1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén

165 679 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

[...]... cấu trúc, tái sinh, phân bố cây Mắc khén tại Sơn La 4 - Xác định được các biện pháp nhân giống, kỹ thuật gây trồng và các biện pháp sơ chế sản phẩm từ hạt cây Mắc khén 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Loài cây Mắc khén 5.2 Phạm vi nghiên cứu * Về địa lý: 8/11 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La có phân bố cây Mắc khén, cụ thể là: Thành phố Sơn La, các huyện: Thuận Châu, Quỳnh... Hoàn thiện kỹ thuật gây trồng, phát triển loài cây Mắc khén đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững, góp phần vào việc tăng thu nhập và xói đói, giảm nghèo cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Về lý luận - Xác định được các đặc điểm lâm học và giá trị sử dụng cây Mắc khén tại Sơn La - Xác định được các biện pháp kỹ thuật tạo cây con, gây trồng và khoanh... sinh có trồng bổ sung Xuất phát từ những lý do trên, đề tài Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) tại Sơn La” là rất cần thiết vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc gây trồng và phát triển loài cây Mắc khén... tái sinh rừng có Mắc khén phân bố tại Sơn La 3.2 Về thực tiễn Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén tại tỉnh Sơn La 4 Những điểm mới của đề tài - Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống và toàn diện về cây Mắc khén từ các đặc điểm lâm học, nhân giống, gây trồng, thị trường và giá trị sử dụng, chế biến - Xác định được các đặc điểm hình... - Thiếu các thông tin về đặc điểm lâm học của loài Mắc khén: Hiện tại chưa có nghiên cứu cụ thể về các đặc điểm hình thái, cấu trúc, tái sinh, phân bố, lập địa, vật hậu, nên sự hiểu biết về cây Mắc khén còn rất hạn chế - Thiếu hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Mắc khén: Hiện nay, do thiếu nhiều thông tin nên chúng ta vẫn chưa xây dựng được quy trình kỹ thuật nhân giống và gây trồng, phát triển Mắc khén... đã giới thiệu điều kiện gây trồng, nguồn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến cho một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị Ngoài các công trình điển hình trên, còn rất nhiều công trình nghiên cứu cũng như các kinh nghiệm tổng kết của các tác giả và các văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh như: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001)... khai, nhưng cũng rất hữu ích và là tài liệu tham khảo cho việc gây trồng và phát triển loài cây này ở Việt Nam 1.1.5 Trồng và chăm sóc rừng Những thành tựu nghiên cứu về trồng và chăm sóc cây Mắc khén còn khá khiêm tốn, chủ yếu là ở các mô hình vườn rừng hoặc nông lâm kết hợp 12 Peter Hoare (1997) [87], cho biết ở Thái Lan cây Mắc khén cũng được Chính phủ quan tâm gây trồng tại một số tỉnh của miền... 4.35 Tỷ lệ sống và chất lượng cây trồng trong các mô hình 111 4.36 4.37 4.38 4.39 4.40 Sinh trưởng về D1.3, HVN, DT của cây Mắc khén trong các phương thức trồng Sản lượng quả cây Mắc khén trong các phương thức trồng Sinh trưởng của cây Mắc khén trong các phương thức làm giàu rừng Sinh trưởng của cây Mắc khén trong các mô hình khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh Giá trị gia tăng của các tác nhân trong... rừng tại Sơn La Sau 2 năm trồng cho thấy khả năng sinh trưởng của cây Mắc khén khá tốt ở các mô hình và một số cây đã cho quả - Nguyễn Cảnh Sáng (2011) [50] cho biết hiện nay việc gây trồng cây Mắc khén tại tỉnh Sơn La nói chung và huyện Thuận Châu nói riêng chủ yếu người dân đánh cây tái sinh từ rừng tự nhiên về trồng xen trên đất nương rẫy, vườn rừng, chưa nắm rõ kỹ thuật gây trồng, chưa đầu tư chăm... ổn định và có hiệu quả kinh tế cao Thiếu kỹ thuật, trong đó có lựa chọn các lập địa phù hợp cũng là nguyên nhân trực tiếp các mô hình chưa phát triển - Chưa có mô hình trình diễn trồng Mắc khén để làm cơ sở nhân rộng: Hiện nay, cây Mắc khén chủ yếu được trồng xen trên đất nương rẫy, nông lâm kết hợp 3 với quy mô rất nhỏ lẻ, chưa có các mô hình đủ lớn và toàn diện về các mặt, cả về rừng trồng và khoanh

Ngày đăng: 30/09/2014, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Anh (1998), “Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà Bắc”, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà Bắc”
Tác giả: Đặng Ngọc Anh
Năm: 1998
2. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227-270 (234) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Bộ môn Điều tra cây rừng - Cục Điều tra quy hoạch (1970), Bảng tra một số loài cây thân gỗ thông thường, Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng tra một số loài cây thân gỗ thông thường
