiếu thu số 0125

Trang 23

Đơn vị: Cty cổ phần nước mắm Thanh

Ngày 11 tháng 3 năm

2014

Quyển số: 01Số: 0125Nợ: 1111Có: 5111, 3331

Họ và tên người nôp tiền: Công ty cổ phần Dạ Lan

Địa chỉ: 01 Phan chu Trinh, TP Thanh Hóa

(Ký, họ tên)

Người nộp tiền

(Ký, họ tên)

Người lập phiếu

(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

(Ký, họtên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Sáu mươi triệu năm trăm ngàn đồng

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):

+ Số tiền quy đổi:

Trang 24

Mẫu số: 01GTKT3/001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: 01AA/11P

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0223

Họ tên người mua hàng: Hoàng Lê Mai

Tên đơn vị: Công ty cổ phần Dạ Lan

tên)

 

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

Trang 25

Đơn vi: Cty cổ phần nước mắm Thanh

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 11 tháng 3 năm 2014 Số: 035

Nợ:1111 Có:156

 

- Họ và tên người nhận hàng: Công ty cổ phần Dạ Lan

Địa chỉ (bộ phận): 01 Phan Chu Trinh, TP Thanh Hóa

- Lý do xuất kho: Xuất bán nước mắm 22 độ đạm

- Xuất tại kho (ngăn lô): Địa điểm:

(Ký, họ tên)

Thủ kho

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)

Giám đốc 

(Ký, họ tên)

Trang 26

Nghiệp vụ 2: Ngày 12/3/2014 thu tiền tạm ứng của anh Nguyễn Công Minh

theo chứng từ số 01212 số tiền 10.000.000đ, phiếu thu số 0139, hóa đơn GTGT số0236

- Gồm các hóa đơn chứng từ có liên quan là Phiếu Thu số 0139, giấy đề nghịtạm ứng,…(Phụ lục 01)

Trang 27

- Đơn vị: Cty cổ phần nước mắm Thanh

BTC) 

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM

ỨNG

Ngày 12 tháng 3 năm 2014 Số: 0013

Kính gửi: Giám đốc công ty cổ phần nước mắm Thanh Hương

Tên tôi là: Nguyễn Công Minh

Địa chỉ: phòng kế toán- công ty cổ phần nước mắm Thanh hương

Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 10.000.000

(Viết bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn

Lý do tạm ứng: tạm ứng để mua nguyên vật liệu phụ

Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị tạm ứng

Trang 28

Nghiệp vụ 3: Ngày 15/3/2014 thanh toán tiền tiếp khách cho nhà hàng Dạ Lan

theo phiếu chi số 0021, số tiền 5.720.000đ, thuế GTGT 10%, hóa đơn số 0239, ký hiệu2014A/AN

Trang 29

Đơn vị: Cty cổ phần nước mắm Thanh

PHIẾU CHI

Ngày 15 tháng 3 năm 2014

Quyển số: 02Số: 0021Nợ: 6421,133Có: 1111

Họ và tên người nhận tiền: Lê Thị Hằng

Địa chỉ: Công ty nước mắm Thanh Hương

Lý do chi: Thanh toán tiền tiếp khách

(Ký, họ tên)

Hoàng Thị Hiền

Người nộp tiền

Đã chi đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm triệu bảy trăm hai mươi nghìn đồng

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):

+ Số tiền quy đổi:

Trang 31

Địa chỉ : 198 Lê Lai, P.Đông Sơn, TP.Thanh Hóa (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC

ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT

Tài khoản : “111”-Tiền mặt

Trang 32

Đơn vị: Cty cổ phần nước mắm Thanh

Trang 33

Đơn vị: Cty cổ phần nước mắm Thanh

Trang 34

- Cộng lũy kế từ đầu quý

- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Trang 35

Địa chỉ:198 Lê Lai, P.Đông Sơn, TP.Thanh Hóa (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC

Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)

Tháng 03/ 2014 Tên tài khoản: Tiền mặt

Số hiệu: 111 Ngày,

Trang 36

- Ủy nhiệm thu

- Ủy nhiệm chi

2.2.2 Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 112: “Tiền gửi ngân hàng”

2.2.3 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng:

Kế toán chi tiền gửi ngân hàng:

Căn cứ vào Phiếu Nhập Kho, vật tư, tài sản, Biên Bản nghiệm thu, Biên Bảnthanh lý hợp đồng đã có đầy đủ chữ ký của cấp trên, kế toán TGNH sẽ lập Ủy NhiệmChi gồm 4 liên chuyển lên cho Giám Đốc hoặc Kế toán trưởng duyệt Sau đó kế toánTGNH sẽ gửi Ủy Nhiệm Chi này cho Ngân hàng để Ngân hàng thanh toán tiền chongười bán, sau đó Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Nợ về cho công ty Căn cứ vào GiấyBáo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112

Trang 38

Khách hàng thanh toán tiền nợ cho công ty, Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Có, kếtoán sẽ hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112

Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán TGNH phải kiểm tra đối chiếuvới các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có chênh lệch với sổ sách kế toán củacông ty, giữa số liệu trên chứng từ gốc với chứng từ của Ngân hàng thì kế toán phảithông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu và giải quyết kịp thời

Lưu đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH

Phòng kế toán công ty CP nước mắm Thanh Hương

Trang 39

2.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán:

2.2.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Nghiệp vụ 1: Ngày 04/03/2014, xuất tiền mặt 250.000.000đ gửi vào Ngân hàng

Vietcombank chi nhánh thành phố, căn cứ Giấy báo Có của Ngân hàng

- Chứng từ kèm theo bao gồm: Giấy báo Có (số giao dịch 1902567382),Phiếu Chi số 0018,…(Phụ lục 01)

Trang 40

Chi nhánh Thanh Hoá

Số tiền bằng chữ: Hai trăm năm mươi triệu đồng chẵn

Nội dung: Xuất tiền mặt vào tài khoản

Giao dịch viên Kiểm soát

Ngày đăng: 14/07/2015, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w