MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại mở của hiện nay , có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập và kinh doanh trên thị trường . Vì vậy muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đầu tư , kinh doanh phải thu được lợi nhuận cho mình . Cho nên các chiến lược , phương hướng và phân tích rõ ràng cụ thể sẽ là điều cần thiết nhất để đối mặt với những biến động của nền kinh tế chính trị xã hội hiện nay . Chính vì vậy các nhà kinh tế phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp . Phân tích hoạt động kinh tế là một hệ thống liên quan đến nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc dựa trên các tài liệu nghiên cứu . Từ đó nhìn ra các nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực , tích cực , rút ra những thiếu xót , những tiềm năng chưa được tìm thấy và khai thác . Qua đó vạch rõ các xu hướng phát triển và đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời để có thể đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý . Vai trò của hoạt động phân tích là nó có tác dụng đảm bảo lợi ích của nhà nước , của doanh nghiệp , của xã hội và nó giúp ta thấy được tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế vì vậy mà mỗi người , mỗi doanh nghiệp cần tiếp tục sử dụng và phát huy để ngăn ngừa những khuynh hướng cục bộ không lành mạnh , phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến và mở rộng sản xuất . Qua tài liệu phân tích sẽ giúp doanh nghiệp thấy được mặt mạnh , mặt yếu của mình mà chỉ đạo , sản xuất cũng như quản lý tài chính của doanh nghiệp được thực hiện một cách có hiệu quả . Điều đó lại một lần nữa khẳng định phân tích hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo và lãnh đạo kinh tế . PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾCHƯƠNG I MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH TẾI – KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Phân tích là quá trình phân chia , phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ , so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động phát triển của hiện tượng nghiên cứu . II – MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế , kết quả của các nhiệm vụ đã được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ , chính sách của nhà nước…thông qua các chỉ tiêu và xác định các nhân tố ảnh hưởng và tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Từ phương trình của nhân tố ta xác định được nguyên nhân , nguyên nhân chính gây biến động nhân tố , từ đó xác định năng lực , tiềm năng doanh nghiệp . Đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm khai thác triệt để hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong thời gian tới thông qua việc đẩy mạnh , mở rộng , phát huy các nhân tố chủ quan , tích cực , hạn chế loại bỏ các nhân tố chủ quan , tiêu cực .III – Ý NGHĨA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức , nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế . Thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước . CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG , NGHUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCHI ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH Đối tượng của phân tích là : các quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng . Khi phân tích về một chỉ tiêu kinh tế cụ thể nào đó của doanh nghiệp thì chênhlệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích ấy được xác định là đối tượng phân tích cụ thể trong trường hợp đó . II – NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH Phân tích phải đảm bảo tính khách quan , có nghĩa phải tôn trọng sự thật khách quan , phương án đúng đắn , không xuyên tạc , bóp méo sự thật khách quan . Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới đi sâu phân tích từng nhân tố .Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện , sâu sắc và triệt để . Tuỳ theo nguồn lực và mục đích của phân tích mà xác định quy mô , mức độ phân tích cho phù hợp . Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế . Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế . Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích . Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét , mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó . III NỘI DUNG PHÂN TÍCH Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu , doanh thu , giá thành lợi nhuận . Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động , vật tư , tiền vốn đất đai … CHƯƠNG III HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG PHÂN TÍCHI HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG PHÂN TÍCH 1 Chỉ tiêu phân tích Là khái niệm để chỉ một đặc điểm kinh tế nào đó của doanh nghiệp trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể . Trong phân tích chỉ tiêu có vai trò rất quan trọng , chỉ nhận thức được về doanh nghiệp về đối tượng thông qua các chỉ tiêu các đặc điểm của nó do vậy việc lựa chọnđúng đắn các chỉ tiêu phân tích có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng và chất lượng củaphân tích . 