Tác giả: Bộ môn Điều tra cây rừng - Cục Điều tra quy hoạch
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1970
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và các đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và các đối tác
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
9. Bộ y tế (1974), Dược điển Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 644 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1974
10. Phạm Trần Cẩn (2002), Cây thuốc chữa bệnh người Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc chữa bệnh người Việt Nam
Tác giả: Phạm Trần Cẩn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Minh Châu (2012), Nghiên cứu các biện pháp nhân giống cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa DC) tại Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp nhân giống cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa "DC) "tại Sơn La
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2012
14. Lò Văn Chiều, Lò Văn Nở (2012), Tìm hiểu kiến thức của cộng đồng người Thái tỉnh Sơn La trong sử dụng các sản phẩm từ cây Mắc khén (Zanthoxylum rshetsa DC). Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kiến thức của cộng đồng người Thái tỉnh Sơn La trong sử dụng các sản phẩm từ cây Mắc khén (Zanthoxylum rshetsa
Tác giả: Lò Văn Chiều, Lò Văn Nở
Năm: 2012
15. Hoàng Chung (2000), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật rừng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 117 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật rừng
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
17. Phạm Văn Điển (2003), Tuyển tập các bài viết về lâm sản ngoài gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài viết về lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2003
18. Phạm Văn Điển (2004), Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp ở vùng núi, trung du Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp ở vùng núi, trung du Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Điển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
19. Phạm Văn Điển, Phạm Thị Huyền (2005), Kỹ thuật xây dựng và phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng núi trung du Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xây dựng và phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng núi trung du Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Điển, Phạm Thị Huyền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
20. Phạm Văn Điển, Trần Ngọc Hải, Triệu Minh Đức, Tăng Thế Cường (2005), Bảo tồn và phát triển thực vật cho lâm sản ngoài gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo tồn và phát triển thực vật cho lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Phạm Văn Điển, Trần Ngọc Hải, Triệu Minh Đức, Tăng Thế Cường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
22. Lò Văn En (2010), Ảnh hưởng của một số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả năng ra rễ hom cây Mắc khén tại vườn ươm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả năng ra rễ hom cây Mắc khén tại vườn ươm
Tác giả: Lò Văn En
Năm: 2010
23. Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng LSNG
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.35  Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Mắc khén  127 - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
4.35 Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Mắc khén 127 (Trang 14)
Hình 2.1: Sơ đồ các bước tiến hành đề tài - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 2.1 Sơ đồ các bước tiến hành đề tài (Trang 43)
Hình 4.1: Mặt cắt xuyên tâm và mặt cắt tiếp tuyến cây Mắc khén trưởng thành - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.1 Mặt cắt xuyên tâm và mặt cắt tiếp tuyến cây Mắc khén trưởng thành (Trang 69)
Hình 4.8: Quả Mắc khén chín            Hình 4.9: Quả Mắc khén chín nứt lộ hạt - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.8 Quả Mắc khén chín Hình 4.9: Quả Mắc khén chín nứt lộ hạt (Trang 72)
Hình 4.11: Sơ đồ các tuyến điều tra phân bố Mắc khén tại Sơn La - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.11 Sơ đồ các tuyến điều tra phân bố Mắc khén tại Sơn La (Trang 75)
Bảng 4.12: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu  Đai - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.12 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu Đai (Trang 86)
