1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của công ty TNHH nội thất Phương Anh

44 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm thuộc thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, hoạt động kinh doanh thương mại Quốc Tế đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới. Hoạt động này đã ăn sâu vào quá trình phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế các dân tộc nói riêng. Các quốc gia trên toàn cầu không kể lớn nhỏ hay sự khác nhau về điều kiện chính trị, tôn giáo…đang hối hả hòa mình vào dòng phát triển hội nhập kinh tế thế giới. Muốn kinh tế quốc gia cải thiện, muốn đời sống nhân dân nâng cao và tiến bộ, con đường mà mỗi quốc gia phải chọn đó là mở cửa nền kinh tếđón nhận những thách thức và thời cơ lớn. Đất nước Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển đó.Với vị trí địa lý hết sức thuận lợi trên con đường tham gia ngôi nhà chung kinh tế thế giới cùng những ưu ái tự nhiên ban cho chúng ta, Việt Nam mang trong mình những tiềm năng lớn để có thể chiến thắng trong từng bước đi đến với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu một nguồn lao động trẻ, thông minh,năng động, sáng tạo, bản lĩnh, không ngại khó, ngại khổ trên hành trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Đó chính là những điểm mạnh của Việt Nam. Lần lượt gia nhập các tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và thế giới như: ASEAN, APEC, WTO…đã mở ra nhiều cơ hội to lớn cho Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Việt Nam đang dần mang tiếng nói riêng của mình góp cùng tiếng nói chung của cả thế giới.Có thể nói, xuất nhập khẩu là hoạt động chủ yếu và mấu chốt nhất trong quan hệ hợp tác giữa các nước, kể cả trong lĩnh vực đầu tư, gia công, liên doanh, liên kết... Do đó, để tăng cường hợp tác, các nước không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu mà hướng chính là:+ Các nước công nghiệp phát triển đẩy mạnh xuất khẩu máy móc thiết bị công nghệ cao, hàng tiêu dùng cao cấp (may mặc, mỹ phẩm, đồ nội thất...) và nhập khẩu các sản phẩm thế mạnh của các nước đang phát triển.+ Các nước đang phát triển tăng cường xuất khẩu hàng nông sản, thuỷ sản, nguyên nhiên vật liệu... và nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nước công nghiệp phát triển.Trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác gặp vô vàn khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Nhưng do xác định được tầm quan trọng của thương mại quốc tế và xác định đây là hoạt động cơ bản để thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện cho các hoạt động thương mại diễn ra thuận lợi. Xuất nhập khẩu mang lại một nguồn doanh thu, lợi nhuận lớn về ngoại tệ cho các nước, giải quyết vấn đề việc làm cho lao động...Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như lợi ích mà hoạt động xuất nhập khẩu mang lại, công ty TNHH Nội thất Phương Anh đã chọn lĩnh vực kinh doanh đồ gỗ nội thất làm ngành nghề kinh doanh chính của mình. Không phải ngẫu nhiên mà công ty chọn lĩnh vực kinh doanh này mà là do những người sáng lập công ty nhận thấy rằng trong vài năm trở lại đây, kinh tế trong nước phát triển khá mạnh mẽ, nhu cầu trong nước, nhất là ở địa bàn thành phố Hải Phòng, về mặt hàng kệ gỗ cao cấp nhập khẩu đang có xu hướng tăng lên như là một hệ quả tất yếu của sự nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đặc biệt là dân thành thị. Do đó, công ty TNHH Nội thất PhươngAnh quyết định chọn mặt hàng kệ gỗ nhập khẩu từ nước ngoài về làm mặt hàng chính trong kế hoạch kinh doanh năm 2013.Để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu kệ gỗ, doanh nghiệp phải tiến hành lập phương án kinh doanh.Sau đây là phương án nhập khẩu mặt hàng kệ gỗ dùng trong phòng khách của công ty TNHH Nội thất Phương Anh theo kế hoạch kinh doanh năm 2013.Phần I: Những cơ sở để lập phương án nhập khẩu1.Cơ sở pháp lýPhương án nhập khẩu mặt hàng kệ gỗ dùng trong phòng khách của công ty TNHH Nội thất PhươngAnh theo kế hoạch kinh doanh năm 2013 được lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau:1.1. Luật thương mại 2005Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. 2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.Điều 28. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.3. Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép.Căn cứ vào nghị định 12 NĐ CP ngày 23012006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Theo Điều 3 quy định về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu:1. Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân.2. Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam:Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập.Căn cứ pháp luật hiện hành và các Điều ước quốc tế, Bộ trưởng Bộ Thương mại công bố lộ trình và phạm vi hoạt động kinh doanh của thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này.Căn cứ vào quyết định 46 CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày11112001 quy định danh mục mặt hàng được phép hay hạn chế hoặc cấm xuất, nhập khẩu. Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng xác định về mặt hàng xuất nhập khẩu cũng như chủ trương và mức độ ưu đãi, chính sách thuế của chính phủ đối với từng mặt hàng.1.2. Luật hải quanĐiều 2. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải quan; về tổ chức và hoạt động của Hải quan.Điều 16. Thủ tục hải quan1. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải:a. Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan;b. Đưa hàng hoá, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải;c. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.2. Khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải:a. Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan; b. Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải;c. Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;d. Quyết định việc thông quan hàng hoá, phương tiện vận tải.Điều 17. Địa điểm làm thủ tục hải quanĐịa điểm làm thủ tục hải quan là trụ sở Chi cục Hải quan cửa khẩu, trụ sở Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu.Trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử thì nơi tiếp nhận, xử lý hồ sơ hải quan có thể là trụ sở Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong trường hợp cần thiết, việc kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có thể được thực hiện tại địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định.Điều 18. Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan Hàng hoá nhập khẩu được thực hiện trước ngày hàng hoá đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu; tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký; Điều 22. Hồ sơ hải quan1. Hồ sơ hải quan gồm có:a. Tờ khai hải quan;b. Hoá đơn thương mại;c. Hợp đồng mua bán hàng hoá;d. Giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép; đ. Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng mà người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan.Hồ sơ hải quan là hồ sơ giấy hoặc hồ sơ điện tử. Hồ sơ hải quan điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật.2. Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở Hải quan.Trong trường hợp có lý do chính đáng, được thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan đồng ý, người khai hải quan được gia hạn thời gian phải nộp, xuất trình một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; bổ sung, sửa chữa, thay thế tờ khai hải quan đã đăng ký đến trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải hoặc trước thời điểm miễn kiểm tra thực tế hàng hoá; nộp tờ lược khai hải quan và chỉnh tờ khai trong thời hạn quy định; khai một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định đối với mặt hàng nhất định.Điều 30. Các hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để thông quan1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp sau đây được miễn kiểm tra thực tế: a. Hàng hoá xuất khẩu, trừ hàng hoá xuất khẩu sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu có điều kiện;b. Hàng hóa từ nước ngoài đưa vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan; hàng hóa quá cảnh; hàng hóa cứu trợ khẩn cấp; hàng hóa chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; hàng hóa viện trợ nhân đạo và hàng hóa tạm nhập tái xuất có thời hạn;c. Hàng hóa nhập khẩu là máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định thuộc diện được miễn thuế của dự án đầu tư.2. Ngoài những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan, hàng hóa thuộc các trường hợp đặc biệt khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ cũng được miễn kiểm tra thực tế.3. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan; hàng hoáthuộc diện miễn kiểm tra thực tế quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan phải được kiểm tra thực tế.4. Hàng hoá không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, căn cứ vào kết quả phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sát hải quan, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân và Hải quan các nước mà xác định có khả năng vi phạm pháp luật về hải quan phải được kiểm tra thực tế.5. Việc kiểm tra thực tế hàng hoá do công chức hải quan kiểm tra trực tiếp hoặc kiểm tra bằng máy móc, thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác với sự có mặt của người khai hải quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ sau khi đăng ký hồ sơ hải quan và hàng hoá đã được đưa đến địa điểm kiểm tra.6. Hàng hoá là động vật, thực vật sống, khó bảo quản, hàng hoá đặc biệt khác được ưu tiên kiểm tra trước.Chính phủ quy định cụ thể mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.Điều 68. Trách nhiệm của người khai hải quan trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế và các khoản thu khác 1. Kê khai, tính thuế, nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn và chịu trách nhiệm về việc kê khai, tính thuế của mình.2. Trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày đăng ký tờ khai, nếu phát hiện có sự nhầm lẫn trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế thì phải báo cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục để điều chỉnh số tiền thuế phải nộp.3. Thực hiện các nghĩa vụ khác trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 4. Chấp hành các quyết định của cơ quan hải quan về thuế và các khoản thu khác. 1.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 20131.3.1. Giới thiệu về công ty1. Tên công tyCông ty TNHH Nội thất Phương Anh Tên giao dịch: Phuong Anh Furniture Co., Ltd2. Địa chỉNo 15 To Hieu Str Ngo Quyen Dist Hai Phong City Viet NamĐiện thoại: 00 84 31 947149Fax: 00 84 31 947164Email: quangvinhgmail.com3. Ngành nghề kinh doanhChuyên kinh doanh các đồ nội thất4. Mã số kinh doanh3500690389 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp5. Vốn đăng kýTài khoản số: 08001010007122Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Vũng Tàu6. Tình hình kinh doanh của công ty trong 5 năm vừa quaCăn cứ vào tình hình kinh doanh khả quan của công ty trong 5 năm vừa qua và kế hoạch kinh doanh của công ty trong năm 2013.Từ năm 2008 đến năm 2012, doanh thu tất cả các loại mặt hàng (cả sản phẩm sản xuất trong nước lẫn hàng nhập khẩu) của công ty tăng liên hoàn từ 560 triệu đồng đến 1tỷ 100 triệu đồng. Trong khi các mặt hàng khác như giường, tủ quần áo, tủ giầy... có số lượng tiêu thụ bấp bênh qua các năm thì riêng mặt hàng kệ gỗ lại tăng liên tục về số lượng được tiêu thụ như

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm thuộc thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, hoạt động kinh doanh thương mại Quốc Tế đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới. Hoạt động này đã ăn sâu vào quá trình phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế các dân tộc nói riêng. Các quốc gia trên toàn cầu không kể lớn nhỏ hay sự khác nhau về điều kiện chính trị, tôn giáo…đang hối hả hòa mình vào dòng phát triển hội nhập kinh tế thế giới. Muốn kinh tế quốc gia cải thiện, muốn đời sống nhân dân nâng cao và tiến bộ, con đường mà mỗi quốc gia phải chọn đó là mở cửa nền kinh tếđón nhận những thách thức và thời cơ lớn. Đất nước Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển đó. Với vị trí địa lý hết sức thuận lợi trên con đường tham gia ngôi nhà chung kinh tế thế giới cùng những ưu ái tự nhiên ban cho chúng ta, Việt Nam mang trong mình những tiềm năng lớn để có thể chiến thắng trong từng bước đi đến với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu một nguồn lao động trẻ, thông minh,năng động, sáng tạo, bản lĩnh, không ngại khó, ngại khổ trên hành trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Đó chính là những điểm mạnh của Việt Nam. Lần lượt gia nhập các tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và thế giới như: ASEAN, APEC, WTO…đã mở ra nhiều cơ hội to lớn cho Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Việt Nam đang dần mang tiếng nói riêng của mình góp cùng tiếng nói chung của cả thế giới. Có thể nói, xuất nhập khẩu là hoạt động chủ yếu và mấu chốt nhất trong quan hệ hợp tác giữa các nước, kể cả trong lĩnh vực đầu tư, gia công, liên doanh, liên kết Do đó, để tăng cường hợp tác, các nước không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu mà hướng chính là: + Các nước công nghiệp phát triển đẩy mạnh xuất khẩu máy móc thiết bị công nghệ cao, hàng tiêu dùng cao cấp (may mặc, mỹ phẩm, đồ nội thất ) và nhập khẩu các sản phẩm thế mạnh của các nước đang phát triển. 