2 – Phân loại chỉ tiêu Theo nội dung kinh tế : Chỉ tiêu biểu hiện kết quả và chỉ tiêu biểu hiện điều kiện Theo tính chất của chỉ tiêu : Chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu chất lượng Theo phương pháp tính toán : Chỉ tiêu tuyệt đối ,tương đối và chỉ tiêu bình quân . Theo cách biểu hiện : Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị hiện vật , chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị và chỉ tiêu biểu hiện đơn vị tính khác . II – NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1 Khái niệmNhân tố hay thành phần hay bộ phận trong phân tích xét về vai trò được hiểu là như nhau , chúng đều là cái nhỏ hơn chỉ tiêu trực tiếp cấu thành và ảnh hưởng đến chỉ tiêu . Nhân tố trong phân tích luôn có vai trò rất quan trọng để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó người ta không trực tiếp phân tích vào chỉ tiêu mà trước hết phải xác định chính xác các thành phần , bộ phận , nhân tố , cấu thanh nên chỉ tiêu , sau đó tiên hành phân tích trên các thành phân , chỉ tiêu , nhân tố ấy .2 – Phân loại Căn cứ theo nội dung kinh tế : Nhân tố điều kiện và nhân tố kết quả . Căn cứ theo tính tất yếu của nhân tố : Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan . Căn cứ theo tính chất của nhân tố : Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng . Căn cứ theo xu hướng tác động : Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực Căn cứ theo thời gian tác động : Nhân tố cố định và nhân tố tạm thời . III – NGUYÊN NHÂN 1 Khái niệm Nguyên nhân trong phân tích là cái nhỏ hơn nhân tố trực tiếp cấu thành và ảnh hưởng tới nhân tố .Nguyên nhân trong phân tích có vai trò đặc biệt quan trọng , nó là nơi mà người phân tích sử dụng các công cụ phân tích để đạt được nhận thức về đối tượng . Trong phân tích khi phân tích về một nhân tố nào đó , người ta cũng không phân tích trực tiếp các nhân tố đó mà phải xác định nguyên nhân gây biến động nhân tố và phân tích từng nhân tố ấy . ( nhân tố chính ) . Trong phân tích người ta thường tìm đến nguyên nhân nguyên thuỷ để nghiên cứu , đó là những nguyên nhân không thể hoặc không nhất thiết phải chia nhỏ hơn nữa . Tại đó phản ánh hành động có tính cá biệt ( không gian , thời gian , chủ thể , cách thức và xu hương ) . 2 – Phân loại Có nhiều cách phân loại trong đó có ba cách phân loại cơ bản tương ứng với ba cách phân loại quan trọng hơn của phân loại nhân tố . CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DÙNGTRONG PHÂN TÍCHI – PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH 1 – So sánh tuyệt đối Trong phân tích phương pháp này được thực hiện bằng cách : lấy trị số của chỉ số của chỉ tiêu cúa kỳ nghiên cứu trừ trị số của chúng ở kỳ gốc . Kết quả so sánh đúng là chênh lệch tuyệt đối , nó phản ánh xu hướng của mức độ biến động của chỉ tiêu của nhân tố : ΔX = ¬¬X1 – X0 Trong đó : X1 , X0 là trị số của chỉ tiêu của nhân tố ở kỳ nghiên cứu , kỳ gốc . 2 – So sánh tương đối Phản ánh xu hướng biến động tốc độ phát triển , mối liên hệ kết cấu của hiện tượng nghiên cứu .Trong phân tích thường sử dụng các số so sánh sau :Số tương đối kế hoạch : đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế Dạng liên hệ : Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến động tương đối của hiện tượng nghiên cứu có hợp lý không . Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu Số tương đối động thái : Lấychỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu chia cho trị số của chúng ở kỳ gốc rồi nhân với 100 % , Kết quả so sánh phản ánh xu hướng tốc độ biến động của nhân tố Số tương đối kết cấu : Xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể Tác dụng : Vai trò của từng bộ phận đến tổng thể Kết cấu của từng bộ phận có hợp lý không Bản chất của sự vận động và phát triển của hiện tượng 3 – So sánh bằng số bình quân Mức độ điển hình mà đơn vị đạt được so với số bình quân trung của nghành II – PHƯƠNG PHÁP CHI TIẾT 1 Phương pháp chi tiết theo thời gian Nội dung : theo phương pháp này , để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh nghiệp trong một thời kỳ dài (năm ) người ta chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn theo thời gian ( giai đoạn – quý , tháng ) để nghiên cứu phân tích . Mục đích riêng: Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu theo thời gian qua đó xác định tính ổn định chắc chắn trong việc thực hiện chỉ tiêu của doanh nghiệp ( Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất , xấu nhất . Xác định tiến độ phát triển và nhịp độ phát triển của hiện tượng kinh tế ) 2 – Phương pháp chi tiết theo không gian Nội dung : Theo phương pháp này để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó có phạm vi toàn doanh nghiệp thì người ta chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn về mặt không gian để nghiên cứu phân tích . Mục đích riêng : Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu của doanh nghiệp thông qua đánh giá biến động của các bộ phân không gian qua đó đồng thời xác định vai trò , tầm quan trọng mức đóng góp của mỗi bộ phận không gian . 3 – Phương pháp chi tiết theo địa điểm Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tính chất và mức độ khác nhau vì vậy cần phải phân tích theo địa điểm . Tác dụng : Xác định những đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu , Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa các đơn vị hoặc cá nhân , Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ . 4 – Phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành Phương pháp này giúp ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện tượng và kết quả kinh tế , nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác , cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý . III – CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 1 – Phương pháp thay thế liên hoàn Nội dung : Xác lập công thức biếu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh hưởng sau đó sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : số lượng đứng trước chất lượng , chủ yếu đứng trước thứ yếu hoặc theo mối quan hệ nhân quả . Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu theo thứ tự đã được sắp xếp ở trên . Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần . cuối cùng ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố so với chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu . 2 – Phương pháp cân đối Trong quan hệ tổng số mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của từng phần , bộ phận nào đó đến chỉ tiêu phân tích cũng được xác định về mặt trị số bằng chính chênh lệch tuyệt đối của chúng .3 – Phương pháp số chênh lệch Nội dung : giống phương pháp thay thế liên hoàn , nhưng chủ yêu dùng để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tích số . Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phương trình kinh tế có chú ý đến trật tự sắp xếp các nhân tố . Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối được tính bằng cách lấy chênh lệch của nhân tố đó nhân với trị số kỳ nghiên cứu của các nhân tố đứng trước và trị số kỳ gốc của các nhân tố đứng sau nó trong phương trình kinh tế . 4 – Phương pháp hệ thống chỉ số Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phương trình kinh tế . Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối được tính bằng cách lấy tử số trừ đi mẫu số của chỉ số nhân tố . IV TỔ CHỨC PHÂN TÍCH 1 – Các loại phân tích Căn cứ theo thời điểm phân tích : Phân tích trước , hiện hành và phân tích sau . Căn cứ theo thời hạn : Phân tích hàng ngày và phân tích định kỳ . Căn cứ theo nội dung : Phân tích chuyên đề và phân tích toàn diện . Căn cứ theo phạm vi : Phân tích điển hình và phân tích tổng thể .2 Tổ chức phân tích Công tác chuẩn bị Xây dựng kế hoạch phân tích Thu thập , sưu tầm , kiểm tra và xử lý tài liệu Trình tự tiến hành phân tích Xác định công thức phản ánh kết quả kinh doanh và xây dựng các bảng biểu phân tích . ( Lập phương trình kinh tế , xác định đối tượng phân tích là sự biến động của chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ , xác định mức độ ảnh hưởng và lập bảng phân tích ) . Phân tích Đánh giá chung : đánh giá khái quát sự biến động chỉ tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng , chỉ rõ các nhân tố nào biến động đặc biệt nêu một số nguyên nhân chính làm cho hoạt động kinh tế biến đổi . nếu có thể sơ bộ nhận xét chung . Phân tích chi tiết các nhân tố : trong mỗi nhân tố phân tích nguyên nhân biến động , phân loại nguyên nhân chủ quan , khách quan , tích cực , tiêu cực . Kết luận và kiến nghị : Tổng hợp các nguyên nhân , nêu bật những nguyên nhân chủ yếu , chủ quan liên tục , rất mạnh , tồn tại khả năng tiềm tàng chưa khai thác hết . Trên cơ sở những nguyên nhân chủ quan tiêu cực đã phân tích ở trên đề xuất các biện pháp khai thác hết các khả năng tiềm năng trong doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh . •Viết báo CáoBáo cáo là một văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích , gồm 3 phần Đặt vấn đề:giới thiệu đơn vị ,nêu sự cần thiết khách quan phải tiến hành phân tích Giải quyết vấn đề : toàn bộ nội dung tiến hành phân tích . Kết luận : nêu những vấn đề tồn tại , khuyết điểm và đề xuất các biện pháp . PHẦN II – PHÂN TÍCHCHƯƠNG I – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP THEO MẶT HÀNGI MỤC ĐÍCH ,Ý NGHĨA .1 Mục đích Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được một cách đầy đủ , đúng đắn , cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đánh giá chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có nghĩa là đánh giá biến động của từng mặt hàng đồng thời xác định vai trò , tầm quan trọng , mức đóng góp , ảnh hưởng của mỗi mặt hàng tới việc kinh doanh của doanh nghiệp . Phân tích chi tiết từng mặt hàng để nhận thức tiềm năng của chúng trong đó chú trọng đến các sáng kiến cải tiến , kinh nghiệm sản xuất tiên tiến và xác định được mặt hàng trọng tâm chủ lực của doanh nghiệp là mặt hàng túi thể thao , đồng thời mặt hàng có xu hướng giảm mạnh nhất ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp là mặt hàng mũ bảo hiểm . Đề xuất các biện pháp cụ thể cho mỗi mặt hàng nhằm khai thác triệt để tiềm năng của chúng và doanh nghiệp theo hướng cải tiến công tác quản lý , nâng cao tính phù hợp hiệu quả với mỗi mặt hàng . Phổ biến và ứng dụng rộng rãi các sáng kiến cải tiến , kinh nghiệm sản xuất xác định . Làm cơ sở để xây dựng các chiến lược , kế hoạch về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong tương lai . 