Hình 4.12: Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại Sơn La - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.12 Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại Sơn La (Trang 87)
Bảng 4.14: Kết quả các pha vật hậu loài Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.14 Kết quả các pha vật hậu loài Mắc khén (Trang 90)
Hình 4.13: Món cá pỉnh tộp  Hình 4.14: Món thịt gác bếp - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.13 Món cá pỉnh tộp Hình 4.14: Món thịt gác bếp (Trang 96)
Bảng 4.20: Thành phần hóa học dịch chiết Methanol của quả (ZRSM) và lá - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.20 Thành phần hóa học dịch chiết Methanol của quả (ZRSM) và lá (Trang 99)
Bảng 4.22: Độ thuần hạt Mắc khén tại 3 đai cao - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.22 Độ thuần hạt Mắc khén tại 3 đai cao (Trang 101)
Bảng 4.23: Khối lượng 1.000 hạt Mắc khén theo 3 công thức - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.23 Khối lượng 1.000 hạt Mắc khén theo 3 công thức (Trang 102)
Bảng 4.24: Kết quả tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.24 Kết quả tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Mắc khén (Trang 104)
Bảng 4.25: Kết quả thế nảy mầm của hạt Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.25 Kết quả thế nảy mầm của hạt Mắc khén (Trang 105)
Bảng 4.28: Tỷ lệ sống  và ra rễ của hom Mắc khén trong các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.28 Tỷ lệ sống và ra rễ của hom Mắc khén trong các công thức thí nghiệm (Trang 113)
Hình 4.23: Cây Mắc khén ngoài tự nhiên  Hình 4.24: Chồi Mắc khén sau khử trùng - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.23 Cây Mắc khén ngoài tự nhiên Hình 4.24: Chồi Mắc khén sau khử trùng (Trang 115)
Hình 4.25: Chồi Mắc khén phát triển từ mắt ngủ - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.25 Chồi Mắc khén phát triển từ mắt ngủ (Trang 116)
Hình 4.26: Ảnh hưởng của tổ hợp IBA và BAP đến khả năng phát triển chồi - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.26 Ảnh hưởng của tổ hợp IBA và BAP đến khả năng phát triển chồi (Trang 118)
Hình 4.27: Chồi cây Mắc khén tái nhiễm khuẩn và nấm - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.27 Chồi cây Mắc khén tái nhiễm khuẩn và nấm (Trang 119)
Bảng 4.31: Ảnh hưởng của nồng độ GA 3  đến khả năng kéo dài chồi cây Mắc khén  CT môi - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.31 Ảnh hưởng của nồng độ GA 3 đến khả năng kéo dài chồi cây Mắc khén CT môi (Trang 119)
Hình 4.28: Ảnh hưởng của GA 3  đến khả năng kéo dài chồi cây Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.28 Ảnh hưởng của GA 3 đến khả năng kéo dài chồi cây Mắc khén (Trang 120)
Bảng 4.33: Sinh trưởng về D 1.3 , H VN , D T  của cây Mắc khén trong các công thức - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.33 Sinh trưởng về D 1.3 , H VN , D T của cây Mắc khén trong các công thức (Trang 122)
Hình 4.29: Mô hình trồng rừng Mắc khén thuần loài - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.29 Mô hình trồng rừng Mắc khén thuần loài (Trang 124)
Bảng 4.36: Sinh trưởng về D 1.3 , H VN , D T  của cây Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.36 Sinh trưởng về D 1.3 , H VN , D T của cây Mắc khén (Trang 126)
Bảng 4.39: Sinh trưởng của cây Mắc khén trong các mô hình khoanh nuôi, xúc - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.39 Sinh trưởng của cây Mắc khén trong các mô hình khoanh nuôi, xúc (Trang 129)
Hình 4.31: Sơ đồ các kênh lưu thông trực tuyến sản phẩm hạt Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.31 Sơ đồ các kênh lưu thông trực tuyến sản phẩm hạt Mắc khén (Trang 131)
Hình 4.32: Sơ đồ kênh lưu thông sản phẩm hạt Mắc khén không trực tuyến - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.32 Sơ đồ kênh lưu thông sản phẩm hạt Mắc khén không trực tuyến (Trang 132)
Bảng 4.42: Nhu cầu sản phẩm Mắc khén của người dân tại tỉnh Sơn La - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Bảng 4.42 Nhu cầu sản phẩm Mắc khén của người dân tại tỉnh Sơn La (Trang 134)
Hình 4.34: Quy trình chế biến hạt Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.34 Quy trình chế biến hạt Mắc khén (Trang 140)
Hình 4.35: Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Mắc khén - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khén
Hình 4.35 Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Mắc khén (Trang 141)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w