1 + Các nước đang phát triển tăng cường xuất khẩu hàng nông sản, thuỷ sản, nguyên nhiên vật liệu và nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nước công nghiệp phát triển. Trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác gặp vô vàn khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Nhưng do xác định được tầm quan trọng của thương mại quốc tế và xác định đây là hoạt động cơ bản để thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện cho các hoạt động thương mại diễn ra thuận lợi. Xuất nhập khẩu mang lại một nguồn doanh thu, lợi nhuận lớn về ngoại tệ cho các nước, giải quyết vấn đề việc làm cho lao động Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như lợi ích mà hoạt động xuất nhập khẩu mang lại, công ty TNHH Nội thất Phương Anh đã chọn lĩnh vực kinh doanh đồ gỗ nội thất làm ngành nghề kinh doanh chính của mình. Không phải ngẫu nhiên mà công ty chọn lĩnh vực kinh doanh này mà là do những người sáng lập công ty nhận thấy rằng trong vài năm trở lại đây, kinh tế trong nước phát triển khá mạnh mẽ, nhu cầu trong nước, nhất là ở địa bàn thành phố Hải Phòng, về mặt hàng kệ gỗ cao cấp nhập khẩu đang có xu hướng tăng lên như là một hệ quả tất yếu của sự nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đặc biệt là dân thành thị. Do đó, công ty TNHH Nội thất PhươngAnh quyết định chọn mặt hàng kệ gỗ nhập khẩu từ nước ngoài về làm mặt hàng chính trong kế hoạch kinh doanh năm 2013. Để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu kệ gỗ, doanh nghiệp phải tiến hành lập phương án kinh doanh. Sau đây là phương án nhập khẩu mặt hàng kệ gỗ dùng trong phòng khách của công ty TNHH Nội thất Phương Anh theo kế hoạch kinh doanh năm 2013. 2 Phần I: Những cơ sở để lập phương án nhập khẩu 1. Cơ sở pháp lý Phương án nhập khẩu mặt hàng kệ gỗ dùng trong phòng khách của công ty TNHH Nội thất PhươngAnh theo kế hoạch kinh doanh năm 2013 được lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau: 1.1. Luật thương mại 2005 Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế 1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. 2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Điều 28. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá 1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 3. Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép. Căn cứ vào nghị định 12 NĐ - CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. * Theo Điều 3 quy định về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: 3 1. Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân): Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân. 2. Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam: Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Căn cứ pháp luật hiện hành và các Điều ước quốc tế, Bộ trưởng Bộ Thương mại công bố lộ trình và phạm vi hoạt động kinh doanh của thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này. Căn cứ vào quyết định 46 CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày11/11/2001 quy định danh mục mặt hàng được phép hay hạn chế hoặc cấm xuất, nhập khẩu. Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng xác định về mặt hàng xuất nhập khẩu cũng như chủ trương và mức độ ưu đãi, chính sách thuế của chính phủ đối với từng mặt hàng. 1.2. Luật hải quan Điều 2. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải quan; về tổ chức và hoạt động của Hải quan. Điều 16. Thủ tục hải quan 4 1. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải: a. Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan; b. Đưa hàng hoá, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải; c. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 2. Khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải: a. Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan; b. Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải; c. Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; d. Quyết định việc thông quan hàng hoá, phương tiện vận tải. Điều 17. Địa điểm làm thủ tục hải quan Địa điểm làm thủ tục hải quan là trụ sở Chi cục Hải quan cửa khẩu, trụ sở Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu. Trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử thì nơi tiếp nhận, xử lý hồ sơ hải quan có thể là trụ sở Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong trường hợp cần thiết, việc kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có thể được thực hiện tại địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định. Điều 18. Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan 5 Hàng hoá nhập khẩu được thực hiện trước ngày hàng hoá đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu; tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký; Điều 22. Hồ sơ hải quan 1. Hồ sơ hải quan gồm có: a. Tờ khai hải quan; b. Hoá đơn thương mại; c. Hợp đồng mua bán hàng hoá; d. Giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép; đ. Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng mà người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan. Hồ sơ hải quan là hồ sơ giấy hoặc hồ sơ điện tử. Hồ sơ hải quan điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật. 2. Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở Hải quan. Trong trường hợp có lý do chính đáng, được thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan đồng ý, người khai hải quan được gia hạn thời gian phải nộp, xuất trình một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; bổ sung, sửa chữa, thay thế tờ khai hải quan đã đăng ký đến trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải hoặc trước thời điểm miễn kiểm tra thực tế hàng hoá; nộp tờ lược khai hải quan và chỉnh tờ khai trong thời hạn quy định; khai một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định đối với mặt hàng nhất định. Điều 30. Các hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để thông quan 6 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp sau đây được miễn kiểm tra thực tế: a. Hàng hoá xuất khẩu, trừ hàng hoá xuất khẩu sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu có điều kiện; b. Hàng hóa từ nước ngoài đưa vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan; hàng hóa quá cảnh; hàng hóa cứu trợ khẩn cấp; hàng hóa chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; hàng hóa viện trợ nhân đạo và hàng hóa tạm nhập tái xuất có thời hạn; c. Hàng hóa nhập khẩu là máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định thuộc diện được miễn thuế của dự án đầu tư. 2. Ngoài những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan, hàng hóa thuộc các trường hợp đặc biệt khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ cũng được miễn kiểm tra thực tế. 3. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan; hàng hoáthuộc diện miễn kiểm tra thực tế quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan phải được kiểm tra thực tế. 4. Hàng hoá không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, căn cứ vào kết quả phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sát hải quan, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân và Hải quan các nước mà xác định có khả năng vi phạm pháp luật về hải quan phải được kiểm tra thực tế. 5. Việc kiểm tra thực tế hàng hoá do công chức hải quan kiểm tra trực tiếp hoặc kiểm tra bằng máy móc, thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác với sự có mặt của người khai hải quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ sau khi đăng ký hồ sơ hải quan và hàng hoá đã được đưa đến địa điểm kiểm tra. 7 6. Hàng hoá là động vật, thực vật sống, khó bảo quản, hàng hoá đặc biệt khác được ưu tiên kiểm tra trước. Chính phủ quy định cụ thể mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này. Điều 68. Trách nhiệm của người khai hải quan trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế và các khoản thu khác 1. Kê khai, tính thuế, nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn và chịu trách nhiệm về việc kê khai, tính thuế của mình. 2. Trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày đăng ký tờ khai, nếu phát hiện có sự nhầm lẫn trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế thì phải báo cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục để điều chỉnh số tiền thuế phải nộp. 3. Thực hiện các nghĩa vụ khác trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 4. Chấp hành các quyết định của cơ quan hải quan về thuế và các khoản thu khác. 1.