2 – Ý nghĩa Việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện những khả năng , tiềm tàng chưa được sử dụng , quy mô , kết quả , sự biến động của các mặt hàng ,vạch rõ những thành tích và khuyết điểm trong quá trình sản xuất . Từ đó có biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất các mặt hàng của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao . Việc phân tích này trở nên cần thiết để doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong việc tiếp cận với các thị trường mới , mở rộng giao lưu các mặt hàng trên thị trường và kinh doanh có lãi . II lẬP PHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ , XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH VÀ HOÀN THIỆN BẢNG PHÂN TÍCH1 – Phương trình kinh tế G = GBL + GTHS + GTTT + GTL + GMBH + GMV + GGV + GHKTrong đó :GBL : giá trị sản xuất của mặt hàng ba lôGTHS : giá trị sản xuất của mặt hàng túi học sinhGTTT: giá trị sản xuất của mặt hàng túi thể thaoGTL: giá trị sản xuất của mặt hàng thắt lưngGMBH : giá trị sản xuất của mặt hàng mũ bảo hiểmGMV : giá trị sản xuất của mặt hàng mũ vảiGGV: giá trị sản xuất của mặt hàng giầy vảiGHK: giá trị sản xuất của mặt hàng hàng khác2 Đối tượng phân tích ΔG = G1 G0 = (GBL1+ GTHS1+ GTTT1+ GTL1+ GMBH1+ GMV1+ GGV1+ GHK1) (GBL0+ GTHS0+ GTTT0+ GTL0+ GMBH0+ GMV0+ GGV0+ GHK0) = 70.657.434 – 71.362.918 = 705.4843 – Hoàn thành bảng phân tíchIII NHẬN XÉT CHUNG QUA BẢNGQua bảng phân tích ta thấy , nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mặt hàng có sự biến động giữa hai kỳ .Một nửa số mặt hàng ở kỳ nghiên cứu giảm thấp hơn so với kỳ gốc , còn một nửa thì tăng so với kỳ gốc . Nhóm mặt hàng tăng cao là mặt hàng túi thể thao và thắt lưng , Nhóm mặt hàng giảm mạnh và không đạt chỉ tiêu của doanh nghiệp là mặt hàng mũ bảo hiểm và mặt hàng khác . Trong đó mặt hàng nổi bật nhất , có giá trị sản xuất tăng mạnh nhất là mặt hàng túi thể thao với giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 131,1% , tăng một lượng là 2.396.818 (103¬¬đ) . Còn mặt hàng biến động giảm mạnh và có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến doanh nghiệp là mặt hàng mũ bảo hiểm , ở kỳ nghiên cứu mặt hàng này so với kỳ gốc là 71,33 % , giảm tuyệt đối một lượng là 3.805.407(103¬¬đ) . Nhìn chung ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả hơn so với kỳ gốc .Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 99,01% , tương ứng giảm 705.484 (103¬¬đ) . Tình hình sản xuất của doanh nghiệp có sự biến động như trên là do rất nhiều vấn đề gây ra vì vậy chúng ta cần tìm hiểu , làm rõ . IV – PHÂN TÍCH CHI TIẾT 1 Mặt hàng ba lô Tại kỳ gốc , giá trị sản xuất của mặt hàng ba lô là 10.633.075 (103đ), chiếm 14,9% tổng giá trị . Kỳ nghiên cứu , giá trị sản xuất của mặt hàng này tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng , đạt 11.658.477 (103đ) , chiếm 16,5 % tổng giá trị . Như vậy kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc đạt 109,64 % , tương ứng tăng 1.025.402 (103đ) , làm tổng giá trị sản xuất tăng 1,44 % . Biến động trên có thể do một số nguyên nhân sau : 1 Nhu cầu sử dụng mặt hàng này tăng . 2 Các cán bộ quản lý làm tốt công tác kiểm tra , giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh . 3 Doanh nghiệp có chiến lược quảng cáo , quảng bá rộng , liên tục đã thu hút khách hàng đến với sản phẩm . 4 Doanh nghiệp mở rộng đại lý trên toàn quốc 5 Doanh nghiệp tạo được mối quan hệ làm ăn lâu dài , ổn định với khách hàng truyền thống . Trong các nguyên nhân trên , giả định hai nguyên nhân chính là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai . Xét nguyên nhân thứ nhất : Trong kỳ nghiên cứu , nhà nước quyết định tăng mức lương cơ bản cho người lao động , do mức thu nhập tăng lên nên chất lượng cuộc sống được nâng cao vì vậy nhu cầu của người dân cũng thay đổi . Người dân bắt đầu xắm đồ , ưa kiểu dáng đẹp , thời trang và đặc biệt có nhu cầu mua nhiều loại khác nhau . Do đó doanh nghiệp đã
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại mở của hiện nay , có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập và kinh doanh trên thị trường . Vì vậy muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đầu tư , kinh doanh phải thu được lợi nhuận cho mình . Cho nên các chiến lược , phương hướng và phân tích rõ ràng cụ thể sẽ là điều cần thiết nhất để đối mặt với những biến động của nền kinh tế chính trị xã hội hiện nay . Chính vì vậy các nhà kinh tế phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp . Phân tích hoạt động kinh tế là một hệ thống liên quan đến nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc dựa trên các tài liệu nghiên cứu . Từ đó nhìn ra các nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực , tích cực , rút ra những thiếu xót , những tiềm năng chưa được tìm thấy và khai thác . Qua đó vạch rõ các xu hướng phát triển và đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời để có thể đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý . Vai trò của hoạt động phân tích là nó có tác dụng đảm bảo lợi ích của nhà nước , của doanh nghiệp , của xã hội và nó giúp ta thấy được tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế vì vậy mà mỗi người , mỗi doanh nghiệp cần tiếp tục sử dụng và phát huy để ngăn ngừa những khuynh hướng cục bộ không lành mạnh , phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến và mở rộng sản xuất . Qua tài liệu phân tích sẽ giúp doanh nghiệp thấy được mặt mạnh , mặt yếu của mình mà chỉ đạo , sản xuất cũng như quản lý tài chính của doanh nghiệp được thực hiện một cách có hiệu quả . Điều đó lại một lần nữa khẳng định phân tích hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo và lãnh đạo kinh tế . Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHƯƠNG I - MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ I – KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Phân tích là quá trình phân chia , phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ , so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động phát triển của hiện tượng nghiên cứu . II – MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế , kết quả của các nhiệm vụ đã được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ , chính sách của nhà nước…thông qua các chỉ tiêu và xác định các nhân tố ảnh hưởng và tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. - Từ phương trình của nhân tố ta xác định được nguyên nhân , nguyên nhân chính gây biến động nhân tố , từ đó xác định năng lực , tiềm năng doanh nghiệp . - Đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm khai thác triệt để hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong thời gian tới thông qua việc đẩy mạnh , mở rộng , phát huy các nhân tố chủ quan , tích cực , hạn chế loại bỏ các nhân tố chủ quan , tiêu cực . III – Ý NGHĨA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức , nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế . Thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước . CHƯƠNG II - ĐỐI TƯỢNG , NGHUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH I - ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH Đối tượng của phân tích là : các quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng . Khi phân tích về một chỉ tiêu kinh tế cụ thể nào đó của doanh nghiệp thì chênh Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích ấy được xác định là đối tượng phân tích cụ thể trong trường hợp đó . II – NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH - Phân tích phải đảm bảo tính khách quan , có nghĩa phải tôn trọng sự thật khách quan , phương án đúng đắn , không xuyên tạc , bóp méo sự thật khách quan . - Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới đi sâu phân tích từng nhân tố .Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện , sâu sắc và triệt để . - Tuỳ theo nguồn lực và mục đích của phân tích mà xác định quy mô , mức độ phân tích cho phù hợp . - Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế . - Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế . - Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích . - Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét , mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó . III - NỘI DUNG PHÂN TÍCH - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu , doanh thu , giá thành lợi nhuận . - Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động , vật tư , tiền vốn đất đai … CHƯƠNG III - HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG PHÂN TÍCH I - HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG PHÂN TÍCH 1 - Chỉ tiêu phân tích - Là khái niệm để chỉ một đặc điểm kinh tế nào đó của doanh nghiệp trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể . - Trong phân tích chỉ tiêu có vai trò rất quan trọng , chỉ nhận thức được về doanh nghiệp về đối tượng thông qua các chỉ tiêu các đặc điểm của nó do vậy việc lựa chọn đúng đắn các chỉ tiêu phân tích có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng và chất lượng của Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ phân tích . 2 – Phân loại chỉ tiêu * Theo nội dung kinh tế : Chỉ tiêu biểu hiện kết quả và chỉ tiêu biểu hiện điều kiện * Theo tính chất của chỉ tiêu : Chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu chất lượng * Theo phương pháp tính toán : Chỉ tiêu tuyệt đối ,tương đối và chỉ tiêu bình quân . * Theo cách biểu hiện : Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị hiện vật , chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị và chỉ tiêu biểu hiện đơn vị tính khác . II – NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1- Khái niệm Nhân tố hay thành phần hay bộ phận trong phân tích xét về vai trò được hiểu là như nhau , chúng đều là cái nhỏ hơn chỉ tiêu trực tiếp cấu thành và ảnh hưởng đến chỉ tiêu . Nhân tố trong phân tích luôn có vai trò rất quan trọng để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó người ta không trực tiếp phân tích vào chỉ tiêu mà trước hết phải xác định chính xác các thành phần , bộ phận , nhân tố , cấu thanh nên chỉ tiêu , sau đó tiên hành phân tích trên các thành phân , chỉ tiêu , nhân tố ấy . 2 – Phân loại * Căn cứ theo nội dung kinh tế : Nhân tố điều kiện và nhân tố kết quả . * Căn cứ theo tính tất yếu của nhân tố : Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan . * Căn cứ theo tính chất của nhân tố : Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng . * Căn cứ theo xu hướng tác động : Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực * Căn cứ theo thời gian tác động : Nhân tố cố định và nhân tố tạm thời . III – NGUYÊN NHÂN 1- Khái niệm Nguyên nhân trong phân tích là cái nhỏ hơn nhân tố trực tiếp cấu thành và ảnh hưởng tới nhân tố . Nguyên nhân trong phân tích có vai trò đặc biệt quan trọng , nó là nơi mà người phân tích sử dụng các công cụ phân tích để đạt được nhận thức về đối tượng . Trong phân tích khi phân tích về một nhân tố nào đó , người ta cũng không phân tích trực tiếp các nhân tố đó mà phải xác định nguyên nhân gây biến động nhân tố và phân tích Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ từng nhân tố ấy . ( nhân tố chính ) . Trong phân tích người ta thường tìm đến nguyên nhân nguyên thuỷ để nghiên cứu , đó là những nguyên nhân không thể hoặc không nhất thiết phải chia nhỏ hơn nữa . Tại đó phản ánh hành động có tính cá biệt ( không gian , thời gian , chủ thể , cách thức và xu hương ) . 2 – Phân loại Có nhiều cách phân loại trong đó có ba cách phân loại cơ bản tương ứng với ba cách phân loại quan trọng hơn của phân loại nhân tố . CHƯƠNG IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TRONG PHÂN TÍCH I – PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH 1 – So sánh tuyệt đối Trong phân tích phương pháp này được thực hiện bằng cách : lấy trị số của chỉ số của chỉ tiêu cúa kỳ nghiên cứu trừ trị số của chúng ở kỳ gốc . Kết quả so sánh đúng là chênh lệch tuyệt đối , nó phản ánh xu hướng của mức độ biến động của chỉ tiêu của nhân tố : ΔX = X 1 – X 0 Trong đó : X 1 , X 0 là trị số của chỉ tiêu của nhân tố ở kỳ nghiên cứu , kỳ gốc . 2 – So sánh tương đối Phản ánh xu hướng biến động tốc độ phát triển , mối liên hệ kết cấu của hiện tượng nghiên cứu .Trong phân tích thường sử dụng các số so sánh sau : *Số tương đối kế hoạch : đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế Dạng liên hệ : Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến động tương đối của hiện tượng nghiên cứu có hợp lý không . Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu * Số tương đối động thái : Lấychỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu chia cho trị số của chúng ở kỳ gốc rồi nhân với 100 % , Kết quả so sánh phản ánh xu hướng tốc độ biến động của nhân tố * Số tương đối kết cấu : Xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể Tác dụng : Vai trò của từng bộ phận đến tổng thể Kết cấu của từng bộ phận có hợp lý không Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Bản chất của sự vận động và phát triển của hiện tượng 3 – So sánh bằng số bình quân Mức độ điển hình mà đơn vị đạt được so với số bình quân trung của nghành II – PHƯƠNG PHÁP CHI TIẾT 1- Phương pháp chi tiết theo thời gian - Nội dung : theo phương pháp này , để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh nghiệp trong một thời kỳ dài (năm ) người ta chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn theo thời gian ( giai đoạn – quý , tháng ) để nghiên cứu phân tích . - Mục đích riêng: Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu theo thời gian qua đó xác định tính ổn định chắc chắn trong việc thực hiện chỉ tiêu của doanh nghiệp ( Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất , xấu nhất . Xác định tiến độ phát triển và nhịp độ phát triển của hiện tượng kinh tế ) 2 – Phương pháp chi tiết theo không gian - Nội dung : Theo phương pháp này để phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó có phạm vi toàn doanh nghiệp thì người ta chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn về mặt không gian để nghiên cứu phân tích . -Mục đích riêng : Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu của doanh nghiệp thông qua đánh giá biến động của các bộ phân không gian qua đó đồng thời xác định vai trò , tầm quan trọng mức đóng góp của mỗi bộ phận không gian . 3 – Phương pháp chi tiết theo địa điểm Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tính chất và mức độ khác nhau vì vậy cần phải phân tích theo địa điểm . Tác dụng : Xác định những đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu , Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa các đơn vị hoặc cá nhân , Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ . 4 – Phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành Phương pháp này giúp ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện tượng và kết quả kinh tế , nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác , cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý . Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ III – CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 1 – Phương pháp thay thế liên hoàn - Nội dung : Xác lập công thức biếu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh hưởng sau đó sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : số lượng đứng trước chất lượng , chủ yếu đứng trước thứ yếu hoặc theo mối quan hệ nhân quả . Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu theo thứ tự đã được sắp xếp ở trên . Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần . cuối cùng ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố so với chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu . 2 – Phương pháp cân đối Trong quan hệ tổng số mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của từng phần , bộ phận nào đó đến chỉ tiêu phân tích cũng được xác định về mặt trị số bằng chính chênh lệch tuyệt đối của chúng . 3 – Phương pháp số chênh lệch - Nội dung : giống phương pháp thay thế liên hoàn , nhưng chủ yêu dùng để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tích số . - Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phương trình kinh tế có chú ý đến trật tự sắp xếp các nhân tố . - Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối được tính bằng cách lấy chênh lệch của nhân tố đó nhân với trị số kỳ nghiên cứu của các nhân tố đứng trước và trị số kỳ gốc của các nhân tố đứng sau nó trong phương trình kinh tế . 