Câu 1. Chào hàng là gì, nội dung của chào hàng trong mua bán ngoại thương? a) Khái niệm: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nó có thể do người bán hoặc người mua đ¬a ra. Trong buôn bán, chào hàng là việc người bán thể hiện ró ý định bán hàng của mình. b) Nội dung của một thư chào hàng: Tên hàng. Quy cách phẩm chất. Số lượng. Giá cả. Điều kiên cơ sở giao hàng. Thời hạn giao hàng. Điều kiện thanh toán. Bao bì. Ký mã hiệu, thể thức giao hàng. c) Các loại chào hàng: Chào hàng hàng cố định: Loại chào hàng tự do. Câu 2. Các điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thương? Chủ thể của hợp đồng hợp pháp: + Hơp đồng phải được ký kết giữa các đại diện có thẩm quyền của các pháp nhân (trường hợp hợp đồng được ký giữa pháp nhân với pháp nhân) + Hợp đồng được ký kết giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Pháp nhân phải là một tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau: Là một tổ chức được thành lập một cách hợp pháp, có tài sản riêng và chiụ trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài sản đó. Có quyền quyết định của mình, có quyền tự mình tham gia hoạt động hợp pháp. Đại diện có thẩm quyền là người đứng đầu pháp nhân. Nếu không phải là người đứng đầu pháp nhân thì phải có giấy uỷ quyền do người đứng đầu pháp nhân uỷ quyền và chỉ được ký trong thời hạn hiệu lực của giấy uỷ quyền và trong phạm vi được uỷ quyền. Cá nhân phải có năng lực pháp lý, năng lực hành vi. Vì vậy, mọi cá nhân đều có khả năng ký kết hợp đồng ngoại thương sau khi đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, ngoại trừ những người vị thành niên, người bị bệnh tâm thần và người bị mất quyền công dân. Đối tư¬ợng của hợp đồng hợp pháp: Tức là hàng hoá đối tư¬ợng của hợp đồng ngoại thương phải là những hàng hoá được phép xuất khẩu theo luật ở nước xuất khẩu và được phép nhập khẩu theo luật ở n¬ước nhập khẩu. Hình thức của hợp đồng phải là văn bản vàhoặc các tài liệu giao dịch. Hợp đồng không có những nội dung trái với quy định của pháp luật hiện hành.. Câu 3. Phân tích các yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thương và áp dụng trong điều kiện Việt Nam Các bên chính của hợp đồng: một bên có yếu tố nước ngoài Đồng tiền thanh toán: là ngoại tệ với một trong hai bên hoặc cả hai bên Sự di chuyển của hàng hóa: qua biên giới một quốc gia Ngôn ngữ thể hiện hợp đồng: là ngoại ngữ với một trong hai bên hoặc cả hai bên Nguồn luật điều chỉnh: hai bên có thể viện dẫn nguồn luật nước ngoài… Câu 4. Thế nào là hợp đồng ngoại thương nói chung và theo quy định Việt Nam nói riêng? Hợp đồng ngoại thương còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hay hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác nhau. Trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của các bên, bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng. +) Theo công ¬ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanh chính ở các nước khác nhau trong đó một bên được gọi là bên bán chuyển quyền sở hữu cho bên kia gọi là bên mua một loại hàng hoá hoặc dịch vụ và nhận một số tiền tương đương với gía trị hàng hoá hoặc dịch vụ đó. Bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng. +) Theo luật thương mại Việt Nam (điều 27) mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. c) Đặc trưng của hợp đồng mua bán ngoại thương. Chủ thể của hợp đồng có cơ sở kinh doanh đăng ký ở 2 quốc gia quốc gia khác nhau Hàng hoá, đối tượng của hợp đồng phải được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của người bán trong thời gian thực hiện hợp đồng Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong 2 bên tham giá hợp đồng và cũng có thể là ngoại tệ đối với cả hai. d) Một số trường hợp ngoại lệ ở Việt Nam:
