biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu học yên lương, thanh sơn, phú thọ

74 603 3
biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu học yên lương, thanh sơn, phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ HUY TOÀN BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC YÊN LƢƠNG – THANH SƠN – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ HUY TOÀN BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC YÊN LƢƠNG – THANH SƠN – PHÚ THỌ NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Điêu Thị Tú Uyên SƠN LA, NĂM 2014 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Điêu Thị Tú Un, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Hà Huy Toàn DANH MỤC VIẾT TẮT PPDH : Phƣơng pháp dạy học TB : Trung bình GV : Giáo viên HS : Học sinh ND : Nội dung NT : Nghệ thuật GDTH : Giáo dục tiểu học TPVH : Tác phẩm văn học THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SBDTV : Sách bồi dƣỡng Tiếng Việt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Giới thiệu khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tâm lý ảnh hƣởng đến khả cảm thụ thơ cho học sinh 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Khảo sát thực trạng việc cảm thụ thơ học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Yên Lƣơng - Thanh Sơn - Phú Thọ 14 1.2.2 Phân tích kết điều tra 15 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH 22 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ 22 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 22 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 22 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 22 2.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ 23 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh đọc tác phẩm văn học 23 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu nắm vững tác phẩm thơ qua phân mơn (Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn…) 30 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa văn học 37 2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh lập sổ tay văn học 42 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 45 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 45 3.4 Nội dung thực nghiệm 46 3.5 Kế thực nghiệm 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bồi dƣỡng khả cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học việc làm quan trọng Khi tiếp nhận tác phẩm văn học điều cần thiết phải hiểu đƣợc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm muốn hiểu đƣợc sâu sắc nội dung mà tác giả muốn truyền đạt phải nắm đƣợc giá trị nghệ thuật thông qua việc phân tích biện pháp nghệ thuật, câu từ, cú pháp… tác phẩm 1.1 Việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học có vai trò quan trọng Văn học mở cho trẻ giới đầy màu sắc giới nghệ thuật phong phú, độc đáo, có tính thẩm mỹ cao Văn học đƣợc coi “Bách khoa toàn thƣ”, “tấm gƣơng” phản ánh sống cách chân thực Đến với tác phẩm văn học, trẻ em đƣợc tiếp xúc với giới Đó thiên nhiên phong phú đa dạng với giới loài vật, cỏ cây, hoa lá… tranh sinh động sống, mối quan hệ ngƣời Nhƣ vậy, Văn học góp phần giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, yêu ngƣời yêu sống nhƣ nhạy bén tâm hồn trẻ Khơng văn học cịn nghệ thuật ngơn từ Do đó, yếu tố câu chữ, ngữ pháp, hành văn, biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng đƣợc chọn lọc chứa đựng điều tinh tế Khi trẻ cảm thụ tác phẩm văn học trẻ học hỏi đƣợc điều tinh tế ấy, tiếp thu đƣợc hay, đẹp tác phẩm Thế giới nhân vật tác phẩm văn học phong phú Thế giới nghệ thuật đƣợc chia làm hai tuyến nhân vật là: nhân vật diện nhân vật phản diện Nhân vật diện tác phẩm văn học nhân vật đại diện cho lí tƣởng cao đẹp xã hội, cho đẹp chân - thiện - mĩ ngƣời Hàm ẩn sau hình tƣợng nhân vật học giáo dục sâu sắc Khi trẻ tiếp xúc với giới nhân vật diện, trẻ học đƣợc hay, tốt đẹp hành động nhân vật Nhân vật phản diện nhân vật có hành động, việc làm trái với chuẩn mực đạo đức xã hội Nhƣng thông qua nhân vật phản diện, trẻ tự rút học bổ ích Nó giáo dục trẻ phân biệt đƣợc tốt, xấu, nên làm, khơng nên làm từ em suy nghĩ cảm nhận xem có nên học theo hay tránh xa điều Nhƣ vậy, việc dạy cảm thụ văn học đóng góp phần khơng nhỏ việc giáo dục trẻ mặt nhận thức nhƣ đạo đức, lối sống, góp phần hình thành nhân cách cách tồn diện cho học sinh tiểu học 1.2 Trong chƣơng trình bậc tiểu học, môn Tiếng Việt - môn học có tầm quan trọng đặc biệt Biết đọc, biết viết nhiệm vụ hàng đầu tiểu học mục tiêu giáo dục Tiểu học “đọc thơng, viết thạo” Mặt khác nghe, nói, đọc, viết kĩ môn Tiếng Việt tiểu học Do đó, mơn Tiếng Việt đƣợc xem “mơn học cơng cụ” “chìa khóa” để học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt giúp học sinh tiếp cận với tác phẩm văn học thông qua tiết kể chuyện, tập đọc, luyện từ câu nhƣ vậy, học sinh có điều kiện tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn học học phân mơn Điều đó, giúp em cảm nhận đƣợc hay, đẹp tác phẩm văn học Học sinh có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận đƣợc nhiều nét đẹp văn thơ, phong phú thêm tâm hồn, nhƣ nói - viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Qua cảm thụ văn học, học sinh đƣợc củng cố thêm vốn từ ngữ, biết sử dụng biện pháp tu từ nhƣ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ việc viết tập làm văn học sinh đọc diễn cảm văn em cảm thụ tốt văn Muốn học sinh cảm nhận đƣợc hay, đẹp, phong phú đa dạng ý nghĩa sâu sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ, thơ, đoạn văn, văn mà em đƣợc học giáo viên phải rèn đƣợc cho em kĩ cảm thụ văn học Chƣơng trình mơn Tiếng Việt tiểu học coi nhiệm vụ bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm: “Bồi dƣỡng tình yêu Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa cho học sinh” 1.3 Tuy nhiên, thực tế khảo sát đƣợc nhiều giáo viên ý tập trung vào việc luyện đọc tìm hiểu nội dung mà chƣa có biện pháp cụ thể để nâng cao khả cảm thụ văn cho học sinh Điều khiến cho phận học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa việc cảm thụ văn học, chƣa thấy đƣợc hay, đẹp văn nghệ thuật nhƣ chƣa có hứng thú tiếp nhận tác phẩm phải cảm thụ văn học Mặt khác, đặc điểm nhận thức nên em chƣa có đƣợc kĩ cảm thụ tốt tác phẩm văn học Vì vậy, việc đề số biện pháp bồi dƣỡng khả cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng giáo viên tiểu học Hiện nay, việc đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học coi trọng khả cảm thụ văn học học sinh Đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học, đề thi, tập đọc hiểu, luyện từ câu, tập làm văn, cịn có tập cảm thụ văn học với số điểm lớn Chính vậy, việc rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề chúng tơi chọn đề tài: Biện pháp nâng cao khả cảm thụ thơ học cho học sinh lớp Trường Tiểu học Yên Lương - Thanh Sơn - Phú Thọ để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề việc nâng cao hiệu cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhƣ: Đề tài Biện pháp nâng cao việc cảm thụ văn học cho học sinh thạc sĩ Lê Sử (Đại học Vinh) sở khảo sát thực tiễn việc dạy học rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho học sinh đề xuất số biện pháp nhƣ đọc diễn cảm, trần thuật sáng tạo, đặt câu hỏi gợi cảm xúc liên tƣởng, dùng lời bình thời điểm, đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác Đề tài Phương pháp dạy học sinh cảm thụ văn học Nguyễn Hữu Phƣơng (Tạp