4 – Phương pháp hệ thống chỉ số - Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phương trình kinh tế . - Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối được tính bằng cách lấy tử số trừ đi mẫu số của chỉ số nhân tố . IV - TỔ CHỨC PHÂN TÍCH 1 – Các loại phân tích * Căn cứ theo thời điểm phân tích : Phân tích trước , hiện hành và phân tích sau . Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ * Căn cứ theo thời hạn : Phân tích hàng ngày và phân tích định kỳ . * Căn cứ theo nội dung : Phân tích chuyên đề và phân tích toàn diện . * Căn cứ theo phạm vi : Phân tích điển hình và phân tích tổng thể . 2 - Tổ chức phân tích * Công tác chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch phân tích - Thu thập , sưu tầm , kiểm tra và xử lý tài liệu * Trình tự tiến hành phân tích - Xác định công thức phản ánh kết quả kinh doanh và xây dựng các bảng biểu phân tích . ( Lập phương trình kinh tế , xác định đối tượng phân tích là sự biến động của chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ , xác định mức độ ảnh hưởng và lập bảng phân tích ) . - Phân tích Đánh giá chung : đánh giá khái quát sự biến động chỉ tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng , chỉ rõ các nhân tố nào biến động đặc biệt nêu một số nguyên nhân chính làm cho hoạt động kinh tế biến đổi . nếu có thể sơ bộ nhận xét chung . Phân tích chi tiết các nhân tố : trong mỗi nhân tố phân tích nguyên nhân biến động , phân loại nguyên nhân chủ quan , khách quan , tích cực , tiêu cực . - Kết luận và kiến nghị : Tổng hợp các nguyên nhân , nêu bật những nguyên nhân chủ yếu , chủ quan liên tục , rất mạnh , tồn tại khả năng tiềm tàng chưa khai thác hết . Trên cơ sở những nguyên nhân chủ quan tiêu cực đã phân tích ở trên đề xuất các biện pháp khai thác hết các khả năng tiềm năng trong doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh . • Viết báo Cáo Báo cáo là một văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích , gồm 3 phần - Đặt vấn đề:giới thiệu đơn vị ,nêu sự cần thiết khách quan phải tiến hành phân tích - Giải quyết vấn đề : toàn bộ nội dung tiến hành phân tích . - Kết luận : nêu những vấn đề tồn tại , khuyết điểm và đề xuất các biện pháp . Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHẦN II – PHÂN TÍCH CHƯƠNG I – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP THEO MẶT HÀNG I - MỤC ĐÍCH ,Ý NGHĨA . 1 - Mục đích - Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được một cách đầy đủ , đúng đắn , cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đánh giá chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có nghĩa là đánh giá biến động của từng mặt hàng đồng thời xác định vai trò , tầm quan trọng , mức đóng góp , ảnh hưởng của mỗi mặt hàng tới việc kinh doanh của doanh nghiệp . - Phân tích chi tiết từng mặt hàng để nhận thức tiềm năng của chúng trong đó chú trọng đến các sáng kiến cải tiến , kinh nghiệm sản xuất tiên tiến và xác định được mặt hàng trọng tâm chủ lực của doanh nghiệp là mặt hàng túi thể thao , đồng thời mặt hàng có xu hướng giảm mạnh nhất ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp là mặt hàng mũ bảo hiểm . - Đề xuất các biện pháp cụ thể cho mỗi mặt hàng nhằm khai thác triệt để tiềm năng của chúng và doanh nghiệp theo hướng cải tiến công tác quản lý , nâng cao tính phù hợp hiệu quả với mỗi mặt hàng . Phổ biến và ứng dụng rộng rãi các sáng kiến cải tiến , kinh nghiệm sản xuất xác định . - Làm cơ sở để xây dựng các chiến lược , kế hoạch về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong tương lai . 2 – Ý nghĩa Việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện những khả năng , tiềm tàng chưa được sử dụng , quy mô , kết quả , sự biến động của các mặt hàng ,vạch rõ những thành tích và khuyết điểm trong quá trình sản xuất . Từ đó có biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất các mặt hàng của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao . Việc phân tích này trở nên cần thiết để doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong việc Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ tiếp cận với các thị trường mới , mở rộng giao lưu các mặt hàng trên thị trường và kinh doanh có lãi . II - lẬP PHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ , XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH VÀ HOÀN THIỆN BẢNG PHÂN TÍCH 1 – Phương trình kinh tế ΣG = G BL + G THS + G TTT + G TL + G MBH + G MV + G GV + G HK Trong đó : G BL : giá trị sản xuất của mặt hàng ba lô G THS : giá trị sản xuất của mặt hàng túi học sinh G TTT : giá trị sản xuất của mặt hàng túi thể thao G TL : giá trị sản xuất của mặt hàng thắt lưng G MBH : giá trị sản xuất của mặt hàng mũ bảo hiểm G MV : giá trị sản xuất của mặt hàng mũ vải G GV : giá trị sản xuất của mặt hàng giầy vải G HK : giá trị sản xuất của mặt hàng hàng khác 2 - Đối tượng phân tích ΔG = ΣG 1 - ΣG 0 = (G BL1 + G THS1 + G TTT1 + G TL1 + G MBH1 + G MV1 + G GV1 + G HK1 ) - (G BL0 + G THS0 + G TTT0 + G TL0 + G MBH0 + G MV0 + G GV0 + G HK0 ) = 70.657.434 – 71.362.918 = - 705.484 3 – Hoàn thành bảng phân tích III - NHẬN XÉT CHUNG QUA BẢNG Qua bảng phân tích ta thấy , nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mặt hàng có sự biến động giữa hai kỳ .Một nửa số mặt hàng ở kỳ nghiên cứu giảm thấp hơn so với kỳ gốc , còn một nửa thì tăng so với kỳ gốc . Nhóm mặt hàng tăng cao là mặt hàng túi thể thao và thắt lưng , Nhóm mặt hàng giảm mạnh và không đạt chỉ tiêu của doanh nghiệp là mặt hàng mũ bảo hiểm và mặt hàng khác . Trong đó mặt hàng nổi bật nhất , có giá trị sản xuất tăng mạnh nhất là mặt hàng túi thể thao với giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 131,1% , tăng một lượng là 2.396.818 (10 3 đ) . Còn mặt hàng biến động giảm mạnh và có ảnh hưởng Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 10 [...]