Câu 1. Chào hàng là gì, nội dung của chào hàng trong mua bán ngoại thương? a) Khái niệm: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nó có thể do người bán hoặc người mua đa ra. Trong buôn bán, chào hàng là việc người bán thể hiện ró ý định bán hàng của mình. b) Nội dung của một thư chào hàng: Tên hàng. Quy cách phẩm chất. Số lượng. Giá cả. Điều kiên cơ sở giao hàng. Thời hạn giao hàng. Điều kiện thanh toán. Bao bì. Ký mã hiệu, thể thức giao hàng. c) Các loại chào hàng: - Chào hàng hàng cố định: - Loại chào hàng tự do. Câu 2. Các điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thương? Chủ thể của hợp đồng hợp pháp: + Hơp đồng phải được ký kết giữa các đại diện có thẩm quyền của các pháp nhân (trường hợp hợp đồng được ký giữa pháp nhân với pháp nhân) + Hợp đồng được ký kết giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật * Pháp nhân phải là một tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau: Là một tổ chức được thành lập một cách hợp pháp, có tài sản riêng và chiụ trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài sản đó. Có quyền quyết định của mình, có quyền tự mình tham gia hoạt động hợp pháp. Đại diện có thẩm quyền là người đứng đầu pháp nhân. Nếu không phải là người đứng đầu pháp nhân thì phải có giấy uỷ quyền do người đứng đầu pháp nhân uỷ quyền và chỉ được ký trong thời hạn hiệu lực của giấy uỷ quyền và trong phạm vi được uỷ quyền. * Cá nhân phải có năng lực pháp lý, năng lực hành vi. Vì vậy, mọi cá nhân đều có khả năng ký kết hợp đồng ngoại thương sau khi đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, ngoại trừ những người vị thành niên, người bị bệnh tâm thần và người bị mất quyền công dân. Đối tượng của hợp đồng hợp pháp: Tức là hàng hoá đối tượng của hợp đồng ngoại thương phải là những hàng hoá được phép xuất khẩu theo luật ở nước xuất khẩu và được phép nhập khẩu theo luật ở nước nhập khẩu. Hình thức của hợp đồng phải là văn bản và/hoặc các tài liệu giao dịch. Hợp đồng không có những nội dung trái với quy định của pháp luật hiện hành Câu 3. Phân tích các yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thương và áp dụng trong điều kiện Việt Nam Các bên chính của hợp đồng: một bên có yếu tố nước ngoài Đồng tiền thanh toán: là ngoại tệ với một trong hai bên hoặc cả hai bên Sự di chuyển của hàng hóa: qua biên giới một quốc gia Ngôn ngữ thể hiện hợp đồng: là ngoại ngữ với một trong hai bên hoặc cả hai bên Nguồn luật điều chỉnh: hai bên có thể viện dẫn nguồn luật nước ngoài… Câu 4. Thế nào là hợp đồng ngoại thương nói chung và theo quy định Việt Nam nói riêng? Hợp đồng ngoại thương còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hay hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác nhau. Trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của các bên, bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng. +) Theo công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanh chính ở các nước khác nhau trong đó một bên được gọi là bên bán chuyển quyền sở hữu cho bên kia gọi là bên mua một loại hàng hoá hoặc dịch vụ và nhận một số tiền tương đương với gía trị hàng hoá hoặc dịch vụ đó. Bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng. +) Theo luật thương mại Việt Nam (điều 27) mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. c) Đặc trưng của hợp đồng mua bán ngoại thương. Chủ thể của hợp đồng có cơ sở kinh doanh đăng ký ở 2 quốc gia quốc gia khác nhau Hàng hoá, đối tượng của hợp đồng phải được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của người bán trong thời gian thực hiện hợp đồng Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong 2 bên tham giá hợp đồng và cũng có thể là ngoại tệ đối với cả hai. d) Một số trường hợp ngoại lệ ở Việt Nam: Câu 5. Incoterms là gì, đặc điểm của Incoterms? a) Khái niệm: Incoterms (International Commercial Terms) là những quy