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013 1.3.1. Giới thiệu về công ty 1. Tên công ty Công ty TNHH Nội thất Phương Anh Tên giao dịch: Phuong Anh Furniture Co., Ltd 2. Địa chỉ No 15 To Hieu Str- Ngo Quyen Dist- Hai Phong City- Viet Nam Điện thoại: 00 84 31 947149 Fax: 00 84 31 947164 Email: quangvinh@gmail.com 8 3. Ngành nghề kinh doanh Chuyên kinh doanh các đồ nội thất 4. Mã số kinh doanh 3500690389 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp 5. Vốn đăng ký Tài khoản số: 08001010007122 Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Vũng Tàu 6. Tình hình kinh doanh của công ty trong 5 năm vừa qua - Căn cứ vào tình hình kinh doanh khả quan của công ty trong 5 năm vừa qua và kế hoạch kinh doanh của công ty trong năm 2013. Từ năm 2008 đến năm 2012, doanh thu tất cả các loại mặt hàng (cả sản phẩm sản xuất trong nước lẫn hàng nhập khẩu) của công ty tăng liên hoàn từ 560 triệu đồng đến 1tỷ 100 triệu đồng. Trong khi các mặt hàng khác như giường, tủ quần áo, tủ giầy có số lượng tiêu thụ bấp bênh qua các năm thì riêng mặt hàng kệ gỗ lại tăng liên tục về số lượng được tiêu thụ như sau: Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượngTT (chiếc) 15 18 25 31 40 Do đó, công ty đã mạnh dạn đặt ra chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh mặt hàng này trong năm 2013 1.3.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 Công ty đặt kế hoạch phải vượt số lượng tiêu thụ năm 2012 ít nhất là 20%, tức phải tiêu thụ được khoảng 50 chiếc kệ. Việc đặt chỉ tiêu năm 2013 cao hơn năm trước của công ty là hoàn toàn hợp lý bởi theo kết quả nghiên cứu sơ bộ thì nhu cầu của thị trường trong nước ta về mặt hàng kệ gỗ cao cấp nhập khẩu trong tương lai sẽ còn tiếp tục tăng lên. Nguyên 9 nhân là do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm cho xã hội xuất hiện xu hướng tồn tại nhiều gia đình nhỏ chỉ có hai thế hệ cha mẹ- con cái cư ngụ chủ yếu trong các khu nhà chung cư cao tầng được xây dựng lên để giải quyết vấn đề về chỗ ở cho dân thành thị, vấn đề đất đai cho sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp và vấn đề về mặt bằng cho xây dựng các loại công trình công cộng, khu vui chơi giải trí Đặc biệt, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá diễn ra ở thành phố Hải Phòng đang trong giai đoạn chuyển mình do đó tất yếu gia tăng các nhu cầu về mặt hàng nội thất cao cấp, trong đó điển hình là kệ gỗ. 2. Cơ sở thực tiễn để lập phương án nhập khẩu a. Nghiên cứu thị trường để chọn được mặt hàng kinh doanh Việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh bao giờ cũng cần có tính thuyết phục trên cơ sở của phân tích những tình hình có liên quan. Đó là các tình hình cung cầu, tình hình biến động trong một số năm quá khứ, tình hình quản lý, điều tiết của Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng đang định kinh doanh. • Tình hình tiêu thụ của thị trường trong nước Do tập quán tiêu thụ kệ gỗ được sản xuất ở trong nước của người dân mà trên thị trường, số lượng kệ được sản xuất và lắp ráp trong nước chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng lượng kệ được tiêu thụ cả nước. Trong số những quốc gia mà các hãng kinh doanh trong nước nhập khẩu kệ về thì Đài Loan là nơi cung cấp nhiều nhất, ngoài ra còn có Thái Lan và Hàn Quốc. Đây là những thị trường quen thuộc có mối quan hệ làm ăn lâu dài với các hãng kinh doanh trong nước ta. 10 [...]... Xem xét kỹ thị trường thì thấy công ty TNHH Nội thất Phương Anh chỉ có hai đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm là Siêu thị nội thất Đài Loan DAFUCO ở phố Hoàng Diệu và công ty Nội thất Phúc Tăng ở phố Lê Lợi.Tuy nhiên, hai đối thủ này có vị thế bất lợi hơn công ty TNHH Nội thất Phương Anh vì trụ sở chính của 11 công ty được đặt ở phố Tô Hiệu- khu phố có mật độ tập trung cao nhất các cửa hàng kinh doanh nhỏ... thủ của công ty trên địa bàn thành phố đều có điều kiện để tiến hành nhập khẩu về kinh doanh trong nước, cạnh tranh với công ty 28 Nếu xét ở phạm vi cả nước thì việc tiêu thụ lại tiến triển rất thuận lợi theo phương thức bán buôn (các háng kinh doanh đồ nội thất ở các tỉnh khác do bất lợi về công tác xuất nhập khẩu nên thường chọn biện pháp mua buôn lại của công ty) Phương thức này thường giúp công ty. .. 21 4 Kết quả tính toán các đơn chào hàng( phân tích tài chính) 4.1 Nguồn vốn huy động Do không chỉ kinh doanh mặt hàng kệ gỗ nhập khẩu, công ty TNHH Nội thất Phương Anh còn kinh doanh các sản phẩm khác nên cần huy động một số vốn lớn Đồng thời, do tổng giá trị của hợp đồng là khá lớn nên các đối tác thường yêu cầu công ty thanh toán theo phương thức tín dụng thư L/C Do đó, công ty quyết định vay toàn... giao dịch Ba đối tác chính công ty dự định thiết lập quan hệ giao dịch là: + Công ty cổ phần thương mại Chia Yee của Đài Loan + Công ty Pyscerse Corporation của Thái Lan + Công ty Hankyoko của Hàn Quốc Đối tác từ Đài Loan là bạn hàng truyền thống, có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty TNHH Nội thất Phương Anh và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp về giữ chữ tín trong kinh doanh Họ luôn đảm bảo giao hàng... những lý do trên, công ty quyết định chọn đối tác là công ty Boo Son Co., Ltd của Thái Lan để ký kết hợp đồng Công ty đã tiến hành lập hợp đồng và thực hiện phương án nhập khẩu 240 chiếc kệ gỗ công nghiệp với công ty Boo Son Co., Ltd của Thái Lan 3.3 Tạo cơ sở bán hàng nhập khẩu Xét trong phạm vi địa bàn thành phố Hải Phòng thì việc tiêu thụ hàng kệ gỗ nhập khẩu theo phương thức bán lẻ là thích hợp... của công ty (thường là phó giám đốc công ty) sẽ được cử sang Thái Lan để xem hàng trước rồi mới ký kết hợp đồng kinh tế Sau đây là một mẫu kệ công ty chấp nhận mua (mã 9403 dài 1.2m): Trước khi sang Thái Lan công ty TNHH Phương Anh phải thông báo cho công ty Boo Son Co., Ltd ít nhất là 02 ngày để công ty Boo Son Co., Ltd chuẩn bị đón tiếp, lo hộ chỗ ở và chỉ dẫn xem hàng Nếu xem hàng mà ưng ý thì công. .. đun… Đây là thị trường truyền thống của công ty TNHH nội thất Phương Anh, có quy mô tiêu thụ lớn nhất vì khả năng thanh toán cao Đây cũng là thị trường mang lại doanh thu cao nhất vì họ yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của họ Theo nghiên cứu trên, công ty quyết định nhắm vào phân đoạn thứ hai như là khách hàng chính trong kế hoạch năm 2013 và công ty sẽ nhập khẩu loại kệ phù hợp... khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về Bên cạnh ba phương thức giao dich phổ biến trên còn hàng loạt các phương thức giao dịch khác như phương thức tái xuất, đấu thầu quốc tế… Qua phân tích đánh giá về cơ cấu nhân lực, trang thiết bị của công ty, trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm thương trường của các cán bộ làm công tác... được khoảng 60- 70% tổng lượng hàng công ty nhập về Tuy bán buôn công ty lãi ít hơn bán lẻ nhưng đó là tính trên 1 đơn vị hàng còn tính về cả quy mô tiêu thụ của hai phương thức thì do số lượng bán được nhiều hơn hẳn, phương thức bán buôn lại mang về cho công ty số lợi nhuận cao hơn hẳn Để ngày càng phát triển hơn nữa quy mô tiêu thụ hàng, công ty đã tìm thêm một cơ sở bán hàng thứ hai ở đường Nguyễn Văn... nên các cán bộ đảm trách nhiệm giao dịch của công ty trực tiếp liên hệ với bạn hàng để tránh những sai sót, nhầm lẫn khi giao hàng Nếu cần, một hay một vài cán bộ của công ty sẽ được cử sang bên nước bạn để thoả thuận và thống nhất mẫu hàng công ty cần nhập khẩu Ngoài lý do trên, còn do công ty có đội ngũ gồm 2 nhân viên phiên dịch có trình độ ngoại ngữ tốt lại có kinh nghiệm trong kinh doanh mặt hàng . 2005 Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế 1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. 2. Mua bán hàng hoá. nhỏ lẻ đồ gỗ nội thất. Từ đầu phố đến cuối phố san sát các cửa hàng kinh doanh đồ gỗ nội thất tạo nên một khu mua sắm tập trung cho khách hàng. Ở đó, người tiêu dùng có điều kiện so sánh, chọn. Anh theo kế hoạch kinh doanh năm 2013. 2 Phần I: Những cơ sở để lập phương án nhập khẩu 1. Cơ sở pháp lý Phương án nhập khẩu mặt hàng kệ gỗ dùng trong phòng khách của công ty TNHH Nội thất

Ngày đăng: 04/10/2014, 18:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.3. Bảng phân tích tài chính tổng hợp của 3 thị trường - Đồ án Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của công ty TNHH nội thất Phương Anh
4.3. Bảng phân tích tài chính tổng hợp của 3 thị trường (Trang 28)
7. Sơ đồ nghiệp vụ thực hiện hợp đồng - Đồ án Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của công ty TNHH nội thất Phương Anh
7. Sơ đồ nghiệp vụ thực hiện hợp đồng (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w