chí văn học số 3, ngày 18 - - 2011) đề cập tới số phƣơng pháp để hƣớng học sinh cảm thụ văn học cách có kỹ Tác giả đề tài khẳng định muốn cảm thụ văn học tốt HS phải có vốn ngơn ngữ, vốn văn học, vốn sống Ngƣời thầy phải làm cho học sinh có hứng thú niềm say mê học văn Đề tài Cách viết cảm thụ văn học Võ Hoàng Oanh (Diễn đàn văn học trẻ lần thứ tƣ Đà Nẵng) đƣa bƣớc để cảm thụ tác phẩm văn học: Bƣớc 1: Đọc kĩ tác phẩm Bƣớc 2: Tìm hiểu nội dung tác phẩm Bƣớc 3: Phân tích biện pháp nghệ thuật Bƣớc 4: Nêu cảm nghĩ rút học Bƣớc 5: Sắp xếp nội dung thành đoạn văn ngắn Bài viết Nâng cao khả cảm thụ văn học cho học sinh đọc hiểu môn văn Phan Thanh Vân (Tạp chí văn học số 8, ngày 22 - 10 - 2012) đề số biện pháp nhằm tạo hứng thú học văn nâng cao khả cảm thụ văn học cho học sinh; hình thành thói quen đọc trực tiếp văn bản; rèn kĩ đọc diễn cảm sử dụng lời bình Bài viết Phương pháp dạy - học tác phẩm văn học Đào Ngọc Đệ (Trƣờng Đại học Hải Phòng) đề xuất bốn điều để dạy học tốt tác phẩm văn học: Giáo viên học sinh phải đọc kĩ tác phẩm văn học; giảng dạy theo thể loại tác phẩm văn học; giáo viên văn phải nhà khoa học sƣ phạm học sinh phải tích cực chủ động khám phá giá trị tác phẩm văn học Bài viết Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Lê Thanh Nhung (Báo hoa học trò số đặc biệt ngày 25 - - 2012) đƣa đƣợc biện pháp để bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua biện pháp tu từ nghệ thuật nhƣ: so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ tác dụng biện pháp việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Trong tài liệu tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác việc bồi dƣỡng khả cảm thụ văn học cho học sinh, nhƣng chƣa đề xuất biện pháp cụ thể, phù hợp với đối tƣợng học sinh bậc tiểu học địa phƣơng cụ thể để đạt kết ứng dụng tốt nhằm khắc phục tình trạng yếu việc cảm thụ văn học nâng cao hiệu cảm thụ thơ cho học sinh tiểu PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (phiếu dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lịng điền vào chỗ trống thơng tin sau: Họ tên: Tuổi: Trƣờng Dạy lớp: Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau (chọn phƣơng án phƣơng án) Câu 1: Mục tiêu việc bồi dƣỡng lực cảm thụ thơ A Rèn luyện khả nắm bắt cách nhanh, nhạy, xác đặc điểm đặc trƣng, chất tác phẩm nội dung nghệ thuật Bồi dƣỡng khả hiểu, rung cảm cách sâu sắc, tinh tế với điều tâm thầm kín tác giả gửi gắm qua hình tƣợng B Rèn khả đánh giá xác sâu sắc tài nhƣ độc đáo phong cách nhà thơ C Tất phƣơng án Câu 2: Nội dung bồi dƣỡng lực cảm thụ thơ A Bồi dƣỡng tất phân môn môn Tiếng Việt B Chỉ bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn C Không cần bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh thuộc khiếu em Câu 3: Đối tƣợng bồi dƣỡng khả cảm thụ thơ A Tất em học sinh B Học sinh yếu C Không cần bồi dƣỡng lực cảm thụ thơ học cho học sinh việc làm khơng cần thiết Câu 4: Thầy, có thƣờng xun bồi dƣỡng lực cảm thụ thơ cho em không A Thƣờng xuyên B Không thƣờng xuyên C Không tổ chức Câu 5: Các biện pháp thầy (cô) dùng để rèn luyện khả cảm thụ thơ cho học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN TẬP LÀM BÀI CẢM THỤ THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết trình bày cảm nhận giá trị, tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật việc diễn đạt nội dung Kỹ năng: Biết diễn đạt ý thành đoạn văn ngắn mạch lạc cảm nhận đƣợc hay, đẹp ngôn ngữ văn học Thái độ: Giúp em thêm yêu thơ ca u thích mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phấn Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy - học: 1.Hướng dẫn làm tập: Bài (Bài 3/5 BDHSGTV5) Yêu cầu HS làm theo bƣớc - Bƣớc 1: Đọc kĩ đề - Đọc đề - Bƣớc 2: Tìm hiểu nội dung - Nội dung: + Đoạn thơ bộc lộ điều gì? + Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trƣớc vẻ đẹp đất nƣớc + Đó những vẻ đẹp nào? + Vẻ đẹp “dịng sơng bát ngát” chảy đơi bờ “dào dạt lúa ngô non” Hứa hẹn sống ấm no cho ngƣời dân đất nƣớc ta + Vẻ đẹp có ý nghĩa gì? + Vẻ đẹp “con đường ca hát” (vui, phấn khởi) đƣợc chạy qua cơng trƣờng xây dựng mái nhà ngói Đó vẻ đẹp hạnh phúc đậy hứa hẹn với nhân dân ta - Bƣớc 3: Tìm hiểu biện pháp nghệ - Nghệ thuật: thuật: + Nhà thơ sử dụng biện pháp + Liệt kê hàng loạt hình ảnh Nhằm nghệ thuật đoạn thơ? Sử dụng làm ngƣời đọc hiểu ý nghĩa chúng nghệ thuật để làm gì? - Bƣớc 4: Cảm nghĩ đời sống - Cảm nghĩ: + Đọc đoạn thơ em có suy nghĩ + Yêu mến tự hào đất nƣớc tƣơi hay cảm xúc gì? đẹp đà đổi - Bƣớc 5: Viết thành đoạn văn hoàn - Dựa vào gợi ý trình bày cảm chỉnh nhận thành đoạn văn hồn chỉnh Ví dụ: (46 SBDTV) Bài (Bài 3/11 BDHSGTV5) - Đoạn thơ miêu tả điều trái đất? Với hình ảnh nào? hình ảnh có ý nghĩa nhƣ nào? - Đọc đề - Nội dung: + Miêu tả vẻ đẹp trái đất Một trái đất nên thơ, hòa bình với cánh chim hải âu chập chờn sóng biển, với tiếng chim gù ấm áp Trái đất thật đẹp giống nhƣ bóng xanh bay bầu trời xanh Trái đất tài sản chung tất ngƣời - Nghệ thuật gì? - Nghệ thuật: + So sánh - Cảm nghĩ: - Em có suy nghĩ, cảm xúc đọc đoạn thơ? + u q trái đất có trách nhiệm giữ gìn trái đất - Viết thành bài: Đọc đoạn thơ, em cảm nhận đƣợc vẻ đẹp nên thơ bình trái đất Cách so sánh trái đất với bóng xanh bay bầu trời xanh làm cho em thấy trái đất đẹp, có tiếng chim gù, có cánh hải âu bay chập chờn sóng biển Từ làm em thêm yêu trái đát hiểu trái đất riêng mà tất ngƣời Chúng ta siết chặt tay để giữ gìn bảo vệ bình n Bài (Bài 3/27 BDTV5 cịn thời cho trái đất gian) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết dạng cảm nhận đoạn thơ, văn - Ghi nhớ học chuẩn bị sau GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC ĐẤT NƢỚC I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ khó bài: đất nƣớc, may, chƣa khuất,… - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nƣớc tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nƣớc, truyền thống bất khuất dân tộc Kỹ năng: - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hƣởng phƣơng ngữ + phƣơng Bắc: năm xƣa chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì rầm… + Phƣơng Nam: ngoảnh, ngả, đỏ, khuất, buổi… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: sgk, tranh minh họa sách, giáo án, bảng phụ, … Học sinh: sgk, vở… III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra cũ: Không Dạy học a Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh minh - HS trả lời: cảnh vật tranh họa hỏi: em có nhận xét sống động, vui tƣơi Màu cảnh vật màu sắc tranh? vàng, xanh tranh tạo nên giàu có,ấm cúng - Giới thiệu: tranh gợi cho ta nghĩ - HS lắng nghe đến sống vui vẻ, tự do, ấm no niềm vui, cảm xúc nhà thơ Nguyễn Đình Thi đất nƣớc tồn thắng Trong học hơm nay, tìm hiểu Đất nước để biết rõ điều Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - Gọi HS đọc đọc toàn bài, - HS đọc lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc + Bài thơ có khổ? + HS trả lời: khổ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ + em học sinh đọc nối tiếp thơ - Yêu cầu học sinh đọc phần giải - 1- học sinh đọc thành tiếng cho lớp nghe - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc theo khổ thơ - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc nhƣ sau: - Đọc toàn với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nƣớc Khổ 1, đọc giọng tha thiết, bang khuâng, khổ 3, đọc nhanh hơn, giọng vui khỏe khoắn, tràn đầy tự hào, khổ giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm,sự thành kính b Tìm hiểu (lồng ghép tìm hiểu cảm thụ) - HS theo dõi Bƣớc 1: Giúp học sinh hiểu Tìm từ miêu tả “những ngày - Em cần hiểu “những ngày thu thu xa” xa” Đó mùa thu năm 1946, ngƣời Hà Nội phải rời Thủ đô kháng chiến, tâm trạng ngƣời lƣu luyến ngậm ngùi Tác giả ngƣời nhƣ Mùa thu xƣa đƣợc miêu tả từ ngữ đặc trƣng gợi không gian đẹp buồn: chớm lạnh, xao xác may, rơi đầy… “Mùa thu này” có đặc điểm - Đọc kĩ khổ thơ thứ 3, em thấy khác so với mùa thu xƣa? mùa thu vừa đẹp vừa vui, đất trời rộn ràng: gió thổi, rừng tre phất phới, trời thu biếc, nói cười thiết tha Ở đây, niềm vui tác giả hịa hợp với xơn xao đất trời vào thu Tại nói khổ thơ thứ tƣ tác giả - Các điệp từ, điệp ngữ đây, những, thể rõ niềm tự hào đất nƣớc kết hợp với hình ảnh tƣơi đẹp tự do? gợi tả có tác dụng khẳng định nhấn mạnh chủ quyền đất nƣớc, qua bộc lộ niềm tự hào tác giả đất nƣớc tƣơi đẹp tự Em hiểu bốn câu thơ cuối nhƣ - Bốn câu thơ thể niềm tự hào nào? truyền thống dân tộc với từ ngữ có tác dụng khẳng định, đề cao truyền thống đấu tranh anh dũng tạo nên mạch ngầm giống nòi: người chưa khuất, rì rầm tiếng đất, vọng nói Bƣớc 2: Giúp học sinh cảm thụ - Đọc kĩ khổ thơ thứ 4, em * Em thử tìm hiểu xem tác giả dùng hình dung đƣợc tƣ đứng vui nghe biện pháp nghệ thuật để miêu tả mùa núi đồi tác giả phát thu nay? biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả cảnh sắc tƣơi thắm mùa thu chiến khu - Nghệ thuật nhân hóa: trời thu thay áo mới, nói cười tha thiết… - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ kết hợp với từ ngữ thể không gian bao la: chúng ta, những, trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông nhằm khẳng định chủ quyền đất nƣớc niềm tự hào đất nƣớc tự do, tƣơi đẹp Hai khổ thơ nêu bật vị trí, tầm nhìn tác giả quan sát đất trời vào thu Nhà thơ đứng đồi cao, nhìn lên trời xanh thấy trời biếc nhƣ vừa đƣợc thay áo mới, không u ám, ảm đạm nhƣ mùa thu xƣa, thấy đất nƣớc gấm hoa trải rộng ngút tầm mắt Khơng thể kìm lịng, nhà thơ lên đầy tự hào: “Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa” - Cảm tƣởng nhƣ tâm hồn nhà thơ bay lên cảm hứng ngợi ca đất nƣớc, say sƣa niềm vui chiến thắng dƣờng nhƣ ơng bất lực muốn liệt kê, đong đếm tầm mắt khung cảnh khoáng đạt đất trời Củng cố, dặn dò - Cho – học sinh nhắc lại nội dung học - Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị hôm sau BÀI KIỂM TRA (Dành cho học sinh) Họ tên: Lớp: Thời gian: 35 phút Đánh giá giáo viên (điểm) ĐỀ SỐ Bài tập (4 điểm): (Luyện tập cảm thụ thơ) Đoạn thơ dƣới có từ từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả từ láy đó: Qt nhà chín đỏ cây, Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa (Tố Hữu) *Đáp án tham khảo: - Các từ láy có đoạn thơ là: hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng gợi tả: + hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt má) gợi màu sắc tƣơi tắn, đầy sức sống tƣơi trẻ + ríu ríu rít: (Chỉ tiếng chim tiếng cƣời nói) gợi âm cao, vang lên liên tiếp vui vẻ Bài tập (6 điểm): (Luyện tập cảm thụ thơ) Trong thơ Trong lời mẹ hát nhà thơ Trƣơng Nam Hƣơng có đoạn: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả? *Đáp án tham khảo: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả ngƣời mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng theo thời gian khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nơn nao Thơng qua hình ảnh đối lập: Lưng mẹ còng dần xuống / Cho ngày thêm cao, tác giả muốn bộc lộ lòng biết ơn mẹ Cả đời mẹ làm lụng vất vả, nỗi vất vả làm trĩu còng lƣng mẹ Lƣng mẹ còng, lớn thêm lên Viết đƣợc dòng thơ chan chứa tình cảm chứng tỏ tác giả thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả mẹ Qua đó, ta thấy tình cảm tác giả dành cho mẹ thật đẹp đẽ, thật sâu đậm ĐỀ SỐ Bài tập 1(4 điểm): (Luyện tập cảm thụ thơ) Kết thúc bài: Đàn gà nở nhà thơ Phạm Hổ viết: Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân Em thích hình ảnh khổ thơ trên? Vì sao? *Đáp án tham khảo: Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh Một rừng chân vây quanh đơi chân mẹ, qua hình ảnh ấy, em cảm nhận đƣợc vĩ đại gà mẹ Giữa rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại tác giả), đơi chân gà mẹ giống nhƣ đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với hiểm nguy để bảo vệ cho đàn thơ dại Bài tập (6 điểm): (Luyện tập cảm thụ thơ) Kết thúc “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh Em cho biết, câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? *Đáp án tham khảo: Những câu thơ phần kết “Tre Việt Nam” nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, qua khẳng định sức sống bất diệt ngƣời Việt Nam, truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai sau/), với biện pháp sử dụng điệp ngữ Mai sau, tác giả khiến cho ngƣời đọc có cảm giác nhƣ thời gian không gian đƣợc mở vô tận, khiến cho ý thơ âm vang, bay bổng đem đến cho ngƣời đọc liên tƣởng phong phú Với việc sử dụng từ “xanh” lần dòng thơ với kết hợp khác (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trƣờng tồn màu sắc, sức sống tre nhƣ dân tộc Việt Nam MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRONG CẢM THỤ THƠ Dạng 1: Bài tập phát chi tiết, hình ảnh gợi tả, giúp học sinh tƣởng tƣợng đƣợc chi tiết đặc sắc, hình ảnh bật làm rõ đƣợc nội dung tác phẩm Ví dụ: Em hình ảnh gợi tả vẻ đẹp đất nƣớc Việt Nam đoạn thơ sau: “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Nguyễn Đình Thi Dạng 2: Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học Biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ đảo ngữ biện pháp đƣợc giáo viên yêu cầu HS nhiều Bởi vì, biện pháp phát huy đƣợc khả liên tƣởng tƣởng tƣợng học sinh Biến vật xung quanh trở nên gần gũi quen thuộc với em Ví dụ: a Trong khổ thơ dƣới đây, hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng tình yêu tác giả quê hƣơng tha thiết nhƣ nào? “Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” Đỗ Trung Quân b Gạch dƣới từ ngữ cho biết tác giả dùng biện pháp nhân hóa nói vật đoạn thơ dƣới đây: “Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đu đưa” Hoàng Phi c Nêu tác dụng biện pháp đảo ngữ đƣợc sử dụng đoạn thơ sau: “Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sơng xa trắng cánh buồm bay lưng trời ” Trần Đăng Khoa Dạng 3: Đọc diễn cảm có sáng tạo: Ngồi việc u cầu học sinh đọc để tìm hiểu nội dung văn, thơ yêu cầu đọc diễn cảm có sáng tạo nhằm thể đƣợc tâm trạng, thái độ tác giả thể qua giai điệu, nhạc điệu lời thơ Đọc diễn cảm có sáng tạo bƣớc cao so với đọc hiểu, thể đƣợc cảm thụ ngôn từ, bƣớc nâng cao lực cảm thụ thơ cho học sinh Ví dụ: Em đọc diễn cảm có sáng tạo đoạn thơ sau: “Em Cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời” Nguyễn Khoa Điềm ... chung 22 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ Để nâng cao lực cảm thụ thơ cho học sinh thông qua phân... việc nâng cao lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp - Mức độ tổ chức rèn luyện, nâng cao lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp - Mức độ hứng thú học sinh học nội dung cảm thụ thơ - Tìm hiểu biện pháp sử... luận việc cảm thụ thơ học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng cảm thụ thơ học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu cảm thụ thơ cho học sinh lớp 5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5. 1 Đối

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan