1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển huyện tiền hải tỉnh thái bình làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triên rừng ngập mặn bền vững

126 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 19 (2011 - 2013) Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, phịng NN&PTNT, huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn PGS TS Ngơ Đình Quế - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn phịng NN&PTNT huện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho tác giả quá triǹ h thu thâ ̣p số liê ̣u ngoa ̣i nghiêp ̣ Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đình Duy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………i MỤC LỤC ……………………………………………………………………ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… …iv DANH MỤC CÁC BẢNG………………… …… ……………………… v DANH MỤC CÁC HÌNH ………………… …………………… ….……vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Trong nước 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa 22 2.4.2 Phương pháp thực địa 22 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 24 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Khí hậu 28 3.1.3 Thuỷ văn 30 3.2 Thổ nhưỡng 33 3.3 Thực vật 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 iii 4.1 Thực trạng tình hình sử dụng đất rừng ngập mặn rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 41 4.2 Đặc điểm đất rừng ngập mặn sinh trưởng rừng Trang ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 51 4.2.1 Đặc điểm đất rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải 51 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng Trang ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 75 4.3 Mối quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng Trang ven biển huyện tiền Hải, tỉnh Thái Bình 80 4.3.1 Tương quan tăng trưởng đường kính gốc chiều cao vút trung bình năm rừng Trang với độ thành thục đất 80 4.3.2 Tương quan tăng trưởng đường kính gốc chiều cao vút trung bình năm Trang với hàm lượng chất hữu đất 82 4.3.3 Tổng hợp tiêu chí phân loại mức độ thích hợp cho Trang ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 84 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Trang theo mức độ thích hợp vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 85 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật gây trồng Trang đất ngập mặn khơng có phèn tiềm tàng huyện Tiền Hải 85 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật gây trồng Trang đất cát pha, cát dính (rất khó khăn) 86 4.4.3 Đề xuất vùng trồng Trang thích hợp cho huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 88 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Tiếng Việt 94 Tiếng Anh 96 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ RNM Rừng ngập mặn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban Nhân dân ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản OTC Ô tiêu chuẩn TH Tiền Hải D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành ∆D00 Tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính gốc ∆Hvn Tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao vút T Tốt TB Trung bình X Xấu v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Quy định bề rộng đai rừng phòng hộ giới 3.1 Các loài ngập mặn “thực thụ” phân bố hai huyện Thái Thụy & Tiền Hải 35 4.1 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2012 42 4.2 Hiện trạng RNM theo đơn vị hành chức huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2012 45 4.3 Quy hoạch rừng đất rừng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020 49 4.4 Độ thành thục đất tán rừng ngập mặn điểm điều tra 54 4.5 Phân bố số loài ngập mặn vùng ven biển Thái Bình 57 4.6 Thành phần cấp hạt đất rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải 60 4.7 Ảnh hưởng thành phần cấp hạt đất đến phân bố sinh trưởng RNM 64 4.8 Kết phân tích số tiêu hóa tính đất vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 71 4.9 Đặc điểm sinh trưởng rừng ngập mặn điểm điều tra huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 76 4.10 Tổng hợp tiêu chí phân theo mức độ thích hợp cho Trang 85 4.11 Tổng hợp yếu tố kỹ thuật trồng rừng Trang bãi bồi 86 4.12 Tiêu chuẩn trang trồng rừng 87 4.13 Đề xuất vùng trồng Trang thích hợp cho huyện Tiền Hải 90 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 26 4.1 Cơ cấu diện tích đất có rừng chưa có rừng huyện Tiền Hải năm 2012 43 4.2 Diện tích RNM phân theo loài cây, chức huyện Tiền Hải 44 4.3 Diện tích rừng trồng theo lồi phân theo xã huyện Tiền Hải 48 4.4 Quy hoạch rừng đất rừng ven biển huyện Tiền Hải giai đoạn 2012 – 2020 51 4.5 Sơ đồ lát cắt điển hình bãi bồi vùng ven biển tỉnh Thái Bình 58 4.6 Thành phần cấp hạt đất trung bình điểm điều tra huyện Tiền Hải 64 4.7 Độ chua hàm lượng chất hữu đất lâm phần điều tra 70 4.8 Hàm lượng đạm, lâm kali tổng số lâm phần điều tra 75 4.9 Sự tăng đường kính gốc theo độ tuổi Trang 77 4.10 Sự tăng chiều cao vút theo độ tuổi Trang 78 4.11 Chiều cao cành Trang lâm phần điều tra 79 4.12 Đường kính tán Trang lâm phần điều tra 80 4.13 Tương quan Hvn Trang với độ thành thục đất 81 4.14 Tương quan Dgoc rừng Trang với độ thành thục đất 82 4.15 Tương quan Hvn rừng Trang với chất hữu đất 83 4.16 Tương quan Dgoc rừng Trang với hàm lượng mùn đất 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên đất liền 32.894.398 với bờ biển dài 3.260 km, chạy suốt từ Bắc Nam Chính Việt Nam coi nước có tính đa dạng cao đất liền vùng ngập nước ven biển Trong năm qua, nguyên nhân phá rừng làm đầm nuôi tôm tự phát, quảng canh, chuyển đổi hợp pháp mục đích sử dụng đất sang nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây dựng khu công nghiệp, cảng biển, tái định cư, khai thác khoáng sản, làm đồng muối, khai thác tài nguyên thuỷ sản mức, ô nhiễm mơi trường làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn Gần đây, địa phương tiến hành trồng lại rừng ngập mặn thơng qua chương trình 327, PAM, 661, Hội chữ thập đỏ nên khôi phục trồng lại số diện tích rừng ngập mặn Thực tế địa phương thiếu nghiên cứu sở đất RNM, kỹ thuật trồng hỗn loài phù hợp, giải pháp kỹ thuật trồng cho loài với phương châm “đất ấy” Do vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển rừng ngập mặn bền vững” có ý nghĩa lớn việc khơi phục lại hệ sinh thái RNM ven biển yêu cầu cấp thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước Rừng ngập mặn tên gọi chung dải rừng ven biển bị ngập thường xuyên định kỳ thủy triều Với diện tích rộng, sinh khối lớn, tổ thành đa dạng, RNM khơng có giá trị kinh tế, mà cịn có giá trị sinh thái, phịng hộ, bảo vệ đê biển Trong lĩnh vực trồng phục hồi RNM, có nhiều tổ chức quốc tế tham gia như: Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), chưng trình nghiên cứu quản lý hệ sinh thái RNM khu vực Châu Á Thái Bình Dương UNDP/UNESCO (RAS/79/002) cung cấp tài cho tổ chức chuyên môn nước để nghiên cứu quản lý RNM Chính phủ nhiều nước ban hành sách RNM, khuyến khích trồng khơi phục RNM P.Seager (1996), cho biết Australia trồng loài Sú (Aegiceras corniculaum (L) Blanco) Mắm biển (Avicennia marina (Forsk) Vierh) phương pháp trồng trồng túi bầu trồng trực tiếp trụ mầm Kết cho thấy, trồng trực tiếp trụ mầm có tỷ lệ sống cao giá thành thấp so với trồng túi bầu [43] Tại Thái Lan, Đước đôi (Rhizophora apiculata B1) Đưng (Rhizophora mucronata Lamk), coi đối tượng để trồng rừng ngập mặn cho than tốt, có lượng nhiệt cao Đước đôi trồng phương pháp trụ mầm và đạt tỷ lệ sống 80% (Aksornkoe, 1996) [27] Đưng trồng từ trụ mầm có tỷ lệ sống 94% (Havanond, 1995) [35] Ở Malaysia, từ năm 1987 đến 1992 trồng 4300 RNM, với hai lồi Đước đơi Đưng (Chan, 1996) [29] Cịn Indonesia, lồi sử dụng trồng rừng Đước đơi, Đước vịi, Đưng Vẹt dù Trồng có bầu - tháng tuổi, có -4 Vẹt dù trồng trực tiếp trụ mầm Đước đơi, Đước vịi, Đưng, cịn Vẹt dù trồng trực tiếp trụ mầm (Soemodihardjo Cs, 1996) [46] Ở Ấn Độ Pakixtan, sử dụng lồi để trồng RNM Mắm lưỡi địng, Mắm biển, Đước đơi, Đưng, Bần chua với biện pháp kỹ thuật trồng trực tiếp trụ mầm có bầu có kích thước x 10cm, lồi Đước đơi, Mắm biển, Đưng trồng với mật độ 1,5 x 1,5 m (Untawale, 1996 Qureshi, 1996) [47] Tại Bănglađét, sử dụng lồi Vẹt đen, Bần Mắm lưỡi địng hai biện pháp kỹ thuật trồng túi bầu trồng trực tiếp trụ mầm (Siddiqi, 1993, 1996), Cóc trắng trồng hạt, tỷ lệ đạt 20% hạt nẩy mầm sau tuần (Choudhury, 1994) [30] Những nghiên cứu vai trò giảm sóng thảm thực vật rừng ngập mặn giới nói chung cịn hạn chế Nghiên cứu Magi cs (1996), Mazda cs (1997) hiệu định lượng loài Đâng (Rhizophora stylosa) Trang (Kandelia obovata) việc giảm sóng dựa quan sát thực địa Đồng thời Massel cs (1999) thảo luận hiệu lồi Đước việc giảm sóng dựa mơ hình tốn Tuy nhiên, kết khơng thể áp dụng với lồi khác theo Wolanski cs (2001) lồi ngập mặn có hình dáng thân, rễ khác đặc trưng vận hành với lực kéo khác có hiệu cản sóng khác [38] Iwagaki Kakinuma (1997) biến dạng sóng biển áp lực đáy vùng biển nông phụ thuộc vào chu kỳ sóng khoảng – 30 giây [37] Tuy nhiên dựa vào kết nghiên cứu Massel cs (1999) chứng minh rừng ngập mặn, giảm tác động sóng phụ thuộc vào chu kỳ sóng khoảng 1,5 - 5,0 giây [37] Tại khu vực rừng ngập mặn, giảm sóng ma sát đáy vùng ven biển nước nơng khơng có thảm thực vật Breschneider Reid nghiên cứu từ năm 1954 Theo nghiên cứu vùng nước nơng khơng có thảm thực vật, hệ số cản ma sát đáy không phụ thuộc vào độ sâu nước, đến lựơt tác động ma sát đáy việc giảm lượng sóng độ sâu nước tăng dù có phụ thuộc vào chu kỳ sóng Mazda cs (1997) khẳng định bãi triều gần vùng rừng ngập mặn hệ số cản bất biến hệ số cản 0,01 chu kỳ sóng 10 giây hệ số suy giảm sóng giảm từ 0,002m-1 đến 0,001m-1 độ sâu mực nước tăng Tác giả nơi có rừng ngập mặn mà Trang chiếm ưu thế, mật độ thảm thực vật ngập mặn tương đối cao hệ số suy giảm sóng khơng phụ thuộc vào độ sâu nước có độ lớn 0,002m-1 Mặt khác, hệ số suy giảm sóng nơi có rừng ngập mặn dao động theo độ sâu mực nước có giá trị lớn vùng nước nông (khoảng 0,0006m-1) đặc biệt vùng có lồi Bần chua chiếm ưu Ngun nhân thay đổi hệ số suy giảm sóng giảm theo theo độ sâu mực nước vùng nước nơng đặc tính sinh thái, hình thái lồi trồng [38] Việc nghiên cứu chức thuỷ lực rừng ngập mặn liên quan đến sóng thần nghiên cứu cách rộng rãi Iida Iwasaki cs (1983); Hebenstreit (1997); Satake (2005) nghiên cứu Hamzah cs (1999), Harada cs (2000); Aburaya Imamura (2002) , nghiên cứu tác động nhân tố thuỷ lực khu rừng phịng hộ chắn sóng thần, phần lớn dựa thí nghiệm mơ tả số học Đồng thời cho mối liên quan bề dày rừng, mức độ rậm rạp thảm Phụ lục C-4: Quy hoạch rừng đất rừng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020 Phân theo xã / Phân theo loại rừng TT Loại đất loại rừng Tổng Rừng đặc dụng Cộng Nam Thịnh Nam Hưng Nam Phú Rừng phịng hộ Cộng Đơng Long Đơng Hồng Đông Minh Trồng rừng BS (Bần) 268,00 195,00 75,00 50,00 70,00 73,00 58,00 15,00 Trồng rừng 554,26 383,76 90,00 158,00 135,76 170,50 105,00 51,50 3.1 Trồng RNM 500,76 360,76 80,00 150,00 130,76 140,00 100,00 40,00 3.2 Phi lao 53,50 23,00 10,00 8,00 5,00 30,50 5,00 11,50 14,00 71,00 Đất trống 1581,58 1284,08 397,00 405,84 481,24 297,50 96,00 130,50 4.1 Đất ngập nước, sình lầy 1036,08 1016,08 312,00 337,84 366,24 20,00 13,00 7,00 4.2 Bãi cát, cồn cát 545,50 85 68 115 277,50 83 123,5 268,00 14,00 71 Phụ lục C-5: Thành phần cấp hạt đất tán rừng Trang ven biển huyện Tiền Hải Phẫu diện đất TH TH TH TH TH Thành phần giới (đkm/m, %) Tên đất Độ sâu lấy mẫu - 0.02 0.02 - 0.002 < 0.002 Sét vật lý - 20 13,50 43,70 42,80 86,50 Sét pha limôn 20 - 50 21,60 41,80 36,60 78,40 Thịt pha sét TB 17,55 42,75 39,70 82,45 Sét pha limôn - 20 36,40 24,70 38,90 63,60 Thịt pha sét 20 - 50 38,60 25,80 35,60 61,40 Thịt pha sét TB 37,50 25,20 37,30 62,50 Thịt pha sét - 20 16,50 42,80 40,70 83,50 Sét pha limôn 20 - 50 33,00 37,70 29,30 67,00 Thịt pha sét TB 24,75 40,25 35,00 75,25 Thịt pha sét - 20 14,00 56,60 29,40 86,00 Thịt pha sét, pha limôn 20 - 50 23,20 51,90 24,90 76,80 Thịt pha sét, pha limôn TB 18,50 54,30 27,20 81,50 Thịt pha sét, pha limôn - 20 32,70 29,80 37,50 67,30 Thịt pha sét 20 - 50 35,60 28,90 35,50 64,40 Thịt pha sét TB 34,15 29,35 36,50 65,85 Thịt pha sét theo TPCG Sinh trưởng T T T TB X Phụ lục C-6: Thành phần cấp hạt đất tán rừng Trang ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình (Tiếp theo) Phẫu diện đất TH TH TH TH ĐC Thành phần giới (đkm/m, %) Tên đất Độ sâu lấy mẫu - 0.02 0.02 - 0.002 < 0.002 Sét vật lý - 20 14,70 56,20 29,10 85,30 Thịt pha sét, pha limôn 20 - 50 17,20 55,90 26,90 82,80 Thịt pha sét, pha limôn TB 15,95 56,05 28,00 84,05 Thịt pha sét, pha limôn - 20 37,20 59,90 2,90 62,80 Thịt pha limôn 20 - 50 50,70 24,80 24,50 49,30 Thịt pha sét pha cát TB 43,95 42,35 13,70 56,05 Thịt - 20 45,70 23,80 30,50 54,30 Thịt pha sét 20 - 50 40,80 30,20 29,00 59,20 Thịt pha sét TB 43,25 26,95 29,80 56,75 Thịt pha sét - 20 55,80 38,10 6,10 44,20 Thịt pha cát 20 - 50 81,70 12,20 6,10 18,30 Cát pha thịt TB 68,75 25,15 6,10 31,25 Cát pha thịt - 20 90,80 4,50 4,70 9,20 Cát 20 - 50 94,60 2,30 3,10 5,40 Cát TB 92,70 3,40 3,90 7,30 Cát theo TPCG Sinh trưởng T TB X TB Phụ lục C-7: Kết phân tích số tiêu hóa tính đất OTC ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đặc điểm hóa tính đất Phẫu diện TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 Độ sâu lấy mẫu (cm) pH đất ướt pHKCL đất khô (%) Cation kiềm trao đổi (mđl/100g đất) (%) Tổng số (%) Cl- SO42- Ca2+ Mg2+ Tổng số CHC Đạm P2O5 K2O 6,61 0,43 0,08 3,73 7,34 11,07 1,25 0,12 0,13 1,81 7,87 6,82 0,32 0,13 5,15 5,12 10,27 1,13 0,09 0,13 1,59 7,76 7,61 6,72 0,38 0,11 4,44 6,23 10,67 1,19 0,11 0,13 1,70 - 20 7,32 7,62 7,13 0,76 0,47 7,52 10,23 17,75 2,12 0,13 0,13 2,05 20 – 50 7,44 6,65 7,36 0,42 0,31 7,53 8,95 16,48 1,35 0,12 0,11 1,86 TB 7,38 7,14 7,25 0,59 0,39 7,53 9,59 17,12 1,74 0,13 0,12 1,96 - 20 7,86 7,53 7,35 0,32 0,13 9,75 7,55 17,30 1,32 0,09 0,11 1,66 20 – 50 7,54 7,71 6,87 0,26 0,11 8,55 3,56 12,11 1,21 0,11 0,13 1,83 TB 7,70 7,62 7,11 0,29 0,12 9,15 5,56 14,71 1,27 0,10 0,12 1,75 - 20 7,82 7,25 7,15 0,28 0,13 9,85 5,26 15,11 1,34 0,15 0,09 1,54 20 – 50 7,65 7,45 6,85 0,23 0,15 9,93 6,25 16,18 1,46 0,14 0,11 1,65 TB 7,74 7,35 7,00 0,26 0,14 9,89 5,76 15,65 1,40 0,15 0,10 1,60 - 20 7,94 7,65 7,56 0,43 0,14 8,15 5,87 14,02 1,35 0,13 0,11 1,83 20 – 50 7,68 7,61 7,14 0,32 0,13 9,25 5,13 14,38 1,25 0,12 0,09 1,43 TB 7,81 7,63 7,35 0,38 0,14 8,70 5,50 14,20 1,30 0,13 0,10 1,63 H2O KCL - 20 7,88 7,35 20 – 50 7,63 TB Phụ lục C-8: Kết phân tích số tiêu hóa tính đất OTC ven biển huyện Tiền Hải -Thái Bình Phẫu diện TH TH7 TH8 TH9 ĐC Đặc điểm hóa tính đất Độ sâu lấy mẫu (cm) Ph đất ướt pHKCL đất khô (%) Cation kiềm trao đổi (mđl/100g đất) (%) Tổng số CHC Tổng số (%) Đạm P2O5 K2O 1,27 0,08 0,08 1,46 3,78 0,28 0,07 0,06 0,65 4,98 7,59 0,78 0,08 0,07 1,06 3,05 3,46 6,51 0,62 0,11 0,09 0,98 0,07 3,67 3,43 7,10 0,58 0,09 0,08 0,85 0,15 0,08 3,36 3,45 6,81 0,60 0,10 0,09 0,92 7,25 0,46 0,22 4,05 8,15 12,20 1,37 0,12 0,09 1,35 7,50 7,35 0,35 0,15 1,75 3,25 5,00 0,57 0,08 0,07 0,81 7,57 7,54 7,30 0,41 0,19 2,90 5,70 8,60 0,97 0,10 0,08 1,08 – 20 7,98 7,65 6,82 0,56 0,12 5,35 5,98 11,33 1,26 0,13 0,12 1,25 20 – 50 7,65 7,59 6,78 0,35 0,11 5,63 5,21 10,84 1,12 0,09 0,09 1,06 TB 7,82 7,62 6,80 0,46 0,12 5,49 5,60 11,09 1,19 0,11 0,11 1,16 – 20 7,85 7,66 7,20 0,04 0,05 1,25 4,00 5,25 0,04 0,03 0,06 0,79 20 – 50 7,84 7,45 7,46 0,12 0,02 1,55 2,75 4,30 0,03 0,08 0,06 0,65 TB 7,85 7,56 7,33 0,08 0,04 1,40 3,38 4,78 0,04 0,06 0,06 0,72 Cl- SO42- Ca2+ Mg2+ 7,15 0,45 0,17 3,58 7,82 11,40 7,46 7,24 0,17 0,05 1,64 2,14 7,30 7,50 7,20 0,31 0,11 2,61 – 20 7,85 7,24 7,25 0,16 0,09 20 – 50 7,82 7,35 7,45 0,13 TB 7,84 7,30 7,35 – 20 7,58 7,58 20 – 50 7,55 TB H2O KCL - 20 7,05 7,54 20 – 50 7,54 TB Phụ lục C-9: Điều tra tình hình sinh trưởng OTC huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình OTC Địa điểm lấy mẫu Khoảng Năm Mật độ Mật độ Tỷ lệ Đường kính Chiều cao ∆D00 ∆Hvn Tình hình trồng sống (cm) (m) cách bờ tuổi (cm) (m) sinh trưởng đê (m) (năm) (cây/ha) (%) (cây/ha) D00 Dt Hvn Hdc TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1400 20.000 12.000 60,0 1,18 0,53 0,28 1,18 0,53 T TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1200 20.000 14.000 70,0 3,02 64,00 1,25 0,45 1,01 0,42 T TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1000 20.000 18.000 90,0 7,32 118,50 2,57 0,47 1,22 0,43 T TH Nam Thịnh-Tiền Hải 300 20.000 13.000 65,0 4,63 110,00 1,59 0,49 0,93 0,32 TB TH Nam Thịnh-Tiền Hải 700 20.000 8.500 42,5 5,42 97,54 1,74 0,56 0,77 0,25 X TH Nam Thịnh-Tiền Hải 900 20.000 9.500 47,5 3,54 1,80 0,54 1,18 0,60 T TH Đông Long-Tiền Hải 700 10 20.000 11.000 55,0 8,25 103,90 2,76 0,39 0,83 0,28 TB TH Đông Long-Tiền Hải 900 20.000 9.000 45,0 1,36 19,00 0,42 0,54 0,68 0,21 X TH Đông Long-Tiền Hải 700 20.000 13.500 67,5 2.34 64,65 0,84 0,57 0,78 0,28 TB 5,20 76,8 Phụ lụcC-10:Độ thành thục đất tán rừng ngập mặn điểm điều tra Độ thành thục đất Khoảng cách bờ đê (m) Năm tuổi (năm) TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1400 Bùn lỗng 30 T TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1200 Bùn chặt 20 T TH Đơng Hồng-Tiền Hải 1000 Sét mềm 15 T TH Nam Thịnh-Tiền Hải 300 Sét cứng TB TH Nam Thịnh-Tiền Hải 700 Sét cứng X TH Nam Thịnh-Tiền Hải 900 Sét mềm 15 T TH Đông Long-Tiền Hải 700 10 Sét cứng TB TH Đông Long-Tiền Hải 900 Sét cứng X TH Đông Long-Tiền Hải 700 Bùn chặt 25 TB OTC Địa điểm lấy mẫu Dạng đất Độ lún Sinh trưởng (cm) Phụ lục C-11: xử lý số liệu Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:Hvn Model Summary Equation R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 b2 Linear 117 930 367 1.912 -.029 Logarithmic 011 076 791 1.736 -.100 Inverse 013 090 773 1.603 -.781 Quadratic 519 3.232 112 802 189 -.007 Cubic 681 3.560 103 -.449 610 -.039 Compound 087 667 441 1.681 980 Power 002 016 902 1.381 -.037 S 028 198 669 356 -.921 Exponential 087 667 441 1.681 -.020 b3 001 The independent variable is Dothanhthuc Hvn Cubic Model Summary R R Square 825 The independent variable is Dothanhthuc Adjusted R Square 681 Std Error of the Estimate 490 592 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Regression 3.742 1.247 Residual 1.752 350 Total 5.494 Sig 3.560 103 The independent variable is Dothanhthuc Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Dothanhthuc Coefficients Std Error Beta t Sig .610 279 7.086 2.188 080 Dothanhthuc ** -.039 020 -14.608 -1.925 112 Dothanhthuc ** 001 000 7.355 1.596 171 -.449 971 -.463 663 (Constant) Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:Hvn Model Summary Equation R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 Linear 080 607 462 2.300 -.689 Logarithmic 126 1.010 348 1.596 -.914 b2 b3 Inverse 180 1.539 255 514 1.043 Quadratic 211 800 492 5.023 -5.840 2.246 Cubic 567 2.179 209 24.179 -61.736 52.400 Compound 016 115 745 1.687 780 Power 042 308 596 1.322 -.423 S 079 604 463 -.290 555 Exponential 016 115 745 1.687 -.249 -14.072 The independent variable is Chathuuco Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Chathuuco Std Error Coefficients Beta t Sig -61.736 27.903 -25.286 -2.213 078 Chathuuco ** 52.400 24.811 49.945 2.112 088 Chathuuco ** -14.072 6.942 -25.541 -2.027 098 24.179 9.746 2.481 056 (Constant) Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:Dgoc Model Summary Equation R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 b2 Linear 184 1.582 249 5.682 -.112 Logarithmic 051 380 557 5.681 -.662 Inverse 001 004 953 4.054 484 Quadratic 422 2.189 193 3.099 395 -.016 Cubic 565 2.162 211 -.449 1.589 -.107 Compound 195 1.700 234 5.296 969 Power 047 345 576 5.128 -.174 S 000 000 993 1.221 020 Exponential 195 1.700 234 5.296 -.032 The independent variable is Dothanhthuc b3 002 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Coefficients Std Error Beta t Sig Dothanhthuc 1.589 984 6.109 1.615 167 Dothanhthuc ** -.107 072 -13.258 -1.496 195 Dothanhthuc ** 002 001 6.897 1.281 256 -.449 3.428 -.131 901 (Constant) Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:Dgoc Model Summary Equation R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 b2 Linear 062 461 519 6.246 -1.835 Logarithmic 099 770 409 4.376 -2.449 Inverse 148 1.214 307 1.418 2.856 Quadratic 149 524 617 12.957 -14.527 Cubic 663 3.275 117 82.548 Compound 015 103 757 4.517 783 Power 037 267 621 3.551 -.410 S 071 532 489 711 543 Exponential 015 103 757 4.517 -.245 b3 5.534 -217.582 187.730 -51.118 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:Dgoc Model Summary Equation R Square F df1 Parameter Estimates df2 Sig Constant b1 b2 Linear 062 461 519 6.246 -1.835 Logarithmic 099 770 409 4.376 -2.449 Inverse 148 1.214 307 1.418 2.856 Quadratic 149 524 617 12.957 -14.527 Cubic 663 3.275 117 82.548 Compound 015 103 757 4.517 783 Power 037 267 621 3.551 -.410 S 071 532 489 711 543 b3 5.534 -217.582 187.730 -51.118 The independent variable is Chathuuco Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Chathuuco Std Error Coefficients Beta t Sig -217.582 74.430 -29.474 -2.923 033 Chathuuco ** 187.730 66.184 59.180 2.837 036 Chathuuco ** -51.118 18.518 -30.687 -2.760 040 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Chathuuco Coefficients Std Error Beta t Sig -217.582 74.430 -29.474 -2.923 033 Chathuuco ** 187.730 66.184 59.180 2.837 036 Chathuuco ** -51.118 18.518 -30.687 -2.760 040 82.548 25.997 3.175 025 (Constant) Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Coefficients Std Error Beta t Sig Dothanhthuc 1.589 984 6.109 1.615 167 Dothanhthuc ** -.107 072 -13.258 -1.496 195 Dothanhthuc ** 002 001 6.897 1.281 256 -.449 3.428 -.131 901 (Constant) Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Coefficients Std Error Beta t Sig Dothanhthuc 1.589 984 6.109 1.615 167 Dothanhthuc ** -.107 072 -13.258 -1.496 195 Dothanhthuc ** 002 001 6.897 1.281 256 -.449 3.428 -.131 901 (Constant) ... định số đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Đề xuất trồng biện pháp kỹ thuật thích hợp cho việc gây trồng Trang vùng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 2.2... điểm đất ngập mặn vùng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển rừng ngập mặn bền vững? ?? có ý nghĩa lớn việc khôi phục lại hệ sinh thái RNM ven. .. ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 51 4.2.1 Đặc điểm đất rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải 51 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng Trang ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w