định có tính nguyên tắc của việc giao nhận hàng hoá, giữa bên mua và bên bán, giúp cho các bên hiểu thống nhất những phong tục tập quán, luật pháp khác nhau, từ đó nhằm tránh hoặc hạn chế tới mức thấp nhất những hiểu lầm có thể dẫn tới tranh chấp. b) Phân loại: - Theo hình thức vận chuyển chuyển + Vận tải bằng đường biển: + Vận chuyển bằng các phương thức khác. - Theo mức độ trách nhiệm của các bên; + Nhóm E (nơi hàng đi) 1 điều kiện (nghĩa vụ của người bán là min, người mua là max) + Nhóm F (cước vận chuyển chặng chính cha trả) 3 điều kiện + Nhóm C (cước vận chuyển chặng chính đã trả) 4 điều kiện + Nhóm D (nơi hàng đến) 5 điều kiện (nghĩa vụ của người bán là max, người mua là min) Với cách phân loại này, nghĩa vụ, trách nhiệm và rủi ro của người bán tăng dần từ nhóm E đến nhóm D. Ngược lại, người mua giảm từ E xuống D Incoterms không phải là luật quốc tế nó chỉ là những quy tắc chung được áp dụng trong việc giao nhận hàng hoặc khi thực hiện các hợp đồng ngoại thương và nó chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh khi được dẫn chiếu vào hợp đồng. c) Chú ý khi sử dụng: Incoterms chỉ áp dụng cho các hàng hoá mua bán hữu hình. Incoterms chỉ đề cập tới việc giao và nhận hàng hoá mà không đề cập tới các vấn đề chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua do vậy trong hợp đồng cần phải quy định thời hạn và địa điểm di chuyển quyền sở hữu về hàng hoá; Việc dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng phải cụ thể, vì Incoterms không phải là luật quốc tế, và cho đến nay Incoterms đã qua 5 lần sửa đổi và 2 lần bổ sung, vào các năm 1936,1953,(bổ sung 1967,1976)1980, 1990 và 2000. Các phiên bản sau không phủ nhận hiệu lực của phiên bản trước cho nên khi sử dụng Incoterms nào thì phải dẫn chiếu tên của Incoterms đó vào hợp đồng . Incoterms áp dụng đối với hàng hoá có sự dịch chuyển qua biên giới quốc gia Câu 6. Hãy trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện CIF Incoterms 2010? Tiền hàng bảo hiểm và cước phí (Cost, Insurance and Freight - CIF tên cảng bốc hàng): Người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng xếp. Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đa hàng tới cảng đến quy định, nhưng rủi ro mất mát, hoặc hư hại đối hàng hoá được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc hàng. Người bán mua bảo hiểm đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở. Người bán phải cung cấp cho người mua các chứng từ làm bằng chứng đã giao qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định các loại hàng đúng chất lượng và đủ số lượng nh quy định trong hợp đồng, hàng hoá đã được thông quan xuất khẩu. Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên: Nghĩa vụ giao hàng, thuê tàu. Phân chia chi phí (cước bốc xếp, cước vận chuyển); Chuyển giao rủi ro; Thủ tục thông quan. Câu 7. Hãy trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện FOB Incoterms 2010? Giao lên tầu (FOB - Free On Board tên cảng bốc hàng): Người bán giao hàng, khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cản bốc hàng quy định. Người mua phải chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ sau điểm ranh giới đó. Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hoá. Điều kiện này chỉ áp dụng cho đường biển hay đường thuỷ nội địa. Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên: Bên bán: Chịu mọi phí tổn để đa hàng qua lan tàu tại càng chất hàng quy định, làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hoá, cung cấp cho người mua các chứng từ làm bằng chứng đã giao qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định các loại hàng đúng chất lượng và đủ số lượng như quy định trong hợp đồng, hàng hoá đã được thông quan xuất khẩu. Trách nhiệm của người bán đối với mọi rủi ro và phí tổn có thể xảy cho hàng hoá kết thúc khi hàng qua lan can tầu tại cảng chất hàng quy định Người mua: Thuê tàu và chỉ định tàu đúng thời gian quy định đến cảng chất hàng quy định để nhận hàng hoá qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định, chịu mọi phí tổn, rủi ro có thể xảy ra đối với hàng hoá kể từ khi hàng qua lan can tàu tại cảng chất hàng quy định, làm các thủ tục thông quan hàng nhập khẩu. Trách nhiệm của người mua đối với mọi rủi ro, tổn thất có thể xảy ra đối với hàng hoá bắt đầu từ khi hàng qua lan can tàu tại cảng chất hàng quy định. Câu 8. Hãy trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện FCA Incoterms 2010? Giao cho người vận tải (Free Carrier - FCA địa điểm giao hàng): Người bán sau khi làm xong các thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên do người mua chỉ định tại địa điểm quy định. Nếu địa điểm giao hàng là cơ sở của người bán thì người bán phải chịu trách nhiệm chất hàng lên phương tiện của người vận chuyển đầu tiên do người mua chỉ định, nếu địa điểm giao hàng không phải là cơ sở của người bán, thì người bán được coi là đã giao hàng khi hàng còn nằm trên phương tiện chở đến của người bán. Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên: Nghĩa vụ giao hàng, thuê phương tiện vận tải; Phân chia chi phí (cước bốc xếp, cước vận chuyển); Chuyển giao rủi ro; Thủ tục thông quan. Câu 9. Hãy trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện DES Incoterms 2010? Giao tại tàu- (Delivered EX- Ship - DES tên cảng đích). Người bán được coi là đã hoàn thành việc giao hàng khi hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên boong tàu ở cảng đến quy định, cha làm thủ tục thông quan nhập khẩu. Người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan tới việc đa hàng hoá tới cảng đến quy định cho đến khi hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của người mua. Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên: Nghĩa vụ giao hàng, thuê tàu. Phân chia chi phí (cước bốc xếp, cước vận chuyển); Chuyển giao rủi ro; Thủ tục thông quan. Câu 10. Hãy trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện CPT Incoterms 2010? Cước phí trả tới (Carriage Paid To - CPT địa điểm đích). Người bán giao hàng cho người chuyên chở do chính người bán chỉ định, nhưng người bán phải trả chi phí cần thiết để đa hàng hoá đến địa điểm đích quy định tại nước người mua và người mua phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau khi hàng hoá đã được giao cho người vận tải. Người bán phải thông quan cho hàng xuất khẩu, người mua phải chịu mọi phí tổn liên quan đến thủ tục thông quan cho hàng hoá nhập khẩu. Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên: Nghĩa vụ giao hàng, thuê tàu; Phân chia chi phí (cước bốc xếp, cước vận chuyển); Chuyển giao rủi ro; Thủ tục thông quan. [...]... Nếu làm đại lý mua hàng cho thương nhân nước ngoài thương nhân Việt nam phải yêu cầu thương nhân nước ngoài chuyển tiền bằng ngoại tệ có khả năng chuyển đổi tự do qua ngân hàng để thương nhân Viẹet nam mua hàng theo hợp đồng đại lý Câu 23 Hãy cho biết khi ký hợp đồng ngoại thương người ta phải làm những công việc gì? Thực tế không có mẫu trình tự ký kết hợp đồng ngoại thương chuẩn, nhưng nhìn chung... lý bán hàng xuất nhập khẩu của thương nhân Việt Nam? Để có thể làm đại lý xuất nhập khẩu cho người uỷ thác, thương nhân Việt Nam, theo Bộ luật thương mại, phải có 3 điều kiện + Thương nhân Việt nam phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng phù hợp với mặt hàng đại lý, được trực tiếp xuất khẩu nhập khẩu + Nếu làm đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngoài thương nhân Việt nam phải mở tài... thiết kế, do nước ngoài cung cấp thiết bị, nguyên liệu chạy thử, hướng dẫn xây lắp và chạy thử b) Các công đoạn thực hiện nhập khẩu thiết bị toàn bộ Nghiên cứu khả thi Thiết kế kỹ thuật sơ bộ Thiết kế kỹ thuật cơ bản Thiết kế kỹ thuật chi tiết Cung cấp thiết bị và xây lắp công trình Chạy thử và đa vào sản xuất Câu 27 Trình bày nội dung cơ bản các hợp đồng thu mua hàng hóa xuất nhập khẩu? Hợp đồng mua... cụ thể, có các thông số kinh tế kỹ thuật được mô tả và quy định trong thiết kế của dự án Theo khái niệm này thì thiết bị toàn bộ cũng có thể được hiểu là nhà máy, cơ sở sản xuất nông lâm ng nghiệp, các công trình thuỷ lợi, các công trình giao thông, bu điện nhờ nước ngoài thiết kế hoặc giúp Việt Nam thiết kế, do nước ngoài cung cấp thiết bị, nguyên liệu chạy thử, hướng dẫn xây lắp và chạy thử b) Các... công b) Khái niệm về hợp đồng gia công quốc tế: Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh chính đặt ở các quốc gia khác nhau trong đó xác định nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia hợp đồng Nội dung chủ yếu của hợp đồng gia công quốc tế:là những nội dung của một bản hợp đồng ngoại thương, trong đó có một số vấn đề cần được quy định một cách cụ thể, đó là: 1.Thành phẩm:... thành phẩm thu được từ hàng hoá Dựa vào hiện trạng hàng hoá Dựa vào sự xem hàng trước Dựa vào dung trọng hàng hóa Dựa vào tài liệu kỹ thuật Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá Dựa vào mô tả hàng hóa Câu 21 Hãy trình bày các phương pháp quy định giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương? Các loại giá được quy định trong hợp đồng: 1.Giá cố định : Là giá được xác định vào lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi trong... biệt, trong đó người mua (tức là người gọi thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để người bán (tức người dự thầu) báo giá mình muốn bán và các điều kiện kỹ thuật, tín dụng sau đó người mua sẽ chọn mua của người có điều kiện tín dụng,điều kiện kỹ thuật và giá phù hợp hơn cả với những điều kiện đã nêu b) Đặc điểm của đấu thầu Đối tượng mua bán: là những hàng hoá được mua với khối lượng lớn và có thể... ta phải chia đối tượng thành các gói thầu thích hợp; bước tiếp theo là xây dựng bbản điều lệ đấu thầu, trong đó nêu rõ những mặt hàng đối tượng đấu thầu, các điều kiện và tiêu chuẩn về kỹ thuật đối với hàng hoá và dịch vụ; thông báo gọi thầu trên các tập san, báo và truyền hình v.v Sơ tuyển người dự thầu: Nếu điều lệ quy định thủ tục thẩm định trước, Ban tổ chức phải mời các hãng tham dự sơ tuyển, giao... kiện giaoi hàng DES quy định, người bán phải chịu mọi rủi ro đối với hàng hoá trong suốt quá tình vận chuyển cho đến khi hàng được giao cho người nhận trên tàu tại cảng đích Nghĩa vụ thuê tàu Cả hai điều kiện này quy định nghĩa vụ thuê tùa vận chuyển hàng hoá thuộc về người bán Chi phí Người bán phải chịu mọi chi phí và phí tổn liên quan đến hàng hoá cho đến khi hàng đến cảng đích cho cả hai điều kiện... những người mua để lựa chọn người mua trả giá cao nhất b) Đặc điểm Đối tượng mua bán: Hàng hoá không có tiêu chuẩn ví dụ nh: đồ cũ, tài sản thanh lý hoặc tài sản vi phạm Thời gian và địa điểm mua bán: Được công bố trước Các điều kiện của hợp đồng: được soạn sẵn, chỉ có chấp nhận hoặc không chấp nhận Số lượng người tham gia.: Một người bán nhiêù người mua, người mua tự trả giá c) Trình tự tiến hành bán . thể hiện hợp đồng: là ngoại ngữ với một trong hai bên hoặc cả hai bên Nguồn luật điều chỉnh: hai bên có thể viện dẫn nguồn luật nước ngoài… Câu 4. Thế nào là hợp đồng ngoại thương nói chung và. dự thầu) báo giá mình muốn bán và các điều kiện kỹ thuật, tín dụng sau đó người mua sẽ chọn mua của người có điều kiện tín dụng,điều kiện kỹ thuật và giá phù hợp hơn cả với những điều kiện. ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thương và áp dụng trong điều kiện Việt Nam Các bên chính của hợp đồng: một bên có yếu tố nước ngoài Đồng tiền thanh toán: là ngoại tệ với một trong hai bên