... doanh nghiệp đã không thực hiện tốt quản lý về sức lao động , hoặc có thể do thời gian lao động không hợp lý , chưa áp dụng khoa học kỹ thuật , máy móc thiết bị và tổ chức phục vụ chưa tốt Để tìm hiểu rõ hơn ta sẽ đi sâu phân tích vấn đề này IV – PHÂN TÍCH CHI TIẾT Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 27 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1 - chỉ tiêu số công nhân có bình quân trong kỳ Tại... trong kinh doanh , bố trí khai thác tối đa năng lực hiện có , phát huy được các thế mạnh của Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 25 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ mình , ổn định và phát triển khách hàng truyền thống đặc biệt là khách hàng tiềm năng - Đối với lĩnh vực kinh doanh : Mở rộng ngành nghề kinh doanh , nghiên cứu phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới nhưng không phải kinh. .. MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ được các tiềm năng chưa khai thác hết hoặc chưa được khai thác , vạch rõ những thành tích và khuyết điểm của việc sử dụng này Từ đó có những biện pháp tối ưu , cụ thể nhằm khai thác sử dụng sức lao động hiệu quả hơn Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp II - LẬP PHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ , XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH VÀ HOÀN... có nhu cầu Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 15 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Trong các nguyên nhân trên , giả định hai nguyên nhân chính là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai - Xét nguyên nhân thứ nhất : Vào giữa kỳ nghiên cứu , nền kinh tế nước ta có biến động nhẹ đồng thời nhận thấy đời sống của người lao động còn gặp nhiều khó khăn Để giải quyết khó khăn này , nhà... : KTN51 – ĐC2 22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ * Nguyªn nh©n chñ quan tiªu cùc: 5 - Doanh nghiệp đã quyết định giảm tỉ trọng mặt hàng để lấy vốn đầu tư cho các mặt hàng khác , tìm đến cái lợi lớn hơn phục vụ lợi ích cao hơn của doanh nghiệp 6 - Công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả vì đã không chủ động đưa ra những kế hoạch hay những cán bộ phụ trách không... sản xuất kinh doanh tốt hơn như nâng cao chất lượng sản phẩm , nghiên cứu thị trường tiến hành công tác quảng bá Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 21 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ V – TIỂU KẾT 1 - Kết luận Qua quá trình phân tích chi tiết , ta thấy chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có xu hướng giảm ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Mặc dù có cả sự biến động tăng... do nền kinh tế nước ta phát triển khiến đời sống của người dân ngày một tăng nên nhu cầu sử dụng cái đẹp cũng tăng cao Người tiêu dùng thích dùng đồ thủ công , mỹ nghệ , họ nghĩ rằng những sản phẩm làm bằng tay là đẹp , có chất lượng và có giá trị nhất Do đó hàng loạt các đơn đặt hàng cần sử dụng sức lao Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 30 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ động thủ... 34 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - Trước khi sản xuất cần tiến hành điều tra, nghiên cứu và lên kế hoạch một cách cẩn thận để thấy được lợi ích của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong làm việc * Phương hướng Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng kém phát triển , vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường phát huy các biện pháp hữu hiệu để tăng năng suất lao động. .. ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở kỳ gốc , doanh nghiệp vẫn tiến hành sản xuất mũ vải với một dây truyền sản xuất lạc hậu so với yêu cầu của mặt hàng cũng như thị trường hiện nay Phần lớn các công đoạn đều đã lỗi thời , không tiên tiến và đến giữa kỳ nghiên cứu , một số máy móc của doanh nghiệp phải ngừng hoạt động để thay thế , sửa chữa cho nên những công đoạn còn lại đều do người lao động. .. Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 19 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ nước cũng không tránh khỏi ảnh hưởng Doanh nghiệp đã thúc đẩy sản xuất để tránh khỏi nhập khẩu với giá cao do đó sản lượng mặt hàng của doanh nghiệp tăng mạnh trong kỳ nghiên cứu , làm cho giá trị sản xuất của mặt hàng này ở kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc Đây là nguyên nhân khách quan tích cực ảnh hưởng đến giá trị sản . của doanh nghiệp thì chênh Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích ấy được xác định là đối tượng phân tích. 1 – Các loại phân tích * Căn cứ theo thời điểm phân tích : Phân tích trước , hiện hành và phân tích sau . Họ và tên : Vũ Thanh Lan Lớp : KTN51 – ĐC2 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH. thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp . Phân tích hoạt động kinh tế là một hệ thống liên quan đến nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc